Tiểu luận mẫu môn Thống kê PDF

Title Tiểu luận mẫu môn Thống kê
Course Tài chính
Institution Trường Đại học Kinh tế - Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh
Pages 38
File Size 1.3 MB
File Type PDF
Total Downloads 152
Total Views 240

Summary

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA: TOÁN - THỐNG KÊ---------------------------------------------------------------------BÀI TIỂU LUẬNBỘ MÔN: Thống kê ứng dụngtrong Kinh tế và Kinh doanhĐỀ TÀI: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNGĐẾN XU HƯỚNG LỰA CHỌN SIÊU THỊCỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TP- Tình hình đi siêu t...


Description

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA: TOÁN - THỐNG KÊ ---------------------------------------------------------------------

BÀI TIỂU LUẬN BỘ MÔN: Thống kê ứng dụng trong Kinh tế và Kinh doanh

ĐỀ TÀI: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XU HƯỚNG LỰA CHỌN SIÊU THỊ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TP.HCM - Tình hình đi siêu thị, quan điểm của người tiêu dùng và phương hướng cho các nghiệp chủ hệ thống siêu thị Giảng viên hướng dẫn: Ths. Nguyễn Thảo Nguyên Khoá

: K2020-VB1/TP4

Lớp

: 21D1STA508005 (Chiều 2)

Sinh viên thực hiện - MSSV : Trần Thị Kim Yến – HCMVB120204046

Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 8 năm 2021

1

Mục lục Tóm tắt.................................................................................................................3 1.Giới thiệu..........................................................................................................3 1.1 Tổng quan................................................................................................3 1.2 Mục đích nghiên cứu...............................................................................4 1.3 Khái quát phương pháp thực hiện khảo sát:........................................5 2. Cơ sở lý thuyết.................................................................................................6 2.1 Cơ sở lý thuyết.........................................................................................6 2.1.1 Thuyết giá trị tiêu dùng của Sheth, Newman and Gross (1991).6 2.1.2 Đông u cơ tiêu khiển (Hedonic velue)..............................................6 2.2 Một số yếu tố có ảnh hưởng đến xu hướng chxn siêu thị của người tiêu dùng TP. HCM.......................................................................................6 3. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................8 4. Kết quả và thảo luận.....................................................................................11 4.1 Đặc điểm mẫu khảo sát.........................................................................11 4.2 Thực trạng các yếu tố có ảnh hưởng đến xu hướng chxn siêu thị của người tiêu dùng TP. HCM..........................................................................15 4.2.1 Hàng hoá & Giá cả.......................................................................15 4.2.2 Trưng bày hàng hoá.....................................................................18 4.2.3. Không gian mua sắm...................................................................21 4.2.4. Chương trình ưu đãi...................................................................24 4.2.5 Nhân viên chăm sóc khách hàng................................................27 4.2.6 Động cơ tiêu khiển........................................................................30 5. Kết luận và khuyến nghị..............................................................................33 6. Hạn chế và hướng phát triển thêm..............................................................34 Tài liệu tham khảo............................................................................................35 Phụ lục

2

Tóm tắt Người tiêu dùng tìm đến với siêu thị ngày càng đông và việc mua sắm tại siêu thị đang dần thay thế cho mua sắm ở chợ truyền thống. Sự hài lòng của khách hàng là yếu tố tiên quyết dẫn đến sự thành công hay thất bại của một hệ thống siêu thị trong thị trường cạnh tranh hiện nay - đó là câu chuyện về việc người nghiệp chủ phải thực hiện cải thiện như thế nào để thu hút người tiêu dùng chọn hệ thống siêu thị của mình cho nhu cầu mua sắm. Do đó, nhóm nghiên cứu nhận thấy luôn tồn tại sự cần thiết của việc phân tích thực trạng về các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn siêu thị của người tiêu dùng. Bài nghiên cứu xem xét các yếu tố Hàng hóa & Giá cả, Trưng bày hàng hóa, Không gian mua sắm, Nhân viên chăm sóc khách hàng, Chương trình ưu đãi và Đô Png cơ tiêu khiển như các yếu tố có ảnh hưởng đến xu hướng lựa chọn siêu thị của người tiêu dùng. Dữ liệu của bài nghiên cứu thu được từ 297 người tiêu dùng đến siêu thị ở TP. HCM và sau đó được phân tích theo các phương pháp thống kê mô tả. Kết quả cuối cùng đưa ra các góc nhìn về từng yếu tố, sự khác biệt giữa các nhóm khách hàng đối với từng yếu tố và từ đó có đề xuất các phương hướng cải thiện, phát triển cho các nhà nghiệp chủ.

