Tiểu luận CĐ 9 nhóm 4 - Bài tiểu luận môn kinh tế chính trị - chủ nghĩa xã hội PDF

Title Tiểu luận CĐ 9 nhóm 4 - Bài tiểu luận môn kinh tế chính trị - chủ nghĩa xã hội
Author Thảo Lam
Course Kinh tế chính trị
Institution Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Pages 14
File Size 307.9 KB
File Type PDF
Total Downloads 228
Total Views 309

Summary

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCMKHOA TÀI CHÍNHChủ đề: Phân tích hoạt động cạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành. Những tác động tích cực và tiêu cực của cạnh tranh? Ý nghĩa thực tiễnThành viên nhóm 4:LỚP: FNC07 – KTP. Hồ Chí Minh năm 2021TIỂU LUẬN TIỂU LUẬNKINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊ...


Description

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM KHOA TÀI CHÍNH

TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN Chủ đề: Phân tích hoạt động cạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành. Những tác động tích cực và tiêu cực của cạnh tranh? Ý nghĩa thực tiễn

Thành viên nhóm 4:

1. 2. 3. 4. 5.

Đỗ Thị Quỳnh Thy (trưởng nhóm) Diệp Ngọc Xuân Nghi Phạm Ngọc Ngân Thái Kim Dung Lê Thảo Lam

LỚP: FNC07 – K46 TP. Hồ Chí Minh năm 2021

1

Mục lục: Lời mở đầu:.............................................................................................................. 3 1. Cạnh tranh là gì?.............................................................................................3 2. Cạnh tranh nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành.............................4 2.1. Cạnh tranh trong nội bộ ngành:..........................................................................5 2.2. Cạnh tranh giữa các ngành:................................................................................ 6 3. MătJ tích cKc của cạnh tranh:..........................................................................7 4. Mặt tiêu cKc của cạnh tranh:........................................................................10 5. Ý nghĩa thKc tiễn:..........................................................................................11 5.1. Đối với nền kinh tế quốc dân............................................................................11 5.2. Đối với doanh nghiệp.......................................................................................12 Tài liệu tham khảo………………………………………………………………..13

Lời mở đầu: 2

“Nghiên cứu chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, C.Mác và Ph.Ăngghen đã dự báo rằng: tự do cạnh tranh sẽ dẫn đến tích tụ và tập trung sản xuất, tích tụ và tập trung sản xuất phát triển đến một mức độ nào đó sẽ dẫn đến độc quyền”. Sau khi kết thúc Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) nước ta đã chuyển sang một giai đoạn mới, một bước ngoặt lớn, nền kinh tế thị trường được hình thành thì vấn đề cạnh tranh xuất hiện và có vai trò đặc biệt quan trọng không chỉ đối với doanh nghiệp mà còn đối với người tiêu dùng cũng như nền kinh tế quốc dân nói chung. Chính những thực hiện chuyển đổi từ nền kinh tế cũ sang nền kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), Việt Nam phải chấp nhận qui luật của KTTT. Trong đó, cạnh tranh là một quy luật khách quan, rất cần thiết để phát triển kinh tế.  Vì thế, nhóm em quyết định chọn đề tài “Phân tích hoạt động cạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành. Những tác động tích cực và tiêu cực của cạnh tranh? Ý nghĩa thực tiễn” để phân tích làm rõ hoạt động cạnh tranh dưới góc độ Kinh tế chính trị Mác – Lênin. Bên cạnh đó tìm hiểu những hoạt động đó được ứng dụng vào thực tiễn như thế nào, cụ thể là trong nền KTTT định hướng XHCN của Việt Nam.

