Tiểu luận Kinh tế lượng - nhóm 11-đã chuyển đổi PDF

Title Tiểu luận Kinh tế lượng - nhóm 11-đã chuyển đổi
Course kinh tế lượng
Institution Trường Đại học Ngoại thương
Pages 30
File Size 751.9 KB
File Type PDF
Total Downloads 419
Total Views 487

Summary

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG***TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNGTên đề tài:CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢKINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀNHỎ TẠI VIỆT NAMHà Nội, tháng 3 năm 2020MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1ính cấp thiết của đề tài 2̣c tiêu nghiên cứu 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ...


Description

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ***

TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG Tên đề tài:

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI VIỆT NAM

Hà Nội, tháng 3 năm 2020

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................5 1. Tính cấp thiết của đề tài...................................................................................... 5 2. M=c tiêu nghiên cứu............................................................................................ 5 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu....................................................................... 6

CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT................................................................... 7 1. Lý luận chung về Doanh nghiệp vừa và nhỏ...................................................... 7 1.1 Một số khái niệm............................................................................................. 7 1.2 Đặc điểm doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam............................................. 8 1.3 Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ với sự phát triển kinh tế xã hội.............8 2. Tổng quan các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ.................................................................................................... 9 2.1 Lý thuyết về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ....................9 3. Tổng quan tình hình nghiên cứu...................................................................... 10 3.1 Các nghiên cứu có liên quan.......................................................................... 10 3.2 Đánh giá tổng quan các nghiên cứu trước..................................................... 12 4. Giả thuyết nghiên cứu....................................................................................... 13

CHƯƠNG II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG..............................................................................................................13 1. Phương pháp luận của nghiên cứu................................................................... 13 1.1 Mô hình tổng quan........................................................................................ 13 1.2 Phương pháp thu thập số liệu........................................................................ 14 1.3 Phương pháp phân tích số liệu....................................................................... 14 2. 2. Xây dựng mô hình hồi quy............................................................................ 14 2.1 Dạng mô hình................................................................................................ 14 2.2 Giải thích các biến, đơn vị của các biến, kỳ vọng ảnh hưởng lên biến phụ thuộc.................................................................................................................... 14 3. Mô tả số liệu....................................................................................................... 17 3.1 Nguồn số liệu................................................................................................ 17 3.2 Mô tả thống kê số liệu................................................................................... 17

CHƯƠNG III. KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VÀ SUY DIỄN THỐNG KÊ.....18 1. Kết quả nghiên cứu và biện luận...................................................................... 18 1.1 Kết quả mô hình hồi quy............................................................................... 18 1.2 Ước lưRng khoảng tin cậy............................................................................. 20

1.3 So sánh mô hình hồi quy đơn với mô hình hồi quy bội................................. 21 2. Kiểm định giả thuyết:........................................................................................ 23 2.1 Kiểm định các hệ số hồi quy:........................................................................ 23 2.2 Kiểm định sự phù hRp của mô hình:.............................................................. 24 3. Giải thích và biện luận...................................................................................... 24 4. Kiến nghị những giải pháp nhằm tăng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ.................................................................................................. 25

KẾT LUẬN.........................................................................................................26 TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................ 27

LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) có một vai trò vô cùng quan trọng đối với quá trình tăng trưởng kinh tế của nhiều quốc gia, bao gồm cả ở quốc gia phát triển và đang phát triển. Tầm quan trọng ấy càng đưRc thể hiện rõ ràng đối với nền kinh tế của Việt Nam bởi số lưRng DNVVN chiếm đến 90% tổng số cơ sở kinh doanh, tạo ra gần 60% việc làm hàng năm (chiếm 42,2% số lao động), 44,8% doanh thu, đóng góp khoảng 40% GDP, 33% giá trị sản lưRng công nghiệp, 30% giá trị hàng hóa xuất khẩu, đóng góp 29,3% cho ngân sách nhà nước. Tuy nhiên, hầu hết các DN đều phải hoạt động trong môi trường cạnh tranh khốc liệt với cả các DN lớn, nhỏ trong và ngoài nước, muốn đứng vững thì phải có những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình. Việc biết đưRc các yếu tố nào tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh trong các DNVVN không những có thể giúp cho DN có đưRc nền tảng cơ sở để đánh giá chính sách kinh doanh của mình mà còn giúp cho hình ảnh DN trên thị trường ngày càng tốt hơn. Chính vì vậy việc đo lường và đánh giá các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động của các DNVVN là rất cần thiết. Hiểu đưRc tầm quan trọng đó, chúng em quyết định lựa chọn đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam”.