1.Giới thiệu 1.1 Tổng quan Theo nhà kinh tế Marc Benoun người Pháp, siêu thị là “cửa hàng bán lẻ theo phương thức tự phục vụ có diện tích từ 400m2 đến 2500m2 chủ yếu bán hàng thực phẩm.” Hiện nay, giá cả các mặt hàng tiêu dùng, đặc biệt là thực phẩm đã tăng chậm lại nhưng vẫn đứng ở mức cao khiến người tiêu dùng đều tính toán rất kỹ chi tiêu nhằm cân đối giữa chi và thu. Giải pháp tối ưu được nhiều người lựa chọn là mua sắm trong siêu thị, vừa mua được nhiều hàng giảm giá, vừa đảm bảo chất lượng và nguồn gốc rõ ràng. Chính vì thế, ngày càng nhiều các hệ thống siêu thị hiện đại xuất hiện ở Việt Nam thông qua hoạt động đầu tư trực tiếp hoặc qua các thương vụ mua bán và sáp nhâpP (M&A). Điều này đã tạo nên thị trường bán lẻ không chỉ đa dạng về hàng hóa, mà còn gia tăng mức độ cạnh tranh giữa các nhà bán lẻ. Siêu thị là một trong những hệ thống bán lẻ quy mô lớn, có sự tương tác trực tiếp với người tiêu dùng, đồng thời đóng vai trò là đầu ra ngày càng quan trọng cho hàng hóa của các doanh nghiệp tại các khu vực đô thị. Siêu thị như là một mắt xích rất quan trọng trong chuỗi các hoạt động kinh doanh - đặc biệt là hoạt động kinh doanh bán lẻ hiện đại. Để cạnh tranh thành công cần phải hiểu sâu và có nhận định đúng nhu cầu, thái độ và hành vi của người tiêu dùng đối với siêu thị. Hoàng Trọng (2017) cho rằng ngày càng nhiều các hệ thống siêu thị hiện đại xuất hiện ở Việt Nam. Điều này đã tạo nên thị trường bán lẻ không chỉ đa dạng về hàng hóa, mà còn gia tăng mức độ cạnh tranh giữa các nhà bán lẻ. Siêu thị là một trong những hệ thống bán lẻ quy mô lớn, có sự tương tác trực tiếp với người tiêu dùng, đồng thời đóng vai trò là đầu ra ngày càng quan trọng cho hàng hóa của các doanh nghiệp

3

tại các khu vực đô thị. Siêu thị như là một mắt xích rất quan trọng trong chuỗi các hoạt động kinh doanh - đặc biệt là hoạt động kinh doanh bán lẻ hiện đại. Để cạnh tranh thành công cần phải hiểu sâu và có nhận định đúng nhu cầu, thái độ và hành vi của người tiêu dùng đối với siêu thị Theo ước tính, thị trường bán lẻ Việt Nam có thể đạt quy mô doanh số 20 tỷ USD/năm và tăng trưởng khoảng 30% - 40% mỗi năm. Từ đó thấy rằng đây là một thị trường có sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tư lẫn trong và ngoài nước. Người tiêu dùng tìm đến với siêu thị ngày càng đông và việc mua sắm tại siêu thị đang dần thay thế cho mua sắm ở chợ truyền thống. Đó là điều dễ hiểu bởi giá cả tại các siêu thị ổn định hơn chợ, không có sự tăng giá bất thường, hàng hóa có xuất xứ, nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Đa phần các siêu thị đều có lực lượng giám sát, kiểm tra chất lượng hàng hóa và lực lượng khai thác nguồn hàng giúp hàng hóa đưa vào phân phối tại siêu thị đảm bảo chất lượng và số lượng cũng như nguồn gốc xuất xứ. Hệ thống siêu thị còn thường xuyên phối hợp với các nhà sản xuất hoặc nhà cung cấp thực hiện các chương trình khuyến mại giảm giá, tặng hàng mang lại quyền lợi cho khách hàng. Theo Bà Nguyễn Thị Hiền ở quận Cầu Giấy cho rằng: “Đi siêu thị, tôi có thể xem được giá và cân nhắc được từng mặt hàng để mua cho phù hợp. Chọn được càng nhiều hàng giá rẻ, chất lượng đảm bảo càng tốt. Đang trong thời buổi khó khăn, ai chẳng phải phải tính toán kỹ để mua bán.” Sự hài lòng của khách hàng là yếu tố tiên quyết dẫn đến sự thành công hay thất bại của một tổ chức kinh doanh. Vì thế, nguyên tắc của các công ty kinh doanh là phải thỏa mãn được những nhu cầu hay khó khăn mà khách hàng đang gặp phải, vì khách hàng không chỉ là nguồn doanh thu mà còn là yếu tố quyết định cho sự tồn tại của một chủ thể kinh doanh. Khi khách hàng đã hài lòng với dịch vụ hay hàng hóa của công ty thì khả năng họ quay trở lại sẽ rất cao.

