TIEU LUẠN MÔN Thông LỆ QUỐC TẾ PDF

Title TIEU LUẠN MÔN Thông LỆ QUỐC TẾ
Author nguyen ngan
Course thông lệ
Institution Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Pages 17
File Size 273.8 KB
File Type PDF
Total Downloads 75
Total Views 518

Summary

Download TIEU LUẠN MÔN Thông LỆ QUỐC TẾ PDF


Description

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ -------------

BÀI TIỂU LUẬN KTHP CÁ NHÂN Môn: THÔNG LỆ TRONG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: Chọn một ngành xuất/nhập khẩu cụ thể đạt kim ngạch xuất/nhập khẩu trên 1 tỷ USD (năm 2020) và phân tích các yêu cầu về pháp lý đối với việc thực hiện và nâng cao hiệu quả XNK của doanh nghiệp Việt Nam thuộc ngành đó.

Giảng viên: Th.s Ngô Thị Hải Xuân Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hoàng Quý Ngân

MSSV: HCMTC20194052 Lớp: LTTC – KDQT/ TP4 Khóa: 2019 Email: [email protected]

Tphcm, tháng 6, năm 2021 1

LỜI MỞ ĐẦU Quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu đang diễn ra rất sôi nổi. Việt Nam tuy là nƣớc đang phát triển, nhƣng cũng đã gia nhập tự do thƣơng mại quốc tế. Bằng chứng là đến 2021 đã và đang ký kết rất nhiều Hiệp định tự do thƣơng mại, điển hình nhƣ FTA, EVFTA, … Việc ký cam kết các Hiệp định này góp phần làm kinh tế Việt Nam phát triển nhanh chóng. Ngành da giày cũng là một trong 3 ngành công nghiệp có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất Việt Nam, chỉ sau ngành . Tuy nhiên, việc xuất khẩu hàng hóa sang các thị trƣờng khó tính không phải là điều dễ dàng. Để làm đƣợc điều đó, các Doanh nghiệp Việt Nam cần phải đáp ứng đƣợc điều kiện nhƣ chứng nhận xuất xứ, áp dụng các quy tắc xuất xứ nhƣ thế nào để đƣợc hƣởng ƣu đãi. Hay quy trình để làm chứng nhận xuất xứ theo đúng các thông tƣ nào thì mới đƣợc xét duyệt. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp còn phải sử dụng các luật nào để áp dụng cho doanh nghiệp mình một cách chính xác. Việc này bắt buộc các Doanh nghiệp ngành da giày cần phải nắm vững các Điều ƣớc quốc tế, Thông lệ và Luật trong và ngoài nƣớc nhƣ thế nào, từ đó áp dụng vào hoạt động thƣơng mại quốc tế một cách thuận lợi hơn.

2

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 2 I. LÝ THUYẾT VỀ

H I NIỆM V V I TR Ủ TH NG Ệ, UẬT

QUỐ GI V ĐIỀU Ƣ QUỐ TẾ ĐỐI V I HOẠT Đ NG THƢƠNG MẠI QUỐ TẾ N I HUNG........................................................................................... 5 I.1. Thông lệ là gì? ........................................................................................................... 5 1.1. Khái niệm .................................................................................................................. 5 1.2. Vai trò .................................................................................................................. 5 I.2. Luật quốc gia là gì? ......................................................................................................... 5 2.1. Khái niệm ............................................................................................................ 5 2.2. Vai trò ................................................................................................................. 5 I.3. Các điều ƣớc Quốc tế là gì ............................................................................................. 5 3.1. Khái niệm ............................................................................................................ 5 3.2. Vai trò ................................................................................................................. 6 II. PHÂN TÍCH CÁC YÊU CẦU PHÁP LÝ TRONG TRIỂN KHAI HOẠT Đ NG XUẤT KHẨU CỦA NGÀNH GIÀY DÉP QUA CHÂU ÂU. .......................................... 6 1. Tình hình xuất khẩu da giày của Việt Nam ................................................................. 6 1.1. Tổng quan ngành da giày Việt Nam ................................................................... 6 1.2. Tình hình xuất khẩu giày dép của Việt Nam năm 2020 ..................................... 6 2. Phân tích yêu cầu pháp lý trong triển khai hoạt động xuất khẩu của ngành da giày qua Châu Âu............................................................................................................. 7 2.1 Điều ƣớc quốc tế ................................................................................................... 7 2.1.1 EVFTA có vai trò vè thuế quan trong xuất khẩu ngành da giày nhƣ thế nào …………………………………………………………………………......7 a.EVFTA là gì? ............................................................................................. 7 b. Phân tích yêu cầu pháp lý của EVFTA về quy định thuế quan trong triển khai hoạt động Thƣơng mại Quốc Tế của ngành da giày .......................................... 7 2.2 Thông lệ quốc tế.................................................................................................... 9 2.2.1 Chứng nhận và kiểm tra xuất xứ trong Hiệp định thƣơng mại tự do Việt Nam – EU .................................................................................................................. 9 a. Giấy chứng nhận xuất xứ C/O mẫu EUR.1................................................ 9 b. Cơ chế tự chứng nhận xuất xứ ................................................................... 10 c. Chứng từ chứng minh và xác minh chứng từ xuất xứ hàng hóa ................ 10 3. Luật quốc gia................................................................................................................ 11

