Tiểu luận Kinh tế Chính trị PDF

Title Tiểu luận Kinh tế Chính trị
Course Kinh tế chính trị
Institution Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Pages 17
File Size 536.9 KB
File Type PDF
Total Downloads 299
Total Views 445

Summary

Download Tiểu luận Kinh tế Chính trị PDF


Description

Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay I . Khái niệm và những kiến thức chung về Hội nhập kinh tế quốc tế :

Khái ni m ệ vềề hội nh ập kinh tềế quốếc tềế : H iộnh pậ kinh tềế c aủ m tộquốếc gia là quá trình quốếc gia đó th ự c hi nệ gắến kềết nềền kinh tềế c a ủmình v i nềền ớ kinh tềế thềế gi iớd ự a trền s ựchia s ẻl ợ i ích , đốềng thời tuân th ủ các chuẩn mực quốếc tềế chung . Bâết kì m ột quốếc gia nào khi tham gia vào các tổ chức kinh tềế trong khu vựccũng nh ưtrền thềế gi iớđềều ph ải tuân th ủ theo nh ững nguyền tắếc c ủa các t ổ ch ức đó nóiriềng và nguyền tắếc của hội nhập kinh tềế quốếc tềế nói chung. Sau đây là m ột sốế nguyền tắếc cơ bả n củ a hộ i nhậ p: Khống phân biệ t đốếi xử giữ acác quốếc gia; tềếp c nậ th tr ị ườ ng các n ướ c, c nh ạ tranh cống bắềng, áp dụng các hànhđộng khẩn câếp trong tr ườ ng h p ợ câền thiềết, dành ưu đãi cho các n ước đang và ch ậmphát tri ển. Đốếi v ới t ừng t ổ ch ức có nguyền tắếc cụ thể riềng bi ệt) 1. H i nhộp kinh ậ tếế quốếc tếế và B ộmốn Kinh tếế chính trị Mac-Lenin : + Đềến v ới b ộmốn KTCT MLN chúng ta seẽ đ ược hi ểu them vềề Hộ i nhậ p KTQT , tềến trình h i nhộ p KTQT ậ VNở có cái nhìn toàn di n , ệđa chiềều h nơvềề Toàn câều hóa và H iộnh pậ . Toàn câều hóa kinh tềế đã lối cuốến các n ước vào hệ thốếng phân cống lao đ ộng quốếc tềế ,các mốếi liền h ệ quốếc tềế c ủa s ản xuâết và trao đ ổi ngày càng gia tắng khiềến cho nềền kinh tềế c ủa các nước trở thành một bộ phận hữu c ơ và khống thể tách r i ờ nềền kinh tềế toàn câều . + Trong lĩnh v ự c giáo d c, ụ đ ểđáp ứ ng đ ượ c nh ữ ng yều câều đòi hỏi khắết khe c ủa th ịtr ường nhân l ực mang tnh quốếc tềế, thì đòi h iỏgiáo d cụ ph iảcó râết nhiềều thay đ i.ổ B iởb nả thân giáo d cụđào t oạ v ừ a là m tộkềnh tham gia toàn câều hoá, v ừa là lĩnh v ực đào t ạo nh ững con ng ười đ ể làm tốết cống vi ệc giao l ưu h ợp tác, đốếi ngo ại quan h ệtrền nhiềều lĩnh vực ở bình di ện quốếc tềế. Thành cống trền hội nh ập giáo d ục là c ơs ởđ ểtềến hành m ột s ựh ội nh p ậ sâu r ộng và bềền vững, chứng t ỏ nắng l ực giao hoà và phát tri ển c ủa con ng ười Việt Nam. ( người thuyềết trình nói : Nước ta th ực hi ện h ội nh ập sâu r ộng vào thềế gi ới thì giáo d ục đào t ạo càng đóng vai trò, trách nhi m ệ to l ớ n và seẽ ph iảđốếi m tặ v ớ i khống ít nh ữ ng thách th ứ c. Rốềi đây vi ệc giáo d cụ lý lu nậ Mác – Lềnin seẽ nh ưthềế nào, đó là m ột điềều quan ngại chính đáng,