1.2 Mục đích nghiên cứu Bài nghiên cứu này nhằm mô tả các yếu tố ảnh hưởng đến việc mua sắm của người tiêu dùng ở TP. HCM. Qua đó ta có được cái nhìn tổng quan, sơ lược về tầm quan trọng của từng yếu tố ảnh hưởng. Có góc nhìn trực quan về thực trạng chính là bước đầu tiên trên con đường hoạch định dẫn đến sự thành công hay thất bại của một tổ chức kinh doanh. Nguyên tắc vẫn là phải thỏa mãn được những nhu cầu hay khó khăn mà khách hàng đang gặp phải. Khi khách hàng đã hài lòng với dịch vụ hay hàng hóa của công ty thì khả năng họ quay trở lại sẽ rất cao. Do đó, nhà quản trị hơn bao giờ hết luôn cần để tâm và ra sức cải thiện các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình này. Sự hài lòng của khách hàng là yếu tố tiên quyết dẫn đến sự thành công hay thất bại của một hệ thống siêu thị trong thị trường cạnh tranh hiện nay - đó là câu chuyện của việc người nghiệp chủ phải thực hiện cải thiện như thế nào để thu hút người tiêu dùng chọn hệ thống siêu thị của mình để đi mua sắm. Do đó, nhóm nghiên cứu nhận thấy luôn tồn tại sự cần thiết của việc phân tích thực trạng về các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn siêu thị của người tiêu dùng. Một mặt, bài nghiên cứu thống kê mô tả

4

hứa hẹn có thể đóng góp trong việc tạo góc nhìn, tiền đề cho các bài nghiên cứu sâu hơn mang tính đề xuất các khuyến nghị thực tiễn cho nhà quản trị điều hành siêu thị trong việc hoạch định các giải pháp thu hút khách hàng và phát triển hệ thống siêu thị trong địa bàn TP. HCM tốt hơn cho tương lai.

1.3 Khái quát phương pháp thực hiện khảo sát: Phương pháp khảo sát: Khảo sát trực tiếp bằng bảng câu hỏi Thời gian khảo sát: Tháng 1/2017 Số lượng mẫu: 297 người Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng lựa chọn siêu thị của người tiêu dùng Đối tượng khảo sát: Người tiêu dùng trong độ tuổi trưởng thành đến siêu thị Địa điểm khảo sát: Các siêu thị đang hoạt động trên địa bàn TP. HCM - thị trường với sức mua lớn nhất cả nước. Cụ thể: Co.opmart, Co.opExtra, Vinmart, Big C, Lotte mart, Emart, và Giant. Phương pháp chxn mẫu: Ngẫu nhiên Phương pháp phân tích: Các công cụ thống kê mô tả (trình bày dữ liệu bằng bảng biểu, đồ thị,…) Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả các yếu tố ảnh hưởng đến việc mua sắm ở siêu thị. Từ dữ liệu đề xuất các định hướng phát triển cho loại hình kinh doanh này.