3

III. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NẮM V NG TH NG Ệ, UẬT Ệ V ĐIỀU Ƣ QUỐC TẾ TRÊN GI P DO NH NH N N NG O HIỆU QUẢ THƢƠNG MẠI QUỐ TẾ .................................................................................................................... 12 KẾT LUẬN ............................................................................................................................14 CÁC THUẬT NGỮ .............................................................................................................15 TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................................16

4

I. LÝ THUYẾT VỀ GI V

H I NIỆM V V I TR Ủ TH NG Ệ, UẬT QUỐ

ĐIỀU Ƣ QUỐ TẾ ĐỐI V I HOẠT Đ NG THƢƠNG MẠI QUỐ TẾ

NÓI CHUNG. 1. Thông lệ là gì? 1.1. Khái niệm: Thông lệ quốc tế đề cập đến các luật, quy tắc và hƣớng dẫn mà nhiều chính phủ, tổ chức, liên minh và công chúng nói chung đã quyết định tuân theo trên toàn thế giới. Trong thƣơng mại quốc tế, luật pháp quốc gia, hiệp định và liên minh kinh tế đƣợc sử dụng phổ biến để tạo thuận lợi cho thƣơng mại giữa các quốc gia và thƣơng nhân. 1.2. Vai trò: Thông lệ quốc tế có vai trò rất quan trọng trong thƣơng mại quốc tế, nó đặt ra những quy tắc, tiêu chuẩn, luật pháp để tạo thuận lợi để thƣơng mại giữa các thƣơng nhân và các quốc gia, tránh sự 2. Luật quốc gia là gì? 2.1. Khái niệm: Luật quốc gia là một tập hợp các tiêu chuẩn pháp lý có cấu trúc bên trong thống nhất đƣợc chia thành các tổ chức pháp lý, các nhánh luật và các văn bản do chính phủ ban hành theo quy định của pháp luật quốc gia. Tùy theo mỗi quốc gia mà có hệ thống luật khác nhau để quản lý hoạt động thƣơng mại quốc tế. Các loại nguồn luật liên quan đến pháp luật quốc gia: -

Văn bản pháp luật

-

Án lệ của Tòa án trong nƣớc

-

Các nguồn luật khác của pháp luật quốc gia: bao gồm các tập quán thƣơng mại của quốc gia và các nguyên tắc chung trong xét xử của toà án quốc gia (general principles „in foro domestico‟).

2.2. Vai trò: Luật quốc gia trong hoạt động thƣơng mại quốc tế có vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh giao dịch thƣơng mại quốc tế về vấn đề quyền tài phán ngoài lãnh thổ. 3. ác điề ƣớc Q ốc t là g 3.1. Khái niệm: Điều ƣớc quốc tế là thỏa thuận bằng văn bản đƣợc ký kết nhân danh Nhà nƣớc hoặc Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với bên ký kết nƣớc ngoài, làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ của nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