bở i lẻ khi thự c hiệ n giáo dụ c có tnh hội nhập, đảm bảo nắng lực h ội nh ập thì trong đó lĩnh v cự giáo d cụ lý lu nậ chính tr Mác ị – Lềnin và t ưt ưở ng Hốề Chí Minh khống ph ải là m ột khuốn viền đóng kín đ ể có kh ả nắng lo ại tr ừ những tác đ ộng nh ả h ưở ng t ừbền ngoài ) Các b nạ đ cọ kĩ thì seẽ hi uể rắềng giáo d ục lý lu ận ctri MLN cũng seẽ chịu ảnh hưởng từ việc hội nhập + Vi ệt Nam chính th ức h ội nh ập kinh tềế quốếc tềế. B ước vào m ột thềế gi ới đa d ạng, th m ậ chí có khống ít s ựkhác bi tệvà đốếi l pậ c ảvềề h ệ t ư t ưởng, vắn hoá , chúng ta có điềều ki ện thúc đ ẩy m ạnh meẽ s ự phát tri ển kinh tềế, song s ự phát triển c ủa chúng ta tềến b hộ nơlà đi liềền v ới tềến b ộvà cống bắềng xã h ội b ảo v ệ m ội tr ường, mối sinh, đó là th ời c ơ đ ể ta khẳng đ ịnh giá tr ị khoa học và cách mạng c ủa chủ nghĩa Mác – Lềnin và t t ư ng ưởHốề Chí Minh. Rắềng chúng ta đúng khi đ ứ ng trền nềền tảng tư tưởng đó mà hành động. + Tham gia toàn câều hoá, giao l ư u vềề vắn hoá, chuy ển mình vào dòng ch ảy c ủa tư duy và thự c tềẽn c ủa nhân lo ại, những ng ười làm cống tác lý lu ận, giáo d ục lý lu ận ở Việ t Nam có dị p thu nhậ n nhữ ng tnh hoa c ủa thềế gi ới, có d ịp m ở r ộng đốếi sách , điềều này râết quan tr ọ ng và câền thiềết, nh ư Lềnin đã từng nói: Nh ững ng ười c ộng s n ảcâền làm giàu trí tu ệc aủ mình bắềng toàn b ộ trí tuệ của nhân loại. Như vậy, chúng ta seẽ có điềều ki ện b ổsung ch ủnghĩa Mác bắềng thự c tềẽn sinh đ ộng lền m ột tâềm cao m ới mà khống lo l ạc hậu hay lốẽi thời. ( V ậy thì thống qua vi ệc h ọc b ộ mốn KTCT MLN chúng ta seẽ có cái nhìn sâu r ộng , đa chiềều h n ơ vềề h ội nh ập kinh tềế quốếc tềế , KTCT seẽ mang l ại cho ta s ự hi ểu biềết sâu sắếc vềề cái gọ i là Hộ i nhậ p kinh tềế quốếc tềế , chúng ta cùng đi tm hi ểu kĩ hơn nhé …) II. Tiến trình hội nhập KTQT ở VN TT: 1. Tiến trình : Chặng đường gần 35 năm đổi mới và hội nhập quốc tế của Việt Nam từ 1986 đến nay là một quá trình đồng hành đầy thử thách, khó khăn. Những thành công đạt được có ý nghĩa lịch sử tạo tiền đề và động lực để Việt Nam bước vào giai đoạn hội nhập quốc tế sâu rộng và phát triển mạnh mẽ toàn diện hơn. Hội nhập quốc tế là một quá trình phát triển tất yếu do bản chất xã hội của lao động và quan hệ giữa con người với nhau. Ngày nay quá trình