5

2. Cơ sở lý thuyết 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Thuyết giá trị tiêu dùng của Sheth, Newman and Gross (1991) Sheth, Newman và Gross (1991), bằng các nghiên cứu thực nghiệm ở các ngành kinh tế, xã hội học, tâm lý và hành vi người tiêu dùng đã đề nghị năm yếu tố tác động đến hành vi lựa chọn của người tiêu dùng là: giá trị chức năng (function value), giá trị tri thức (espistemic value), giá trị xã hội (social value), giá trị cảm xúc (emotional value) và giá trị có điều kiện (conditional value). Tại Việt Nam, Nguyễn Thị Mai Trang (2006) xem xét các mối quan hệ giữa “chất lượng dịch vụ siêu thị”, “sự thỏa mãn” và “lòng trung thành” của người tiêu dùng đối với siêu thị, phát hiện ra các thành phần trong chất lượng dịch vụ siêu thị bao gồm: (1) Chất lượng hàng hóa, (2) Nhân viên phục vụ, (3) Trưng bày siêu thị, (4) Mặt bằng siêu thị, (5) An toàn siêu thị là nguyên nhân dẫn đến sự thỏa mãn. Nếu khách hàng đánh giá chất lượng dịch vụ tốt thì sẽ dẫn đến sự trung thành khi lựa chọn điểm mua.

2.1.2 Đô ng u cơ tiêu khiển (Hedonic velue) Nghiên cứu chỉ ra rằng khi một chủ thể thực hiện việc mua sắm, ban đầu họ có xu hướng xem động cơ chức năng có một tầm quan trọng lớn, hơn là động cơ tiêu khiển (Ravi Chitturi, Raj Raghunathan và Vijay Mahajan, 2005). Tức là hàng hóa trước hết phải đáp ứng được các đòi hỏi và nhu cầu của người tiêu dùng về mặt chức năng và giá trị sử dụng. Các nghiên cứu khác cũng chỉ ra rằng, tồn tại sự đánh đổi giữa động cơ chức năng và động cơ tiêu khiển trong các quyết định mua sắm trong cuộc sống thực tế, tuy nhiên mức độ đánh đổi còn phụ thuộc vào các trải nghiệm trước đó của khách hàng (Pine và Gilmore, 1998; Schmitt, 1999; Dhar and Wertenbroch, 2000; Dhar và Simonson, 1999). Nhưng khi các hàng hóa đã thỏa mãn động cơ chức năng thì khi đó động cơ tiêu khiển có một tác động đáng kể lên hành vi mua sắm của người tiêu dùng. Trong trường hợp này, (Hoàng Trọng, 2017) khách hàng sẽ có xu hướng ưa thích hơn những nơi mà chính họ cảm thấy thoải mái, thích thú trong quá trình thực hiện mua sắm của mình.

2.2 Một số yếu tố có ảnh hưởng đến xu hướng chxn siêu thị của người tiêu dùng TP. HCM Mai Trang (2006) đã chứng minh đối với dịch vụ siêu thị thì các yếu tố của chất lượng dịch vụ siêu thị như Chất lượng hàng hóa, Nhân viên phục vụ, Trưng bày siêu thị, Mặt bằng siêu thị, An toàn siêu thị có ý nghĩa đối với “sự thỏa mãn” và “lòng trung thành” của người tiêu dùng đối với siêu thị. Tuy nhiên, theo như Hoàng Trọng (2017) có nhận định, qua nghiên cứu định tính khám phá thì yếu tố Mặt bằng được thay bằng yếu tố Không gian. Yếu tố An toàn được bảo đảm thông qua không gian đủ rộng, không chất hàng hóa lên quá cao, không quá đầy có thể gây bất tiện hay