5

theo pháp luật quốc tế, không phụ thuộc vào tên gọi là hiệp ƣớc, công ƣớc, hiệp định, định ƣớc, thỏa thuận, nghị định thƣ, bản ghi nhớ, công hàm trao đổi hoặc văn kiện có tên gọi khác. 3.2. Vai trò: Điều ƣớc quốc tế có vai trò điều chỉnh các mối quan hệ quốc tế, khi mà các Điều ƣớc quốc tế đƣợc ký kết từ các chủ thể chỉ cần thỏa thuận và áp dụng nhanh. Theo nguyên tắc của Điều ƣớc quốc tế thì cần phải soạn thảo phù hợp với pháp luật của quốc tế. Cũng vì lẽ đó mà hầu hết các Điều ƣớc quốc tế phù hợp với hệ thống pháp luật quốc gia. Ngoài ra, điều ƣớc quốc tế căn cứ vào số lƣợng chủ thể là điều ƣớc song phƣơng và điều ƣớc đa phƣơng. Và căn cứ theo tính chất điều chỉnh là điều ƣớc quy định theo những nguyên tắc chung và điều ƣớc quy định cụ thể. II. PHÂN TÍCH CÁC YÊU CẦU PHÁP LÝ TRONG TRIỂN KHAI HOẠT Đ NG XUẤT KHẨU CỦA NGÀNH GIÀY DÉP QUA CHÂU ÂU. 1. Tình hình xuất khẩu da giày của Việt Nam. 1.1. Tổng quan ngành da giày Việt Nam. Ngành công nghiệp da giày Vi ệt Nam đã phát triển rất nhanh và đƣợc xem là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn đƣa Việt Nam phát triển. Da giày là một trong ba ngành đem lại kim ngạch xuất khẩu lớn nhất hiện nay sau dầu thô và dệt may, chiếm trên 10% tổng kim ngạch xuất khẩu. Theo thống kê, Vi ệt Nam đã là đối tác chiến lƣợc của nhiều thƣơng hiệu giày da danh tiếng thế giới, với sản lƣợng sản xuất hơn 900 triệu đôi giày mỗi năm. Việt Nam là quốc gia xuất khẩu giày dép lớn, liên tục đứng vị trí thứ 2 thế giới với việc xuất khẩu tới hơn 100 thị trƣờng trên thế giới, trong đó Liên minh châu Âu (EU) chiếm tỷ lệ lớn nhất. 1.2. Tình hình xuất khẩu giày dép của Việt Nam năm 2020. Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất khẩu giày dép trong 11 tháng đầu năm 2020 đạt trên 15,05 tỷ USD, giảm 9% so với cùng kỳ năm 2019. Thị trƣờng EU đứng thứ 2 về kim ngạch, đạt 3,82 tỷ USD, chiếm 25,4%, gi ảm 15,9%. Một số thị trƣờng tuy kim ngạch thấp nhƣng đạt mức tăng trƣởng dƣơng nhƣ: Séc tăng 6%, đạt 69,18 triệu USD; Thụy Điển tăng 2,6%, đạt 64,37 triệu USD; Thổ Nhĩ Kỳ tăng 17,5%, đạt 37,99 triệu USD, Luxembourg tăng 162,8%, đạt 27,87 triệu USD.

6

Sau 2 tháng Hiệp định EVFTA có hi ệu lực, giày dép (trong đó có cả da giày) là mặt hàng nằm trong danh mục các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam có những chuyển biến tích cực nhất về xuất khẩu. 2. Phân tích yêu cầu pháp lý trong triển khai hoạt động xuất kh ẩu của ngành da giày qua Châu Âu. 2.1 Điề ƣớc quốc t 2.1.1 EVFTA có vai trò vè thu quan trong xuất khẩu ngành da giày nhƣ th nào? a.EVFTA là gì? Hiệp định EVFTA - European-Vietnam Free Trade Agreement, hay còn đƣợc gọi là Hiệp định thƣơng mại tự do Việt Nam - EU, là thỏa thuận đƣợc kí kết giữa 28 nƣớc thành viên liên minh châu Âu và Việt Nam. Mục tiêu chính của việc ký kết hiệp là tạo ra khu vực mậu dịch chung nhằm xóa bỏ những hàng rào thuế quan và phi thuế quan, gây nên những trở ngại kinh tế của các thành viên ký kết. Hiệp định sẽ diễn ra theo một lộ trình cụ thể và rõ ràng để có thể phù hợp với tình hình kinh tế hiện tại. Hiệp định có thể loại bỏ hơn 70% thuế hải quan đối với hàng hóa và mở cửa thị trƣờng dịch vụ của Việt Nam cho các công ty EU, tăng cƣờng bảo vệ các khoản đầu tƣ của EU vào Việt Nam. Theo European Parliament, FTA có thể thúc đẩy nền kinh tế của Việt Nam lên tới 15% GDP, giúp tỉ trọng xuất khẩu của Việt Nam sang châu Âu có thể tăng hơn một phần ba. b. Phân tích yêu cầu pháp lý của EVFTA về q y định thu quan trong triển khai hoạt động Thƣơng mại Quốc T của ngành da giày. Theo Thƣơng vụ Việt Nam tại Thụy Điển, trong Hiệp định EVFTA, EU cam kết dành ƣu đãi thuế nhập khẩu cho hàng giày dép Việt Nam, giảm từ mức thuế suất nhập khẩu ƣu đãi thông thƣờng (Most Favoured Nation - MFN) là 12,5% về 0% theo lộ trình 3 - 7 năm.Đối với ngành da giày có mã hàng hóa là 6403 (bao gồm cả da sống da tổng hợp và da thuộc), hiên tại, mặt hàng này nằm trong tiểu phụ lục 2-A-1 Biểu thuế của Liên Minh Châu Âu có mức thuế suất cơ sở là 8% ( theo điều 2.7 cắt giảm hoặc xóa bỏ thuế quan).