hội nhập quốc tế đang diễn ra ngày càng nhanh hơn mạnh hơn dưới sự tác động của nhiều nhân tố, trong đó kinh tế thị trường và sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ là động lực hàng đầu. Hội nhập quốc tế đã đang là một xu thế lớn của thế giới hiện đại tác động sâu sắc đến quan hệ quốc tế và đời sống của từng quốc gia. Việt Nam không phải ngoại lệ, vấn đề là phải chọn tiến trình hội nhập sao cho phù hợp với hoàn cảnh và quá trình phát triển của mình. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam thực sự bắt đầu cùng với sự nghiệp đổi mới được Đại hội Đảng lần thứ VI khởi xướng. Đây là quá trình từng bước tiến hành tự do hoá các hoạt động kinh tế, mở cửa thị trường và tham gia vào các tổ chức/thể chế kinh tế khu vực và thế giới. Điều này có nghĩa là chúng ta từng bước tháo gỡ những trói buộc và cản trở đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh, xây dựng cơ chế kinh tế mới dựa trên những nguyên tắc của thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa, mở cửa và tạo thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài, giảm và đi đến xoá bỏ các hàng rào thuế quan, phi quan thuế và các rào cản khác để việc trao đổi hàng hoá, dịch vụ, vốn, công nghệ, nhân công... giữa Việt Nam và các nước được dễ dàng, phù hợp với những quy định của các tổ chức/thể chế kinh tế khu vực và thế giới mà Việt Nam tham gia. Đồng thời việc đổi mới kinh tế trong nước, trong quá trình mở rộng và phát triển quan hệ kinh tế-thương mại với các nước Việt Nam đã lần lượt tham gia vào nhiều tổ chức kinh tế, thương mại quốc tế (đến nay, nước ta đã ký kết trên 90 hiệp định thương mại song phương, trong đó đáng chú ý nhất và toàn diện nhất là Hiệp định Thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ ký năm 2001). Bước phát triển có tính đột phá của quá trình này là việc chúng ta chính thức gia nhập ASEAN ngày 25/7/1995 và tham gia Khu vực Thương mại Tự do ASEAN (AFTA) từ 1/1/1996. Từ đó đến nay, Việt Nam cùng các nước ASEAN tham gia vào các cơ chế liên kết ASEAN trong các lĩnh vực dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ, công nghệ thông tin... Tháng 11/1998, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương (APEC) - khối kinh tế khu vực lớn nhất thế giới, chiếm hơn 80% kim ngạch buôn bán, gần 2/3 đầu tư và hơn 50% viện trợ nước ngoài (ODA) của Việt Nam. Tháng 12/1994, Việt Nam gửi đơn xin gia nhập tổ chức Hiệp định chung về Thương mại và Thuế quan (GATT), tiền thân của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và năm 1995 đã chính thức xin gia nhập WTO- một tổ chức thương mại toàn cầu với 148 thành viên, hiện kiểm soát trên 90% tổng giá trị giao dịch thương mại của thế giới. Cho đến nay, Việt Nam đã tiến hành nhiều bước chuẩn bị theo yêu cầu của WTO, họp nhiều với Nhóm Công tác về việc Việt Nam gia nhập WTO vào thời gian gần nhất trước khi vòng đàm phán mới được mở ra. Việt Nam đã chuyển Ban thư ký WTO bản chào ban đầu về thuế quan và dịch vụ và bắt đầu tiến hành giai đoạn đàm phán thực chất về mở cửa thị trường với các nước thành viên WTO. Từ đầu năm 2002, Việt Nam cùng các nước ASEAN tiến hành đàm phán với Trung Quốc về thành lập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc. Đầu tháng 11/2002 vừa qua, các