2. M=c tiêu nghiên cứu -

Mục tiêu tổng quát của đề tài: Phân tích sự ảnh hưởng của các nhân tố: Tỷ suất sinh lời trên đơn vị tài sản (ROA), thời gian hoạt động, trình độ học vấn của chủ DN, Quy mô DN, Vốn xã hội đến hiệu quả kinh doanh vừa và nhỏ của các doanh nghiệp tại Việt Nam (đưRc đo lường bằng biến tỷ suất lRi nhuận trên tổng doanh thu của DN).

-

Mục tiêu cụ thể của đề tài: + Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết và những nghiên cứu thực nghiệm về các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của các Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam. + So dụng phương pháp định lưRng với các đại lưRng như: phương sai, độ lệch chuẩn, khoảng biến thiên; giá trị nhỏ nhất; giá trị lớn nhất và một số còn các

phân tích chuyên sâu khác: phân tích độ tin cậy; phân tích hồi quy... ước lưRng mô hình hàm hồi quy để phân tích ảnh hưởng của các nhân tố: tỷ suất sinh lời trên đơn vị tài sản (ROA), thời gian hoạt động, trình độ học vấn của chủ DN, Quy mô DN, Vốn xã hội đến tỷ suất lRi nhuận trên tổng doanh thu của DN). Kiểm định mô hình đã đưRc ước lưRng. Từ đó, đưa ra những gRi ý, đề xuất một số biện pháp nhằm cải thiện hiệu quả kinh doanh của DNVVN.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu -

Đối tượng nghiên cứu: Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam (DNVVN).

-

Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi thời gian: từ năm 2012 đến năm 2013; + Phạm vi không gian: 2500 doanh nghiệp từ 9 tỉnh, thành phố: Hà Nội (bao gồm Hà Tây), Hải Phòng, Hồ Chí Minh , Phú Thọ, Nghệ An, Quảng Nam, Khánh Hòa, Lâm Đồng, và Long An.

Chúng em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Giang thời gian qua đã cung cấp cho chúng em rất nhiều kiến thức và bài học bổ ích, cũng như đã chỉ dun chúng em trong suốt quá trình hoàn thiện bài tiểu luận này. Thông qua bài tập này, chúng em có điều kiện củng cố kiến thức đưRc học và biết cách vận dụng bộ môn vào việc phân tích một vấn đề trong thực tiễn. Do hạn chế về thời gian cũng như hiểu biết, bài nghiên cứu của nhóm vun còn nhiều thiếu sót. Kính mong nhận đưRc đánh giá, nhận xvt và góp ý của cô để đề tài hoàn thiện hơn.

CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1. Lý luận chung về Doanh nghiệp vừa và nhỏ 1.1 Một số khái niệm a. Khái niệm doanh nghiệp (DN) DN hay đúng ra là doanh thương là một tổ chức kinh tế, có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đưRc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. Cũng theo Luật DN 2005 giải thích, “kinh doanh” là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lRi. Như vậy DN là tổ chức kinh tế vị lRi, mặc dù thực tế một số tổ chức DN có các hoạt động không hoàn toàn nhằm mục tiêu lRi nhuận.

b. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) DN siêu nhỏ, nhỏ và vừa hay còn gọi thông dụng là Doanh nghiệp vừa và nhỏ là những DN có quy mô nhỏ bv về mặt vốn, lao động hay doanh thu. Căn cứ vào Điều 6 Nghị định số 56/2009/NĐ-CP, ngày 30/06/2009 của Thủ tướng Chính phủ, Doanh nghiệp vừa và nhỏ đưRc phân thành ba loại theo các tiêu thức sau đây: Quy mô