7

Từ khi EVFTA có hiệu lực, ngành da giày đã có bƣớc tiến hơn, khi vẫn đang ảnh hƣởng bởi dịch COVID, nhƣng vẫn đạt đƣợc mức tăng trƣởng dƣơng với 3,82 tỷ USD, dự báo mức tăng trƣởng của ngành da giày sẽ tăng lên 3%/ năm kim ngạch xuất khẩu toàn ngành. Tuy nhiên, để đƣợc hƣởng thuế suất ƣu đãi theo cam kết trong EVFTA, Việt Nam cần phải đáp ứng về yêu cầu nguồn gốc xuất xứ, bao gồm quy định hàm lƣợng giá trị khu vực ( Regional Value content – RVC) trong nguồn gốc xuất xứ nguyên vật liệu sản phẩm. Theo EVFTA , khoản 2 Điều 2.9, hai bên hợp tác phải hỗ trợ quản trị lẫn nhau về hải quan và các vấn đề liên quan là một phần thực thi và kiểm soát các ƣu đãi thuế quan bao gồm nghĩa vụ xác định các tình trạng xuất xứ, tiến hành xác minh bằng chứng của xuất xứ và cung cấp kết quả xác minh, cấp phép cho Bên nhập khẩu tài liệu hoặc tính chính xác của thông tin liên quan đến việc dành ƣu đãi thuế.. Chính vì điều này, các tổ chức đƣợc ủy quyền đã cấp hơn 20.000 bộ Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) mẫu EUR.1 đi 28 nƣớc EU. Thế nhƣng, theo khoản 3, Điều 2.9, cho thấy rằng nếu nhƣ bên nhập khẩu phát hiện hàng hóa có xuất xứ không đáp ứng các yêu cầu quy định trong nghị định, thì Bên nhập khẩu có thể từ chối áp dụng ƣu đãi thuế quan. Vậy nên, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải lƣu ý trong quá trình là chứng nhận xuất xứ hàng hóa. Một lƣu ý nữa của các Doanh nghiệp Việt Nam là theo khoản 5, Điều 2.9, Cơ quan có thẩm quyền của Bên nhập khẩu sẽ thông báo ngay cho cơ quan có thẩm quyền của Bên xuất khẩu các phát hiện của mình, sau đó cung cấp thông tin có thể kiểm chứng, dựa trên cơ sở đó hai bên tiến hành và tham vấn nhằm hƣớng đến một giải pháp đƣợc hai bên chấp nhận. Nên khi nhận đƣợc thông báo, cần phải giải quyết nhanh chóng với ngƣời mua, tránh gây thêm những phát sinh chi phí khác. Nếu không, theo khoản 6, Điều 2.9 sau 30 ngày kể từ ngày thông báo (tại khoản 5), các cơ quan có thẩm quyền không đạt đƣợc một giải pháp đồng thuận đối với cả hai Bên, thì Bên nhập khẩu có quyền đề xuất vấn đề này với Ủy ban Thƣơng mại. Tiếp đó, trong vòng 60 ngày kể từ khi vấn đề đƣợc đề xuất lên, Ủy ban Thƣơng mại không đạt đƣợc đồng thuận về một giải pháp có thể chấp nhận đuợc, Bên nhập khẩu có thể tạm thời đình chỉ ƣu đãi thuế quan đối với các sản phẩm liên quan (theo khoản 7, Điều 2.9).