1. Cạnh tranh là gì? 3

Cạnh tranh xuất hiện và gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa. Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa những người sản xuất, kinh doanh hàng hóa nhằm giành giâtm những điều kiênmcó lợi về sản xuất và tiêu thụ hàng hóa để thu lợi nhuận cao nhất. Cạnh tranh phải được diễn ra trong môi trường pháp lí tự do và bình đẳng cho mọi chủ thể kinh doanh, nếu không có môi trường pháp lí đó, cạnh tranh có thể đưa đến những hậu quả tiêu cực về mặt xã hội. Cạnh tranh là động lực phát triển kinh tế nâng cao năng suất lao động xã hội. Một nền kinh tế mạnh là nền kinh tế mà các tế bào của nó là các doanh nghiệp phát triển có khả năng cạnh tranh cao. Tuy nhiên ở đây cạnh tranh phải là cạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranh lành mạnh, các doanh nghiệp cạnh tranh nhau để cùng phát triển, cùng đi lên thì mới làm cho nền kinh tế phát triển bền vững. Còn cạnh tranh độc quyền sẽ ảnh hưởng không tốt đến nền kinh tế, nó tạo ra môi trường kinh doanh không bình đẳng dẫn đến mâu thuẫn về quyền lợi và lợi ích kinh tế trong xã hội, làm cho nền kinh tế không ổn định. Cạnh tranh thực chất là một cuộc chạy đua không có đích. Chạy đua về mặt kinh tế phải luôn luôn ở phía trước để tránh những trận đòn của người chạy phía sau, và không phải chỉ để thắng một trận tuyến giữa các đối thủ mà là để thắng trên hai trận tuyến. Đó là cạnh tranh giữa những người mua với người bán và cạnh tranh giữa những người bán với nhau. Kết quả của cuộc cạnh tranh trôn thị trường làm cho người chiến thắng mở rộng được thị phần, tăng lợi nhuận, kẻ thua cuộc mất khách hàng và phải ròi khỏi thị trường. Do vậy, cạnh tranh không chỉ có vai trò quan trọng đối với các doanh nghiệp tham gia thị trường mà còn có ý nghĩa to lớn đối với người tiêu dùng và toàn xã hội.

2. Cạnh tranh nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành 4

Trong sản xuất tư bản chủ nghĩa, tồn tại hai loại cạnh tranh là: cạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành. 2.1. Cạnh tranh trong nội bộ ngành: - Khái niệm: Là sự cạnh tranh giữa các xí nghiệp trong cùng một ngành, cùng sản xuất ra một loại hàng hóa nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa có lợi để thu lợi nhuận siêu ngạch. Biện pháp cạnh tranh: các nhà tư bản thường xuyên cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động, làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa sản xuất ra thấp hơn giá trị xã hội của hàng hóa đó để thu được lợi nhuận siêu ngạch. Kết quả của cạnh tranh nội bộ ngành là sự hình thành nên giá xã hội - giá thị trường của từng loại hàng hóa. Điều kiện sản xuất trung bình trong một ngành thay đổi do kỹ thuật sản xuất phát triển, năng suất lao động tăng lên, giá trị xã hội - giá trị thị trường của hàng hóa giảm xuống. Chúng ta biết rằng, trong các đơn vị sản xuất khác nhau, giữa điều kiện sản xuất điều kiện kỹ thuật, tổ chức sản xuất trình độ tay nghề công nhân,... khác nhau cho nên hàng hóa có giá trị khác biệt khác nhau nhưng trên thị trường các hàng hóa phải bán theo giá xã hội - giá thị trường. Theo C.Mác: “Một mặt phải coi giá trị thị trường là giá trị trung bình của những hàng hóa được sản xuất ra trong khu vực sản xuất nào đó. Mặt khác, phải coi giá trị thị trường và giá trị cá biệt của những hàng hóa được sản xuất ra trong những điều kiện trung bình của khu vực đó và chiếm một khối lượng lớn trong tổng số những sản phwm của khu vực này”. Ví dụ: Pepsi và Cocacola là 2 tập đoàn kinh doanh giải khát lớn nhất trên thế giới về đồ uống không cồn. Sản phwm chủ lực của 2 tập đoàn này có mùi vị khá giống nhau. Giữa 2 tập đoàn luôn tồn tại một cuộc chiến trên mọi mặt trận, từ quảng cáo, thương hiệu, thị phần đến sự thách thức, so găng nhau từng tí một. Ngay từ đầu những năm 1900, hai hãng Pepsi và Coca đã cạnh tranh với nhau trong từng quảng cáo để chứng minh mình mới là loại đồ uống tốt nhất cho sức khỏe. Hai tâpmđoàn không ngừng thay đổi, đổi mới cho sản 5

phwm của mình, mở rông m quy mô, tìm kiếm thị trường và đáp ứng theo thị hiếu của khách hàng. Ví dụ như khi BlackBerry đang nổi đình đám với phân khúc điện thoại “smartphone” có bàn phím dành cho doanh nhân thì thời đại của iPhone lại cho ra đời màn hình cảm ứng rất tiện dụng, từ đó các hãng điện thoại khác đua nhau thay đổi và từ bỏ sản xuất điện thoại bàn phím. 2.2. Cạnh tranh giữa các ngành: - Khái niệm: Là cuộc đấu tranh giữa các nhà doanh nghiệp sản xuất, mua