6

nguy hiểm cho người mua, khoảng cách giữa các kệ hàng đủ rộng, nhân viên nhiệt tình và có trách nhiệm. Cũng theo theo Hoàng Trọng (2017), kết quả nghiên cứu cho thấy người đi siêu thị ngày nay ngoài ra còn quan tâm đến các hoạt động quảng cáo và khuyến mãi khi đi mua sắm tại siêu thị. Do vậy, nhóm dựa vào đó cũng xem xét Chương trình ưu đãi như là một yếu tố có ảnh hưởng đến xu hướng lựa chọn siêu thị của người tiêu dùng TP. HCM. Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa dần hoàn thiện, môi trường kinh doanh của các chủ thể kinh tế ngày càng được mở rộng theo hướng tự do, ổn định và cơ hội rộng mở. Tuy nhiên, những thuận lợi ấy luôn được song hành bởi sự cạnh tranh gay gắt trong nền kinh tế nói chung và nội bộ ngành kinh doanh siêu thị nói riêng. Khi các siêu thị ráo riết để thu hút khách hàng thì các yếu tố chức năng như giá cả, chất lượng, trưng bày, nhân viên …; do đó, dần dần xuất hiện sự ít khác biệt giữa các hệ thống. Lúc này khách hàng sẽ có xu hướng ưa thích chọn những nơi mà chính họ cảm thấy thoải mái, thích thú trong quá trình mua sắm của mình (Hoàng Trọng, 2017). Vì vậy yếu tố Đông u cơ tiêu khiển trong nền kinh tế hiện tại cũng được cân nhắc như một yếu tố có ảnh hưởng đến xu hướng chọn siêu thị của người tiêu dùng TP. HCM. Từ đó, nhóm nghiên cứu đặt trọng tâm và thực hiện các phân tích dữ liệu đối với các nhóm yếu tố có ảnh hưởng đến xu hướng chọn siêu thị của người tiêu dùng TP. HCM bao gồm: Hàng hóa & Giá cả Trưng bày hàng hóa Không gian mua sắm Nhân viên chăm sóc khách hàng Chương trình ưu đãi Đô Png cơ tiêu khiển

7

3. Phương pháp nghiên cứu. Các yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng xu hướng chọn siêu thị của người tiêu dùng TP. HCM được đo lường thông qua các biến quan sát, cụ thể: Yếu tố Hàng hóa & Giá cả được làm rõ thông qua việc Hàng có chất lượng đảm bảo; Hàng được bảo quản tốt; Hàng có nguồn gốc-xuất xứ rõ ràng; Gía cả tương xứng với chất lượng; Giá cạnh tranh. Yếu tố Trưng bày hàng hóa được đánh giá qua các tiêu chí Trưng bày hàng đẹp, ấn tượng; Bố trí hàng khoa học, dễ tìm; Trưng bày thuận tiện, dễ chọn, lấy; Kệ hàng chắc chắn, ngăn nắp. Yếu tố Không gian mua sắm được làm rõ thông qua việc Mặt bằng rộng rãi, thông thoáng; Vệ sinh sạch sẽ, không nặng mùi; Không gian đẹp mắt, ấn tượng Yếu tố Chương trình ưu đãi được làm rõ thông qua việc Quảng cáo, trưng bày ấn tượng; Thường xuyên khuyến mãi, ưu đãi; Có chương trình dùng thử SP. Yếu tố Nhân viên chăm sóc khách hàng được đánh giá qua các tiêu chí NV phục vụ nhanh chóng; NV lịch sự, thân thiện; NV chu đáo, cẩn thận; NV đủ kiến thức giải đáp thắc mắc; NV nhiệt tình giải quyết khiếu nại. Yếu tố Động cơ tiêu khiển được phân tích và tìm hiểu dựa trên các quan niệm Thích thú khi mua sắm tại siêu thị; Giảm bớt căng thẳng khi mua sắm tại ST; Đi mua sắm tại ST mang lại niềm vui, thoải mái. Từ cơ sở lý thuyết trên, nhóm nghiên cứu khái quát nên bảng câu hỏi gồm 3 thang đo Likert 5 mức độ (1- Hoàn toàn không đồng ý; 2- Không đồng ý; 3- Bình thường; 4- Đồng ý; 5- Rất đồng ý) cho yếu tố Động cơ tiêu khiển và 20 thang đo Likert 5 mức độ (1- Hoàn toàn không quan trxng; 2- Không quan trxng; 3- Bình thường; 4- Quan trxng; 5- Rất quan trxng) để thực hiện mô tả cho 5 yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng chọn siêu thị của người tiêu dùng TP. HCM thông qua các biến quan sát. Dữ liệu khảo sát được tiến hành bằng các khảo sát trực tiếp (chọn mẫu ngẫu nhiên) bằng bảng câu hỏi trên cỡ mẫu là 297 người tiêu dùng trong độ tuổi trưởng thành đến siêu thị tại các siêu thị đang hoạt động trên địa bàn TP. HCM - thị trường với sức mua lớn nhất cả nước. Cụ thể như: Co.opmart, Co.opExtra, Vinmart, Big C, Lotte mart, Emart, và Giant. Dữ liệu sau đó được làm sạch và xử lý trên phần mềm SPSS sau khi thu thập thông tin dựa trên bảng câu hỏi để thực hiện THỐNG KÊ MÔ TẢ (bảng số liệu, biểu đồ,…) dựa trên các biến quan sát sau đây:

8

Nội dung khảo sát

Thang đo

Giới tính

Danh nghĩa

Trình độ học vấn

Thứ bậc

Tuổi

Thứ bậc

Khoảng thu nhập

Thứ bậc

Gần khu vực đáp viên sinh sống và làm viêcP có bao nhiêu siêu thị ?

Khoảng

Thường đi siêu thị môtP mình hay đi với gia đình

Danh nghĩa

Đánh giá mức độ quan trxng của các biến quan sát: Hàng có chất lượng đảm bảo Hàng được bảo quản tốt Hàng có nguồn gốc-xuất xứ rõ ràng Gía cả tương xứng với chất lượng Giá cạnh tranh

Likert 5 mức độ

Đánh giá mức độ quan trxng của các biến quan sát: Trưng bày hàng hoá đẹp, ấn tượng Bố trí hàng khoa học, dễ tìm Trưng bày thuận tiện, dễ chọn, lấy Kệ hàng chắc chắn, ngăn nắp

Likert 5 mức độ

Đánh giá mức độ quan trxng của các biến quan sát: Mặt bằng rộng rãi, thông thoáng Vệ sinh sạch sẽ, không nặng mùi Không gian đẹp mắt, ấn tượng

Likert 5 mức độ

Đánh giá mức độ quan trxng của các biến quan sát: Quảng cáo, trưng bày ấn tượng Thường xuyên khuyến mãi, ưu đãi Có chương trình dùng thử SP

Likert 5 mức độ

9

Đánh giá mức độ quan trxng của các biến quan sát: NV phục vụ nhanh chóng NV lịch sự, thân thiện NV chu đáo, cẩn thận NV đủ kiến thức giải đáp thắc mắc NV nhiệt tình giải quyết khiếu nại Đánh giá mức độ đồng tình với các biến quan sát: Thích thú khi mua sắm tại siêu thị Giảm bớt căng thẳng khi mua sắm tại ST Đi mua sắm tại ST mang lại niềm vui, thoải mái

10

Likert 5 mức độ

Likert 5 mức độ

4. Kết quả và thảo luận 4.1 Đặc điểm mẫu khảo sát Tần số

Tần suất (%)

Nam

88

29.63

Nữ

209

70.37

Từ 16 đến 25 tuổi

86

28.96

Từ 26 đến 35 tuổi

97

32.66

Từ 36 đến 45 tuổi

67

22.56

Trên 46 tuổi

47

15.82

Cấp 1 – 2

32

10.77

Biến quan sát Giới tính

Độ tuổi

Cấp 3 (Phổ thông trung học) Trình độ Trung cấp - Cao đẳng hxc vấn

46 70

15.49 23.57

Đại học, đã tốt nghiệp đại học, sau đại học 149 (Th.s, Nghiên cứu sinh, Tiến sĩ…)

50.17

Dưới 5 triệu

54

18.18

Thu nhập Từ 5 đến dưới 10 triệu hàng Từ 10 đến dưới 20 triệu tháng

113

38.05

98

33

32

10.77

Trên 20 triệu

11

Object 3

Kết quả thống kê cho thấy, trong tổng số đáp viên (cỡ mẫu 297) có sự chênh lệch lớn giữa số lượng nam và nữ (số lượng nữ tham gia khảo sát hơn gấp đôi nam). Cụ thể, nam là 88 người (29.63%) và nữ là 209 người (70.37%).

Object 5

Độ tuổi chiếm tỷ lệ nhiều nhất trong tổng số đáp viên được lấy mẫu khảo sát từ 26 đến 35 tuổi (32.66%), theo sau đó là độ tuổi từ 16 đến 25 tuổi (28.96%), tiếp đến là nhóm từ 36 đến 45 tuổi (22.56%) và cuối cùng là 46 tuổi trở lên (15.82%).

12

Object 7


Similar Free PDFs