DN siêu nhỏ

DN nhỏ

DN vừa

Tổng

Số lao

Tổng

Số lao

Tổng nguồn

Số lao

nguồn vốn

động

nguồn vốn

động

vốn

động

Lĩnh vực Nông lâm

Không quá 10 người

nghiệp và

3 tỷ đồng

20 tỷ đồng

trở xuống trở xuống

Thuỷ sản

Từ trên 10

Từ trên 20 tỷ Từ trên

người đến

đồng đến

200 người

dưới 200

100 tỷ đồng

đến 300

người Công

Không quá 10 người

nghiệp và

3 tỷ đồng

xây dựng

20 tỷ đồng

trở xuống trở xuống

người

Từ trên 10

Từ trên 20 tỷ Từ trên

người đến

đồng đến 100 tỷ đồng

200 người

Thương

Không quá 10 người

mại và

3 tỷ đồng

10 tỷ đồng

trở xuống trở xuống

dịch v=

dưới 200

đến 300

người

người

Từ trên 10

Từ trên 10 tỷ Từ trên 50

người đến

đồng đến 50

người đến

dưới 50

tỷ đồng

dưới 100

người

người

Nguồn: Nghị định số 56/2009/NĐ-CP, ngày 30/06/2009

Có thể thấy, với mỗi lĩnh vực khác nhau thì nội dung của từng tiêu chí quyết định DN là DNVVN cũng khác nhau. Nguyên nhân là do trong thực tế có những loại hình DN có số vốn rất lớn nhưng lại cần ít lao động (lao động trình độ cao) hoặc ngưRc lại những DN do đặc thù kinh doanh mà cần số lưRng lao động lớn song vốn lại ít mà áp vào tiêu chí trên sẽ không phù hRp. Vậy nên, việc phân chia DNVVN tại các quốc gia và Việt Nam theo 2 tiêu chí trên theo các ngành nghề là khác nhau tuỳ thuộc vào từng thời kỳ và trình độ phát triển kinh tế từng nước.

1.2 Đặc điểm doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam DNVVN ở Việt Nam thuộc nhiều thành phần kinh tế với nhiều hình thức tổ chức DN như DN có vốn đầu tư nước ngoài, DN nhà nước, DN tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần,…  DNVVN có khối lưRng sản phẩm hạn chế, chủ yếu dựa vào lao động thủ công. Các DNVVN thường chỉ kinh doanh một vài sản phẩm dịch vụ phù hRp với trình độ và kinh nghiệm của chủ DN cũng như năng lực tài chính của DN.  Các DNVVN có tính linh hoạt do mức đầu tư ban đầu thấp, so dụng ít lao động và tận dụng các nguồn lực tại chỗ. Do đó, các DNVVN có thể dễ dàng chuyển đổi phương án sản xuất, chuyển đổi mặt bằng kinh doanh, chuyển đổi loại hình DN và thậm chí dễ dàng giải thể DN.  Các DNVVN đưRc thành lập và hoạt động chủ yếu dựa vào năng lực và kinh nghiệm của bản thân chủ DN nên tổ chức bộ máy rất gọn nhẹ, các quyết định trong quản lý cũng đưRc thực hiện nhanh chóng.

1.3Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ với sự phát triển kinh tế xã hội