bán hàng hoá, dịch vụ trong các ngành kinh tế khác nhau nhằm thu lợi nhuận và có tỷ suất lợi nhuận cao hơn so với vốn đã bỏ ra và đầu tư vốn vào ngành có lợi nhất cho sự phát triển. Sự cạnh tranh giữa các ngành dẫn đến việc các doanh nghiệp luôn tìm kiếm những ngành đầu tư có lợi nhất nên đã chuyển vốn từ ngành ít lơị nhuận sang ngành có nhiều lợi nhuận. Kết quả là những ngành trước kia có tỷ suất lợi nhuận cao sẽ thu hút các nguồn lực, quy mô sản xuất tăng. Do đó cùng với quả cầu làm cho giá cả hàng hóa có xu hướng giảm xuống làm giảm tỷ suất lợi nhuận. Ngược lại những lần trước đây có tỷ suất lợi nhuận thấp khiến một số nhà đầu tư rút vốn chuyển sang lĩnh vực khác làm cho quy mô sản xuất của ngành này giảm, dẫn đến cung nhỏ hơn cầu, làm cho giá cả hàng hóa tăng và làm tăng tỷ suất lợi nhuận. Sau một thời gian nhất định, sự điều chuyển tự nhiên theo tiếng gọi của lợi nhuận này, vô hình trung hình thành lên sự phân phối vốn hợp lý giữa các ngành sản xuất, dẫn đến kết quả cuối cùng là các chủ doanh nghiệp đầu tư ở các ngành khác nhau với số vốn bằng nhau chỉ thu được lợi nhuận như nhau. Trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, khi hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân thì giá trị hàng hóa chuyển hóa thành giá cả sản xuất. Giá cả sản xuất là giá cả bằng chi phí sản xuất công m với lợi nhuận bình quân. (=k ± p’) Ví dụ: Hiện nay, bảo hiểm và ngân hàng là hai ngành đang rất cạnh tranh với nhau. Vai trò của cạnh tranh đối với người tiêu dùng: cạnh tranh là gì 6

Trên thị trường cạnh tranh giữa các doanh nghiệp càng diễn ra gay gắt thì người được lợi nhất là khách hàng. Khi có cạnh tranh thì người tiêu dùng không phải chịu một sức ép nào mà còn được hưởng những thành quả do cạnh tranh mang lại như: chất lượng sản phwm tốt hơn, giá bán thấp hơn, chất lượng phục vụ cao hơn… Đồng thời khách hàng cũng tác động trở lại đối với cạnh tranh bằng những yêu cầu về chất lượng hàng hoá, về giá cả, về chất lượng phục vụ… Khi đòi hỏi của người tiêu dùng càng cao làm cho cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt hơn để giành được nhiều khách hàng hơn. Vai trò của cạnh tranh đối với doanh nghiệp: Cạnh tranh là điều bất khả kháng đối với mỗi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Cạnh tranh có thể được coi là cuộc chạy đua khốc liệt mà các doanh nghiệp không thể tránh khỏi mà phải tìm mọi cách vươn nên để chiếm ưu thế và chiến thắng. Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp luôn tìm cách nâng cao chất lượng sản phwm, dịch vụ, thay đổi kiểu dáng mẫu mã đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Cạnh tranh khuyến khích các doanh nghiệp áp dụng các công nghệ mới, hiện đại , tạo sức ép buộc các doanh nghiệp phải sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của mình để giảm giá thành, nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã, tạo ra các sản phwm mới khác biệt có sức cạnh tranh cao. Cạnh tranh khốc liệt sẽ làm cho doanh nghiệp thể hiện được khả năng “ bản lĩnh” của mình trong quá trình kinh doanh. Nó sẽ làm cho doanh nghiệp càng vững mạnh và phát triển hơn nếu nó chịu được áp lực cạnh tranh trên thị trường. Chính sự tồn tại khách quan và sự ảnh hưởng của cạnh tranh đối với nền kinh tế nói chung và đến từng doanh nghiệp nói riêng nên việc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là một đòi hỏi tất yếu khách quan trong nền kinh tế thị trường. 7