nước ASEAN và Trung Quốc đã ký kết Hiệp định khung về Hợp tác kinh tế hai bên, trong đó quy định những nguyên tắc cơ bản của Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc sẽ hoàn thành vào năm 2010 đối với Trung quốc và ASEAN-6, năm 2015 đối với ASEAN-4. Bên cạnh việc tham gia liên kết kinh tế song phương và đa phương như đã nêu trên, trong những năm qua, Việt Nam cũng đồng thời tham gia vào các liên kết kinh tế tiểu vùng như Lưu vực Mêkông mở rộng (GMS), Hành lang Đông Tây (WEC), Tam giác phát triển Việt Nam-Lào-Cămpuchia... Như vậy, hội nhập KTQT của Việt Nam là một tiến trình từng bước từ thấp đến cao diễn ra trên cả phương diện đơn phương, song phương và đa phương, lồng ghép các phạm vi tiểu vùng, khu vực, liên khu vực và toàn cầu, diễn ra trên hầu hết các lĩnh vực gồm hàng hoá, dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ... 2. Một số cam kết tự do hoá thương mại khu vực trong nông nghiệp mà Việt Nam đã kí kết - Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA): Đến nay, đã đưa 91% số dòng thuế hàng nông sản đưa vào chương trình cắt giảm thuế quan có hiệu lực chung (CEPT), đến 1/1/2006 hoàn thành việc giảm thuế xuống 0-5%. Nhóm nông sản trong danh mục nhạy cảm (chiếm 6% trong tổng số dòng thuế nông sản) có thời hạn giảm thuế xuống 0–5% là năm 2010. Mức thuế suất bình quân của hàng nông sản trong AFTA hiện nay là 7% (so với mức thuế MFN bình quân hàng nông sản là 27,1%). Về cơ bản, 6 nước ASEAN cũ đã hoàn thành việc cắt giảm thuế xuống 0–5% từ năm 2003. Như vậy, khi AFTA hoàn thành sẽ là một khu vực mậu dịch tự do với 500 triệu dân. - Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc (AC-FTA): Mục tiêu hình thành khu vực mậu dịch tự do với hơn 1,7 tỷ dân trong vòng 10 năm. Các nước nhất trí dành cơ chế đặc biệt và khác biệt dành cho các nước thành viên ASEAN mới. Các nước đã nhất trí triển khai ngay Chương trình thu hoạch sớm (Early Harvest) với các mặt hàng nông sản từ chương 1-8 trong biểu thuế nhập khẩu (động vật sống, cá, thịt, sữa, rau quả chưa chế biến....). Thời gian thực hiện: 3 năm đối với Trung quốc và 6 nước ASEAN cũ (1/1/20041/1/2006); 4 nước ASEAN mới (CLMV Căm pu chia Lào Myamar Việt Nam 1/1/20041/1/2008). Các mặt hàng còn lại cũng đang được các nước tích cực đàm phán để có thể ký kết lộ trình giảm thuế trọn gói. Quy định về giảm thuế trong AC-FTA có sự khác biệt đáng kể so với AFTA. Trong khi AFTA cho phép các nước tự xắp xếp lịch trình giảm thuế, theo đó, có thể đưa vào cắt giảm sau đối với những mặt hàng có khả năng cạnh tranh yếu, đang được bảo hộ bằng thuế suất cao. Ngược lại trong ACFTA những mặt hàng có thuế suất cao phải cắt giảm trước với mức cắt giảm nhiều hơn để cuối cùng các ngành đều có cùng một thuế suất vào thời điểm nhất định. Như vậy, thời gian bảo hộ đối với những ngành có khả năng cạnh tranh yếu sẽ bị hạn chế hơn.

Tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN tháng 10/2003, ASEAN ký Hiệp định khung về hợp tác toàn diện với các nước Ấn Độ và Nhật Bản, trong đó vấn đề cốt lõi là thành lập “Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Ấn Độ và ASEAN-Nhật Bản” trong vòng 10 năm tới. Những phiên đàm phán ban đầu đang được khởi động. Nếu các khu vực mậu dịch tự do này thành công thì đây sẽ là khối mậu dịch tự do lớn nhất thế giới, chiếm gần 3 tỷ dân. - Hiệp định thương mại Việt Nam Hoa Kỳ (BTA): Về nông nghiệp, cam kết giảm 195 dòng thuế nông sản sau 3 năm Hiệp định có hiệu lực (chủ yếu là nông sản chế biến). Loại bỏ các hạn chế định lượng nhập khẩu, mở rộng dần quyền xuất nhập khẩu, quyền phân phối cho các công ty của Mỹ từ sau 3-5 năm khi Hiệp định có hiệu lực. Cam kết thực hiện các quy định về kiểm dịch động thực vật và an toàn vệ sinh thực phẩm (SPS) theo đúng tinh thần Hiệp định SPS của WTO nhằm bảo vệ sức con người, động thực vật, không áp dụng như một hàng rào phi thuế để bảo hộ cho sản xuất trong nước. 3. Một số điều chỉnh về chính sách của VN trong quá trình tiến tới hội nhập Trong quá trình tiến tới hội nhập vào nền kinh tế quốc tế, nền nông nghiệp Việt Nam đã có những thay đổi nhằm phù hợp với những nguyên tắc của các hiệp định khu vực và thế giới. Tháng 7 năm 2003 Bộ Tài chính đã ban hành lịch trình giảm thuế đối với gần 11.000 dòng thuế (Quyết định 110/2003/QĐ-BTC ngày 22/7/2003). Nhìn chung các sản phẩm nông nghiệp có sự bảo hộ lớn hơn so với sản phẩm công nghiệp (mức thuế trung bình của nông nghiệp là 29,37% so với mức 20,57% mức chung). Mức thuế áp dụng với các sản phẩm chế biến cũng cao hơn nguyên liệu thô. Trong chính sách vẫn còn có sự phân biệt đối xử giữa sản phẩm nhập khẩu với sản phẩm trong nước (trường hợp thuốc lá, cao su). Một khía cạnh khá thách thức đối với nông nghiệp nước ta là Hiệp định về kiểm dịch động thực vật và vệ sinh an toàn thực phẩm. Tuy Việt Nam đã có những chính sách về vấn đề này nhưng vấn đề chỉ đạo thực hiện, điều phối hoạt động còn khá nhiều bất cập đối với việc thương mại những sản phẩm nông nghiệp của các doanh nghiệp. Trong những năm gần đây, Việt Nam đã có những cố gắng đáng kể trong việc điều chỉnh chính sách thương mại và đầu tư nhằm đảm bảo tính phù hợp với nguyên tắc quốc tế và khuyến khích kinh tế trong nước phát triển. Tuy nhiên, nước ta vẫn còn những biện pháp phi thuế quan đối với một số ngành hàng như đường, thuốc lá... Mức độ trợ cấp xuất khẩu của Việt Nam tương đối thấp nhưng khối lượng và phạm vi hỗ trợ có xu hướng tăng lên trong những năm gần đây. Đặc biệt, người hưởng lợi chủ yếu lại là các doanh nghiệp Nhà nước. Bốn nhóm sản phẩm được Nhà nước trợ cấp xuất khẩu hiện nay là lúa gạo, cà phê, thịt lợn và rau quả. Một điều đáng chú ý là chính sách đối với các doanh nghiệp Nhà nước. Tuy đã có những thay đổi nhằm tạo ra môi trường kinh doanh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế nhưng Nhà nước vẫn có những ưu đãi đối với doanh nghiệp của mình. Điều này cần phải cải tiến trong tương lai đảm bảo phù hợp với nguyên tắc quốc tế.