8

Tuy nhiên, trong quá trình đàm phán của hai bên, Doanh nghiệp Việt Nam có thể thuyết phục đƣợc ngƣời mua áp dụng biện pháp tạm thời đình chỉnh để có thể chuẩn bị các giấy tờ chứng nhận xuất xứ trong 3 tháng (đƣợc tham vấn định kỳ trong phạm vi Uỷ ban Thƣơng) theo khoản 7, Điều 2.9 thì có thể giải quyết nhanh hơn tránh các chi phí phát sinh khác, và bồi thƣờng hợp đồng. 2.2 Thông lệ q ốc t . Để nhận đƣợc nhiều ƣu đãi thuế quan xuất khẩu hàng hóa sang Châu Âu, chắc chắn không thể thiếu các chứng nhận xuất xứ hàng hóa. Vậy nên trƣớc khi xuất khẩu hàng hóa sang Châu Âu, doanh nghiệp Việt Nam nên tiến hành chứng nhận, và kiểm tra xuất xứ để có thể hƣởng đƣợc ƣu đãi thuế quan. Nhất là đối với ngành da giày ở Việt Nam hiện nay, đang cạnh tranh với Trung Quốc. Cam kết theo quy tắc xuất xứ trong EVFTA, nguyên liệu sử dụng trong sản phẩm giày dép không xuất xứ từ ngoại khối, ngoại trừ các bộ phận lắp ghép từ mũi giày và đế giày. Các tiêu chí xuất xứ này so với một số FTA thì thắt chặt hơn, thế nhƣng các doanh nghiệp cũng không lạ lẫm gì, vì tiêu chí này tƣơng tự trong GSP mà ngành da giày đã xuất khẩu sang EU. Đây là thuận lợi rất lớn cho doanh nghiệp giày dép Việt Nam. Do đó, nó đƣợc xem là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu cấp C/O và tỷ lệ sử dụng C/O ƣu đãi cao. 2.2.1 Chứng nhận và kiểm tra xuất xứ trong Hiệp định thƣơng mại tự do Việt Nam – EU. a. Giấy chứng nhận xuất xứ C/O mẫu EUR.1. C/O là một bản giấy phải đƣợc làm bằng tiếng anh. C/O bao gồm 1 bản gốc và 2 bản sao. Theo thông tƣ số : 11/2020/TT-BCT, hàng hóa có xuất xứ Việt Nam nhập khẩu vào EU (ở điều 19 khoản 2): 1. Sử dụng C/O phát hành theo quy định tại Điều 4 và từ Điều 20 đến Điều 23 ( mẫu EUR.1). 2. Để khai báo C/O doanh nghiệp cần có thông tin chi tiết để xác định hàng hóa ( điều 20 khoản 4). C/O không đƣợc tẩy xoá hoặc viết chữ đè lên chữ khác. Việc sửa đổi đƣợc thực hiện bằng cách xoá thông tin sai và bổ sung thông tin đúng. Việc sửa đổi đi kèm chữ ký tắt của ngƣời hoàn thiện C/O và đƣợc chấp thuận bởi cơ quan có thẩm quyền (điều 20) 9