3. Mă Jt tích cKc của cạnh tranh: - Đối với các doanh nghiệp, cạnh tranh quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, thúc đwy doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh (cải tiến thiết bị công nghệ, sử dụng nguồn tài nguyên một cách tối ưu…), ảnh hưởng đến uy tín, quyết định vị thế của doanh nghiệp trên thương trường. - Không có cạnh tranh thì các doanh nghiệp sẽ trở nên thụ động trong việc đổi mới hàng hoá sản phwm dịch vụ, dẫn đến nền kinh tế thị trường không thể phát triển. + Thứ nhất, cạnh tranh là động lực cho sự phát triển kinh tế- xã hội . Cạnh tranh là sự chạy đua kinh tế, mà muốn thắng trong bất kì cuộc chạy đua nào cũng đòi hỏi phải có sức mạnh và kĩ năng. Cạnh tranh luôn có mục tiêu lâu dài là thu hút về mình ngày càng nhiều khách hàng nên nó buộc các nhà sản xuất và kinh doanh hàng hoá, dịch vụ phải tạo ra những sản phwm có chất lượng ngày càng cao với giá thành ngày càng hạ. Cạnh tranh luôn mang đến hệ quả là doanh nghiệp nào có tiềm lực, có chiến lược kinh doanh đúng đắn, hiệu quả sẽ tiếp tục vươn lên tồn tại, doanh nghiệp nào không đáp ứng được nhu cầu của thị trường sẽ bị loại khỏi cuộc chơi. Bởi vậy, cạnh tranh là liều thuốc thần kì tạo động lực cho sự phát triển kinh tế-xã hội. + Thứ hai, cạnh tranh khuyến khích việc áp dụng khoa học, kĩ thuật mới, cải tiến công nghệ nhằm kinh doanh có hiệu quả. Điều đó dẫn đến kết quả là sẽ có nhiều sản phwm tốt hơn sẵn có trên thị trường. Trong kinh doanh, doanh nghiệp nào có sản phwm phù hợp với nhu cầu của thị trường với giá phải chăng thì nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường và thu lợi nhuận cao. Điều này khiến các đối thủ cạnh tranh về sản phwm cùng loại phải quan tâm đến cải tiến về hình thức và chất lượng sản phwm bằng cách áp dụng công nghệ mới, tiến bộ khoa học kĩ thuật. Vì vậy, cạnh tranh cũng là cơ hội bắt buộc các doanh nghiệp phải nghiên cứu tiếp cận với công nghệ mới, tiến bộ khoa học kĩ thuật vì chỉ có khoa học, công nghệ mới có thể trợ giúp hữu hiệu cho sản xuất, kinh doanh giảm giá thành sản phwm, tăng tính năng và chất lượng sản phwm. Như vậy, cạnh tranh còn là nguồn gốc, động lực để phát triển khoa học kĩ thuật và công nghệ cao. 8

+ Thứ ba, cạnh tranh dẫn đến giá thấp hơn cho người tiêu dùng và làm thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng. Thông qua quy luật cung cầu, cạnh tranh có khả năng nhanh nhạy trong việc phát hiện và đáp ứng mọi nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng. Sự lựa chọn và sức tiêu thụ hàng hoá của họ là thước đo chính xác cho yêu cầu về chất lượng và độ phù hợp của một sản phwm. Cạnh tranh gây tác động liên tục đến giá cả sản phwm trên thị trường, buộc các doanh nghiệp phải phản ứng tự phát để chọn phương án kinh doanh sao cho chi phí nhỏ hiệu quả cao, chất lượng tổt để phù hợp với mong muốn của người tiêu dùng. Bởi vậy, trong điều kiện có cạnh tranh, người tiêu dùng là thượng đế, là trung tâm thị trường quyết định sự sống còn của sản phwm, buộc các nhà kinh doanh phải thoả mãn nhu cầu của họ. Người tiêu dùng có quyền lựa chọn sản phwm mà họ muốn mua. + Thứ tư, cạnh tranh buộc các doanh nghiệp cũng như các quốc gia phải sử dụng các nguồn lực đặc biệt là nguồn tài nguyên một cách tối ưu nhất.Khi tham gia thị trường có tính cạnh tranh, các doanh nghiệp phải cân nhắc khi sử dụng các nguồn lực vào kinh doanh. Họ phải tính toán để sử dụng các nguồn lực này sao cho hợp lí và có hiệu quả nhất. Do đó, các nguồn lực đặc biệt là nguồn tài nguyên phải được vận động, chu chuyển hợp lí để phát huy hết khả năng vốn có đưa lại năng suất, chất lượng cao. +Thứ năm, thúc đwy tăng trưởng kinh tế,nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, góp phần chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.