Tóm lại, tiến trình hội nhập của Việt Nam, thể hiện ở các nội dung cơ bản như: mức độ cam kết, tiến trình cam kết, sự điều chỉnh về chính sách là những điều kiện rất quan trọng tác động đáng kể đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp để doanh nghiệp có thể hội nhập hiệu quả và chủ động hơn. III. Kinh tế VN những năm gần đây: 76 năm đã qua kể từ khi Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, đất nước đã trải qua nhiều thời khắc khó khăn, khủng hoảng kinh tế, song tựu trung lại, dưới sự lãnh đạo của Đảng và đặc biệt là sau hơn 30 năm thực hiện công cuộc đổi mới - Việt Nam đã có những bước chuyển biến đáng kể, tốc độ tăng trưởng luôn trên 5% là một minh chứng đáng tự hào. Sau đây là một vài thành tựu nổi bật: Trong công nghiệp: -Việt Nam đã vươn lên trở thành một trong những quốc gia có nền công nghiệp có năng lực cạnh tranh toàn cầu (CIP) ở mức khá cao, thuộc vào nhóm các quốc gia có năng lực cạnh tranh công nghiệp trung bình cao với vị trí thứ 44 trên thế giới vào năm 2018 theo đánh giá của UNIDO. -Công nghiệp là ngành có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong các ngành kinh tế quốc dân với đóng góp xấp xỉ 30% GDP và trở thành ngành xuất khẩu chủ lực của đất nước, góp phần đưa Việt Nam lên vị trí thứ 22 quốc gia xuất khẩu lớn nhất thế giới vào năm 2018. -Cơ cấu nội ngành công nghiệp đã chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng công nghiệp khai khoáng (từ 36,47% năm 2011 xuống còn 25,61% năm 2019) và tăng tỷ trọng công nghiệp chế biến chế tạo (từ 49,82% năm 2011 lên 54,57% năm 2019) và trở thành động lực tăng trưởng chính của ngành công nghiệp (ước VA tăng 10,99% giai đoạn 20112020 và 12,64% giai đoạn 2016-2020).

Trong nông nghiệp: -Kể từ khi đổi mới nền kinh tế, mặc dù chịu nhiều tác động bất lợi, ngành nông lâm nghiệp và thủy sản vẫn đạt mức tăng trưởng GDP khá ổn định. Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản liên tục tăng với tốc độ bình quân 5,5%/năm trong cùng giai đoạn. -Nhờ tăng trưởng nhanh, nông nghiệp cung ứng đủ lương thực, thực phẩm, giúp đảm bảo ANLT và ổn định kinh tế - xã hội. Bên cạnh đó, Việt Nam còn xuất khẩu trung bình từ 7 8 triệu tấn gạo hàng năm, vươn lên thành nước xuất khẩu gạo thứ 2 trên thế giới (sau Thái Lan). -Về cơ bản, Việt Nam đã xóa được đói. Công tác giảm nghèo được tập trung đẩy mạnh, hướng vào các đối tượng khó khăn vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc. Nhờ đó, tỷ lệ hộ nghèo đã giảm tương đối từ 44,9% năm 1998 xuống 21,2% năm 2004 và chỉ còn 9,8% năm 2013 .

Hoạt động kinh tế đối ngoại ngày càng chuyển biến tích cực và có nhiều khởi sắc: -Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam chính thức vượt mốc 500 tỷ USD trong năm 2019 và đạt trên 545 tỷ USD trong năm 2020. -Chúng ta đã thiết lập quan hệ với 185 nước trong tổng số 193 nước của Liên Hợp Quốc. -Chúng ta cũng tham gia vào 70 tổ chức quốc tế, khu vực và đóng vai trò tích cực chủ động và có trách nhiệm. -Tiếng nói của chúng ta trên trường quốc tế cũng đã được các nước trong khu vực và quốc tế tôn trọng, nhiều sáng kiến của chúng ta được cộng đồng quốc tế hoan nghênh.

Bên cạnh đó chúng ta đã thu hút được vốn đầu tư nước ngoài, hàng nghìn dự án với số vốn đăng ký hàng tỷ USD đã mang lại cho ngân sách nhà nước một khoảng thu lớn.