Các DNVVN có vai trò quan trọng trong sự tăng trưởng của nền kinh tế. Ở Việt Nam, năm 2000, đóng góp của khu vực này vào ngân sách quốc gia chỉ khoảng 10% trong tổng lưRng đóng góp của tất cả khu vực DN. Tỷ lệ này đã nhanh chóng tăng lên tới 31% vào năm 2008 và 2009. Về con số tuyệt đối, số tiền thuế và phí mà các DNVVN tư nhân đã nộp cho nhà nước đã tăng 18,4 lần sau 10 năm. Các Doanh nghiệp vừa và nhỏ đóng góp hơn 40% GDP cả nước, nếu tính cả 133.000 hRp tác xã, trang trại và hộ kinh doanh cá thể thì khu vực này đóng góp vào tăng trưởng tới 60% GDP. Bên cạnh đó, theo đánh giá của viện nghiên cứu và quản lý trung ương, Doanh nghiệp vừa và nhỏ còn đóng góp 31% giá trị sản xuất công nghiệp; chiếm 78% mức bán lẻ của ngành thương nghiệp, 64% khối lưRng vận chuyển hành khách và hàng hoá. Về tác động kinh tế - xã hội, các Doanh nghiệp vừa và nhỏ đã góp phần giải quyết một số lưRng lớn chỗ làm việc cho dân cư, làm tăng thu nhập cho người lao động, góp phần xoá đói giảm nghèo. Ở Việt Nam, mỗi năm Doanh nghiệp vừa và nhỏ tạo ra hơn 1 triệu việc làm mới, số lưRng lao động của các Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong các lĩnh vực phi nông nghiệp có khoảng 7,8 triệu người, chiếm khoảng 79,2% tổng số lao động phi nông nghiệp và chiếm khoảng 22,5% lực lưRng lao động của cả nước. Doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam sáng tạo, nhạy bvn và rất năng động trong việc mang ý tưởng đến với thị trường, góp phần làm năng động nền kinh tế trong cơ chế thị trường. Ngoài ra, với đặc thù quy mô nhỏ, vốn đầu tư không nhiều, dễ thay đổi, dễ thích nghi và phát triển dựa trên nguồn lực tự có là chính nên các DNVVN rất có lRi thế trong việc thu hút đưRc khá nhiều vốn trong dân, góp phần đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đặc biệt với khu vực nông thôn. Các Doanh nghiệp vừa và nhỏ còn là nơi ươm mầm các tài năng kinh doanh, là nơi đào tạo, rèn luyện các nhà DN, giúp họ làm quen với môi trường kinh doanh. Cuối cùng, các Doanh nghiệp vừa và nhỏ góp phần vào đô thị hoá phi tập trung và thực hiện phương châm “ly nông bất ly hương”.

2. Tổng quan các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ 2.1 Lý thuyết về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ

Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của DNVVN đưRc thực hiện theo các khía cạnh sau: - Tăng trưởng doanh nghiệp vừa và nhỏ Tăng trưởng DNVVN là một trong những vấn đề cốt lõi của phát triển DNVVN. Tăng trưởng không đồng nghĩa với phát triển, tuy nhiên tăng trưởng lại là điều kiện cần, điều kiện tiên quyết cho phát triển. Mục tiêu hàng đầu của tất cả các DN là tăng trưởng và phát triển DN. Sự tăng trưởng này đưRc biểu hiện ở quy mô và tốc độ tăng trưởng. Tăng trưởng DNVVN có thể biểu thị bằng số tuyệt đối (quy mô tăng trưởng) hoặc số tương đối (tỷ lệ tăng trưởng). Quy mô tăng trưởng phản ánh sự gia tăng nhiều hay ít, còn tốc độ tăng trưởng đưRc so dụng với ý nghĩa so sánh tương đối và phản ánh sự gia tăng nhanh hay chậm giữa các thời kỳ. - Sự chuyển dịch cơ cấu doanh nghiệp vừa và nhỏ Xvt trên khía cạnh tăng trưởng và phát triển DN thì dạng cơ cấu ngành đưRc xem là quan trọng nhất, đưRc quan tâm nghiên cứu nhiều nhất vì nó phản ánh sự phát triển của khoa học công nghệ trong các DNVVN. Quá trình thay đổi của cơ cấu ngành từ trạng thái này sang trạng thái khác ngày càng hoàn thiện hơn, phù hRp với môi trường và điều kiện phát triển gọi là sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. - Sự gia tăng về chất lượng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Phát triển DNVVN nói riêng và phát triển DN nói chung là quá trình biến đổi cả về lưRng và về chất, nó là sự kết hRp chặt chẽ quá trình hoàn thiện của hai vấn đề kinh tế và xã hội. Trong đó, sự biến đổi ngày càng tốt hơn trong các vấn đề xã hội chính là mục đích cuối cùng của sự phát triển.

3.