4. Mặt tiêu cKc của cạnh tranh: Tuy nhiên, chúng ta không thể phủ nhận mặt tiêu cực của cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh sẽ gây ra những hậu quả tiêu cực. Vì bị cuốn hút bởi các mục tiêu hạ giá thành, tăng lợi nhuận…, các doanh nghiệp đã không chịu bỏ ra chi phí cho việc xử lý các chất thải, ô nhiễm môi trường và các vấn đề xã hội khác. Ngoài ra, cạnh tranh có thể có xu hướng dẫn đến độc quyền… để khắc phục được những tiêu cực đó thì vai trò của nhà nước là hết sức quan trọng. 4.1. Chạy theo mục tiêu lợi nhuận một cách thiếu ý thức, vi phạm quy luật tK nhiên trong khai thác tài nguyên làm cho môi trường, môi sinh suy thoái và mất cân bằng nghiêm trọng 9

Ví dụ: Vụ gây ô nhiễm môi trường biển do công ty Formosa, dẫn đến cá chết là do chất thải gây ô nhiễm từ Công ty TNHH Hưng Nghiệp Formosa vượt quá nồng độ cho phép. Nguồn thải lớn từ tổ hợp nhà máy của Công ty Formosa Hà Tĩnh chứa độc tố tạo thành một dạng phức hợp, di chuyển vào Nam làm hải sản ở tầng đáy biển chết, là nguyên nhân gây ra thảm họa ô nhiễm môi trường biển này. Chính phủ Việt Nam cho rằng chất thải mà nhà máy Formosa tại Hà Tĩnh thừa nhận thải ra biển tác động đến cuộc sống của hơn 200 ngàn người dân. 4.2. Để giành giật khách hàng và lợi nhuận nhiều hơn, một số người không từ những thủ đoạn phi pháp, bất lương. VD: - Bán bánh trung thu giả, kém chất lượng, hết hạn sử dụng để kiếm được nhiều lợi nhuận. - Mua bán hàng lậu, hàng quốc cấm... 4.3. Đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường, từ đó nâng giá lên cao làm ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống nhân dân. VD: - Biết trước thiếu muối để dùng nên bỏ tiền ra mua số lượng lớn cất trữ, lúc thiếu thì đem ra bán lại với giá trên trời. -Tàng trữ số lượng lớn khwu trang mùa covid để hét giá cao cho khách hàng cần mua. 4.4. Quảng cáo nhằm mục đích cạnh tranh không lành mạnh: a)So sánh trực tiếp hàng hoá, dịch vụ của mình với hàng hoá, dịch vụ cùng loại của doanh nghiệp khác (kể cả những quảng cáo sử dụng hình ảnh hoặc lời nói,... gây hiểu nhầm với tính năng, công dụng của các dòng sản phwm cạnh tranh khác). VD: Vài năm trước, có chuyện công ty chuyên sản xuất nệm X - là nhà sản xuất nệm cao su tự nhiên lớn tại Việt Nam đã đăng quảng cáo trên các tờ báo lớn với nội dung như sau: “Đối với nệm lò xo, do tính chất không ưu việt của nguyên liệu sản xuất nên chất lượng nệm sẽ giảm dần theo thời gian. Nếu độ đàn hồi của lò xo cao, lò xo dễ bị gãy, gây nguy hiểm cho người sử dụng. Đối với nệm nhựa tổng hợp poly-urethane (nệm mút xốp nhẹ) tính dẻo ưu việt nên không có độ đàn hồi, mau bị xẹp. Chính vì những lý do đó mà Công ty X hoàn toàn không sản xuất nệm lò xo cũng như nệm nhựa poly-urethane. Tất cả các sản phẩm của Công ty X đều được làm từ 100% cao su thiên nhiên, có độ bền cao và không xẹp lún theo thời gian...”. 10