3. C/O sẽ đƣợc kiểm tra bởi cơ quan có thẩm quyền Bên xuất khẩu mục đích là trừ khả năng gian lận. Và đƣợc cấp kể từ ngày đƣợc kê khai, không quá 3 ngày kể từ ngày xuất khẩu (điều 21). 4. Ngoài ra, C/O đƣợc phép cấp sau ngày xuất khẩu hàng hóa trong trƣờng hợp do lỗi hoặc thiếu sót khách quan và lý do hợp lệ. Hay bị bên nhập khẩu từ chối do lỗi kỹ thuật, hoặc hàng chƣa xác định đƣợc là đang vận chuyển, lƣu kho tại điều 17. C/O cấp sau sẽ có nội dung “ISSUED RETROSPECTIVELY”. ( điều 22). 5. trƣờng hợp C/O cần đƣợc cấp lại thì sẽ thể hiện nội dung “DUPLICATE‟‟. Và hiệu lực sẽ đƣợc tính theo C/O bản gốc. b. ơ ch tự chứng nhận x ất xứ EVFTA cho phép Nhà xuất khẩu đủ điều kiện do EVFTA quy định, tự chứng nhận hàng hóa trên bất kỳ chứng từ nào bao gồm hóa đơn, vận đơn, ... Để thực hiện tự chứng xuất xứ, cần phải hiểu rõ các quy định về tự chứng nhận xuất xứ đối với hàng hóa từ Việt Nam tại Điều 25. 1. Nhà xuất khẩu tự chứng nhận phải theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 19, và đáp ứng quy định của EVFTA. 2. Theo khoản 2 Điều 25 trên chứng từ phải có đủ thông tin về hàng hóa đúng với quy định tại Phụ lục VII ban hành kèm tại Thông tƣ này. 3. Theo khoản 7 Điều 25 trong vòng 03 ngày làm việc kể từ ngày phát hành chứng từ tự chứng nhận xuất xứ, nhà xuất khẩu nêu tại khoản 1 Điều này khai báo, đăng tải chứng từ tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa và chứng từ liên quan đến lô hàng xuất khẩu theo quy định từ điểm c đến điểm h khoản 1 Điều 15 Nghị định số 31/2018/NĐ-CP trên Hệ thống quản lý và cấp chứng nhận xuất xứ điện tử tại địa chỉ www.ecosys.gov.vn của Bộ Công Thƣơng. Thời hạn hiệu lực của chứng từ xuất xứ hàng hóa là 12 tháng kể từ ngày phát hành ( khoản 1 Điều 26). Nhƣng theo khoản 2 Điều 26, trƣờng hợp vì lý do bất khả kháng hoặc nằm ngoài tầm kiểm soát của nhà nhập khẩu thì vẫn đƣợc cơ quan hải quan Nƣớc nhập khẩu chấp nhận mặc dù đã hết hiệu lực. c. hứng từ chứng minh và xác minh chứng từ x ất xứ hàng hóa. Chứng từ dùng để chứng minh xuất xứ hàng hóa để đề nghị cấp C/O hoặc phát hành chứng từ tự chứng nhận xuất xứ đƣợc quy định ở Điều 30. Xác minh chứng từ chứng nhận x ất xứ hàng hóa

10

1. Việc kiểm tra, xác minh chứng từ sẽ do cơ quan có thẩm quyền của Nƣớc nhập khẩu. Lý do là để kiểm tra về tính xác thực, tránh trƣờng hợp gian lận xảy ra. Ví dụ nhƣ công ty A ở Tung Quốc xuất hàng sang Việt Nam, sau đó lại thay đổi nguồn gốc xuất xứ từ “ made in China” thành “ made in Việt Nam” xuất sang EU để hƣởng ƣu đãi thuế quan. Đây cũng là những lý do EU e ngại việc ký kết hiệp định mới với Việt Nam. Vì vậy để tạo thêm uy tín vững chắc, các Doanh nghiệp nên làm C/O ở cơ quan nhà nƣớc một cách chi tiết, chính xác và tuân thủ quy định khác của EVFTA. 3. Luật quốc gia. Tùy theo mỗi quốc gia sẽ có hệ thống luật thƣơng mại khác nhau để quản lý hoạt động thƣơng mại quốc cho phù hợp với tình hình ở quốc gia gia đó. Tuy nhiên Luật thƣơng mại ở Việt Nam cũng dựa vào các văn bản pháp luật quốc tế, Án lệ WTO, các tập quán thƣơng mại quốc tế,…Từ đó, hình thành các văn bản pháp luật quốc gia, Án lệ Tòa án trong nƣớc, và các nguồn luật khác bao gồm cả các tập quán thƣơng mại quốc gia. Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu cũng đƣợc xem là luật thƣơng mại quốc gia. Để có thể khuyến khích xuất nhập khẩu hàng hóa - đặt biệt là ngành da giày, chiếm kim ngạch xuất khẩu chiếm thứ 3 ở Việt Nam. Việc giảm thuế suất thuế xuất khẩu cũng góp phần gia tăng kim ngạch xuất khẩu. Trƣớc đây, để tính thuế xuất khẩu ngành da giày cần xác định hàng hóa ngành da giày có mã hàng hóa là gì. Mã hàng hóa đƣợc phân loại hàng hóa theo Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tƣ số 103/2015/TT-BTC. Ví dụ nhƣ: giày, dép có đế ngoài bằng cao su, plastic, da thuộc hoặc da tổng hợp và mũ giày bằng da thuộc có mã HS 64.03. Sau đó, dựa vào Nghị định số 122/2016/NĐ-CP ngày 01/9/2016 của Chính phủ về Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu ƣu đãi, Danh mục hàng hóa và mức thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp, thuế nhập khẩu ngoài hạn ngạch thuế quan;…để tính % thuế xuất khẩu. Ví dụ nhƣ: - Hàng hóa là giày dép thuộc có mã HS 64.03 có thuế nhập khẩu là 30%.

11

Thế nhƣng sau khi ký hiệp định EVF...


Similar Free PDFs