Tổng quan tình hình nghiên cứu 3.1 Các nghiên cứu có liên quan a. Nghiên cứu trong nước STT

Tên bài nghiên

Tác giả

cứu

Năm

Kết quả nghiên cứu

nghiên cứu

1

Giải pháp hỗ trR

Trần Bá

phát triển doanh

Quang

2010

Kết quả nghiên cứu cho thấy có các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động

nghiệp nhỏ và

kinh doanh của các DNVVN ở Hậu

vừa ở Hậu Giang

Giang như tổng vốn, trình độ học vấn

đến năm 2020

của lãnh đạo doanh nghiệp, tuổi của chủ DN, giới tính của chủ DN, tổng lao động của DN có ảnh hưởng đến sự phát triển của DNVVN tại Hậu Giang .

2

3

Phân tích hiệu

Nguyễn

2009

quả hoạt động

Đức Trọng

Kết quả nghiên cứu cho thấy các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh

kinh doanh của

doanh của các DNVVN ở ĐBSCL như

các DNVVN ở

loại hình DN, số lao động bình quân

Đồng bằng Sông

trong DN, trình độ của chủ DN, vốn của

Cou Long

DN. 2011

Kết quả nghiên cứu cho thấy, các nhân

Các nhân tố ảnh

Nguyễn

hưởng đến hiệu

Quốc Nghi

tố như mức độ tiếp cận chính sách hỗ trR

quả hoạt động

và Mai

của chính phủ, trình độ học vấn của chủ

kinh doanh của

Văn Nam

DN, qui mô DN, các mối quan hệ xã hội

DNVVN ở Thành

của DN và tốc độ tăng doanh thu ảnh

Phố Cần Thơ

hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh doanh của các DNVVN ở TP Cần Thơ.

b. Nghiên cứu ngoài nước STT

Tên bài nghiên cứu

Tác giả

Năm

Kết quả nghiên cứu

nghiên cứu 1

Factors Affecting

Chittithaworn

Business Success of

và cộng sự

2011

Kết quả nghiên cứu cho thấy, có các nhân tố ảnh

Small & Medium

hưởng đến sự thành công

Enterprises (SMEs) in

của các DNVVN tại Thái

Thailand

Lan như: Đặc tính của DN, Khách hàng và thị trường, Cách để thực hiện kinh doanh, Nguồn lực và tài

chính, Môi trường bên ngoài. 2

Factors affecting small Qureshi và business performance

2012

cộng sự

Kết quả nghiên cứu cho thấy, vấn đề giới tính của

in Punjab - Pakistan: a

chủ DN có ảnh hưởng đến

gender based analysis

hiệu quả hoạt động kinh doanh của các DNVVN tại Punjab – Pakistan

3

Factors Affecting the

Kinyua

2014

Kết quả nghiên cứu cho

Performance of Small

thấy rằng các nhân tố như

and Medium

Tiếp cận tài chính, Kỹ

Enterprises in the Jua

năng quản trị của chủ DN,

Kali Sector In Nakuru

Môi trường vĩ mô, Cơ sở

Town, Kenya

hạ tầng và Số năm hoạt động của DN có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các DNVVN tại Nakuru Town, Kenya.

3.2 Đánh giá tổng quan các nghiên cứu trước Thông qua các tài liệu tham khảo của các nghiên cứu trước đây cho thấy, có các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các DNVVN như: tổng nguồn vốn của DN, tổng lao động, tuổi của DN, giới tính của chủ DN, trình độ học vấn của chủ DN, trình độ chuyên môn của chủ DN, loại hình DN, quy mô DN, kinh nghiệm quản lý của chủ DN…Vì vậy, hướng nghiên cứu của đề tài cũng sẽ dựa trên những yếu tố cơ bản trên. Cụ thể, trong nghiên cứu này sẽ kế thừa các mô hình, các nhân tố và phương pháp phân tích từ các nghiên trước nhưng sẽ có những hiệu chỉnh cần thiết cho phù hRp với mục tiêu, địa bàn, bối cảnh và đối tưRng nghiên cứu.

4. Giả thuyết nghiên cứu Biến

Giả thuyết

Tỷ s...


Similar Free PDFs