Ngoài ra, do hội nhập kinh tế sâu rộng, nền kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch COVID-19, nhưng nhờ có những chính sách, đường lối đúng đắn của Đảng và Nhà nước, Việt Nam thể hiện sức chống chịu đáng kể. Tiêu biểu trong nền kinh tế, tăng trưởng GDP ước tính đạt 2,91% năm 2020:

Sau đây là tổng quan nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng trong những năm gần đây:

IV. Vai trò của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam: _Trong thời đại ngày nay, mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế đã và đang là 1 trong những vấn đề thời sự đối với hầu hết các nước. Nước nào đóng cửa với thế giới là đi ngược xu thế chung của thời đại, khó tránh khỏi rơi vào lạc hậu. Trái lại, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế tuy có phải trả giá nhất định song đó là yêu cầu tất yếu đối với sự phát triển của mỗi nước. Bởi với những tiến bộ trên lĩnh vực khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ truyền thông và tin học, thì giữa các quốc gia ngày càng có mối liên kết chặt chẽ, nhất là trên lĩnh vực kinh tế. _Xu hướng toàn cầu hoá được thể hiện rõ ở sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế thế giới: + Về thương mại: trao đổi buôn bán trên thị trường thế giới ngày càng gia tăng. Từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, giá trị trao đổi buôn bán trên thị trường toàn cầu đã tăng 12 lần. Cơ cấu kinh tế có sự thay đổi đáng kể. Công nghiệp nhường chỗ cho dịch vụ. +Về tài chính, số lượng vốn trên thị trường chứng khoán thế giới đã tăng gấp 3 lần trong 10 năm qua. Sự ra đời và ngày càng lớn mạnh của các tổ chức kinh tế quốc tế là một phần của quốc tế hoá. Nó góp phần thúc đẩy nền kinh tế của các nước phát triển mạnh hơn nữa. _Bên cạnh đó hội nhập kinh tế quốc tế còn có những vai trò to lớn như sau: +Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần mở rộng thị trường xuất nhập khẩu +Hội nhập kinh tế quốc tế cũng góp phần tăng thu hút đầu tư nước ngoài, viện trợ phát triển chính thức và giải quyết vấn đề nợ quốc tế +Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế cũng tạo điều kiện cho ta tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến, đào tạo cán bộ quản lý và cán bộ kinh doanh +Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần duy trì hoà bình ổn định, tạo dựng môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế, nâng cao vị trí Việt Nam trên trường quốc tế. Đây là thành tựu lớn nhất sau hơn một thập niên triển khai các hoạt động hội nhập.

_Về mối quan hệ của hội nhập quốc tế với các lĩnh vực hội nhập khác: ‘Hội nhập kinh tế phải là trọng tâm, các lĩnh vực khác phải tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế”:

+Nghị quyết số 22/NQ-TW về hội nhập quốc tế khẳng định: “Hội nhập kinh tế là trọng tâm, hội nhập trong các lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế và góp phần tích cực vào phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng, bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, thúc đẩy phát triển văn hóa, xã hội; hội nhập trong các lĩnh vực phải được thực hiện đồng bộ trong một chiến lược hội nhập quốc tế tổng thể với lộ trình, bước đi phù hợp với điều kiện thực tế và năng lực của đất nước”. +Quan điểm này khẳng định vai trò của hội nhập kinh tế quốc tế trong tiến trình hội nhập chung của đất nước, như trong kết luận của Thủ Tướng Chính phủ tại Hội nghị tổng kết 5 năm thực hiện Nghị quyết 08 của Ban Chấp hành Trung ương đã nêu rõ: “Hội nhập kinh tế quốc tế cần được đặt trong mối quan hệ hài hòa với hội nhập trong các lĩnh vực khác nhưng hội nhập kinh tế quốc tế phải là trọng tâm, là nội dung chính, quan trọng nhất của tiến trình hội nhập. Hội nhập kinh tế quốc tế cần đi trước một bước để tạo cơ sở, thúc đẩy hộ...


Similar Free PDFs