Như vậy, nếu việc quảng cáo so sánh với các sản phwm cùng loại mà không có các căn cứ khoa học để chứng minh, gây thiệt hại đến uy tín sản phwm của người khác, hoặc gây hiểu nhầm thì cũng có thể được xem là đối tượng xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh. b) Bắt chước một sản phwm quảng cáo khác để gây nhầm lẫn cho khách hàng: VD1: Về nhãn hiệu gây nhầm lẫn : Công ty cà phê T với thương hiệu G nổi tiếng cũng bị quy vào một trong những doanh nghiệp có hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh. Công ty T đã sử dụng nhãn hiệu ba chiều hình cốc đỏ của hãng N để so sánh trực tiếp sản phwm G của họ với sản phwm N của Công ty N. Đó thực chất là việc so sánh trực tiếp sản phwm nhằm cạnh tranh không lành mạnh. VD2: Tại Nhật Bản, các nhãn hiệu “Libbys” và “LiLys” được coi là tương tự về hình thức, “Sinka” và “Shinga” tương tự về phát âm, “Tiger” và “Tora” trùng nhau về ý nghĩa, cả hai nhãn hiệu trên đều có nghĩa là “hổ”… c) Đưa thông tin gian dối hoặc gây nhầm lẫn cho khách hàng về giá cả, số lượng, chất lượng, công dụng, kiểu dáng, chủng loại, bao bì, ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, xuất xứ hàng hoá, người sản xuất, nơi sản xuất, người gia công, nơi gia công ... VD: Mumuso Việt Nam có dấu hiệu vi phạm các quy định pháp luật về cung cấp thông tin không đầy đủ, sai lệch, không chính xác cho người tiêu dùng. Trong thông tin, tài liệu cung cấp công khai cho người tiêu dùng, Mumuso Việt Nam sử dụng nhiều nội dung thể hiện sự liên quan tới nguồn gốc từ Hàn Quốc. Tuy nhiên, Mumuso Việt Nam không cung cấp được các căn cứ, tài liệu để xác minh tính chính xác của các thông tin cung cấp, đặc biệt là thông tin về nguồn gốc, công nghệ sản xuất sản phwm => Mumuso Việt Nam có dấu hiệu vi phạm quy định pháp luật về cạnh tranh (quảng cáo gây nhầm lẫn về nơi sản xuất hàng hóa nhằm cạnh tranh không lành mạnh).

5. Ý nghĩa thKc tiễn: Trong nền kinh tế thị trường, nếu quan hệ cung cầu là cốt vật chất, giá cả là diện mạo thì cạnh tranh là linh hồn của thị trường. Nhờ có cạnh tranh, với sự thay đổi liên tục về nhu cầu và với bản tính tham lam của con người mà 11

nền kinh tế thị trường đã đem lại những bước phát triển nhảy vọt mà loài người chưa từng có được trong các hình thái kinh tế trước đó. Sự ham muốn không có điểm dừng đối với lợi nhuận của nhà kinh doanh sẽ mau chóng trở thành động lực thúc đwy họ sáng tạo không mệt mỏi, làm cho cạnh tranh trở thành động lực của sự phát triển. Trước đó, nhiều nước trên thế giới đã áp dụng tốt chính sách cạnh tranh trong phát triển kinh tế và đem lại hiệu quả cao. Một trong những nước sử dụng rộng rãi và thành công yếu tố cạnh tranh để phát triển kinh tế là Mỹ, Mỹ đã ban hành rất sớm luật cạnh tranh 5.1. Đối với nền kinh tế quốc dân Đối với nền kinh tế, cạnh tranh không chỉ là môi trường và động lực của sự phát triển nói chung, thúc đwy sản xuất kinh doanh phát triển, tăng năng suất lao động mà còn là yếu tố quan trọng làm lành mạnh hoá quan hệ xã hội, cạnh tranh còn là điều kiện giáo dục tính năng động của các doanh nghiệp. Bên cạnh đó cạnh tranh góp phần gợi mở những nhu cầu mới của xã hội thông qua sự xuất hiện của nhứng sản phwm mới. Điều đó chứng tỏ đời sống của con người ngày càng được nâng cao về chính trị, về kinh tế và văn hoá. Cạnh tranh bảo đảm thúc đwy sự phát triển của khoa học kỹ thuật, sự phân công lao động xã hội ngày càng phát triển sâu và rộng. Tuy nhiên bên cạ...


Similar Free PDFs