Tiểu luận PLĐC - ABC PDF

Title Tiểu luận PLĐC - ABC
Author Viet Nguyen
Course Pháp lu ật đại cương
Institution Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Pages 10
File Size 300.6 KB
File Type PDF
Total Downloads 196
Total Views 338

Summary

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN PHÁP LUẬN ĐẠI CƯƠNG Đề tài: Tìm hiểu về các kiểu nhà nước trong lịch sử HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN BÁ VIỆT MSSV: 20205517 LỚP: CƠ ĐIỆN TỬ 01 K65 GVHD: Nguyễn Thị Thúy Hằng I. Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài: Trong suốt chiều dài lịch sự, nhà n...


Description

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN PHÁP LUẬN ĐẠI CƯƠNG Đề tài: Tìm hiểu về các kiểu nhà nước trong lịch sử

HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN BÁ VIỆT MSSV: 20205517 LỚP: CƠ ĐIỆN TỬ 01 – K65 GVHD: Nguyễn Thị Thúy Hằng

I. Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài: Trong suốt chiều dài lịch sự, nhà nước đã phát triển qua rất nhiều giai đoạn. Nó đã biến đổi không ngừng để ngày càng hoàn thiện và hướng tới một cuộc sống công bằng, tự do, hạnh phúc cho tất cả mọi người. Để biết rõ hơn về các kiểu nhà nước cũng như ưu, nhược điểm của chúng, em quyết định chọn đề tài “Tìm hiểu về các kiểu nhà nước trong lịch sử” làm đề tài tiểu luận. 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: - Làm rõ những đặc điểm của các kiểu nhà nước trong lịch sử qua các khía cạnh về nguồn gốc, bản chất, chức năng, hình thức, bộ máy nhà nước. - Rút ra ưu nhược điểm của từng kiểu nhà nước trong lịch sử. 3. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu dựa trên phương pháp lập bảng phân tích

II. Phần nội dung NỘI DUNG

CHỦ NÔ

PHONG KIẾN

Nguồn gốc

Sự tan rã của chế độ thị tộc, bộ lạc gắn liền với sự xuất hiện chế độ tư hữu và sự phân chia giai cấp trong xã hội đã dẫn đến sự hình thành của nhà nước chủ nô

Mâu thuẫn giữa chủ nô và nô lệ càng ngày gay gắt dẫn đến sự suy vong của nhà nước chủ nô và sự hình thành của nhà nước phong kiến

TƯ BẢN CHỦ NGHĨA Sự phát triển của lực lượng sản xuất với nền sản xuất hàng hóa, sự xuất hiện của các công trường thủ công, thành thị và tầng lớp thị dân, tiểu thương ngày càng đông đúc, cùng với mâu thuẫn giữa địa

XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Sự mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản cùng với sự phát triển của giai cấp vô sản đã tạo tiền đề cho cách mạng vô sản nổ ra, dẫn đến sự hình thành của nhà nước xã hội chủ nghĩa

Bản chất

- Tính giai cấp: chủ nô (giai cấp thống trị) >< nô lệ (giai cấp bị trị) - Tính xã hội: tiến hành những hoạt động mang tính xã hội như: hoạt động thủy lợi ở phương Đông, xây dựng và bảo vệ các công trình công cộng, hoạt động phát triển kinh tế thương mại ở Hy Lạp,..

- Tính giai cấp: địa chủ, quý tộc (giai cấp thống trị >< nông dân (giai cấp bị trị) - Tính xã hội: tổ chức và điều hành các hoạt động chung của xã hội, tiến hành một số hoạt động phát triển kinh tế-xã hội

chủ và nông dân đã dẫn đến sự hình thành của nhà nước tư bản chủ nghĩa - Tính giai cấp: tư sản (giai cấp thống trị) >< vô sản (giai cấp bị trị) - Tính xã hội: + Giai đoạn của CNTB tự do cạnh tranh: . Cạnh tranh tự do cá thể . Chưa có yếu tố độc quyền + Giai đoạn của CNTB độc quyền lũng đoạn nhà nước hay gia đình chủ nghĩa đế quốc: . Hình thành tập đoàn tư bản lớn sở hữu tập thể . Xuất hiện sở hữu tư bản nhà nước + Giai đoạn của CNTB hiện đại:

Vừa có bản chất công nhân, vừa có tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc. Nhưng giai cấp công nhân lại là giai cấp thuộc nhân dân lao động mà ra, đại biểu phương thức sản xuất mới, hiện đại, gắn với lợi ích toàn thể nhân dân lao động và dân tộc

Chức năng

- Chức năng đối nội cơ bản: + Chức năng củng cố và bảo vệ sở hữu của chủ nô đối với tư liệu sản xuất và nô lệ + Chức năng đàn áp bằng quân sự đối với sự phản kháng của nô lệ và các tầng lớp nhân dân lao động khác + Chức năng đàn áp về mặt tư tưởng - Chức năng đối ngoại cơ bản: + Chức năng tiến hành chiến tranh xâm lược + Chức năng phòng thủ chống xâm lược

- Chức năng đối nội cơ bản: + Chức năng bảo vệ và phát triển chế độ sở hữu phong kiến, duy trì sự bóc lột của phong kiến đối với nông dân và các tầng lớp lao động khác + Chức năng đàn áp sự chống đối của nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác + Chức năng đàn áp tư tưởng - Chức năng đối ngoại cơ bản: + Chức năng tiến hành chiến tranh xâm lược + Chức năng phòng thủ chống xâm lược

. Yếu tố tư nhân hóa phát triển mạnh . Người lao động có sở hữu tư liệu sản xuất - Chức năng củng cố, bảo vệ, duy trì sự thống trị của giai cấp tư sản: + Củng cố và bảo vệ chế độ tư hữu tư sản + Trấn áp các giai cấp bị trị về mặt chính trị + Trấn áp giai cấp bị trị về mặt tư tưởng - Chức năng kinh tế - Chức năng xã hội - Chức năng tiến hành chiến tranh xâm lược và chống phá các phong trào cách mạng thế giới - Chức năng đối ngoại hòa bình, hợp tác quốc tế

- Chức năng đối nội: + Chức năng đảm bảo ổn định chính trị, an ninh, an toàn xã hội, bảo vệ các quyền và lợi ích cơ bản của công dân + Chức năng tổ chức và quản lý kinh tế + Chức năng tổ chức và quản lý văn hóa – xã hội - Chức năng đối ngoại: + Chức năng bảo vệ Tổ quốc + Chức năng củng cố, mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước

Hình thức

Bộ máy nhà nước

- Về hình thức chính thể: chính thể quân chủ, chính thể cộng hòa dân chủ, chính thể cộng hòa quý tộc - Về hình thức cấu trúc nhà nước: cấu trúc nhà nước đơn nhất - Về chế độ chính trị: chế độ độc tài chuyên chế, chế độ quân phiệt, độc tài Ở giai đoạn đầu, bộ máy nhà nước chủ nô còn đơn giản và mang đậm dấu ấn của của hệ thống cơ quan quản lý xã hội thị tộc – bộ lạc. Giữa các cơ quan chưa có sự phân định rõ về chức năng. Chuyển sang giai đoạn sau, cùng với sự phát triển đa dạng của các chức năng nhà nước nên bộ máy nhà nước chủ nô càng trở nên cồng kềnh, quan

Hình thức chính thể: quân chủ phân quyền cát cứ, quân chủ trung ương tập quyền, quân chủ đại diện đẳng cấp và cộng hòa phong kiến

Trong giai đoạn nhà nước phong kiến phân quyền cát cứ, chính quyền trung ương của nhà nước phong kiến yếu, quyền lực thực sự nằm trong tay các lãnh chúa phong kiến. Các lãnh chúa có quân đội riêng và toà án riêng, toàn quyền trong lãnh địa của mình. Tới giai đoạn nhà nước quân chủ trung ương tập quyền, bộ máy nhà nước phong kiến được

- Hình thức chính thể tư sản: chính thể quân chủ lập hiến và chính thể cộng hòa - Hình thức cấu trúc nhà nước tư sản: hình thức liên bang và hình thức đơn nhất - Chế độ chính trị của nhà nước tư sản: chế độ dân chủ tư sản, chế độ phản dân chủ - Nghị viện: Thượng nghị viện, Hạ nghị viện - Nguyên thủ quốc gia - Chính phủ - Tòa án

- Hình thức chính thể: chính thể cộng hòa dân chủ - Hình thức cấu trúc: nhà nước đơn nhất và nhà nước liên bang - Chế độ chính trị: chế độ dân chủ

- Các cơ quan quyền lực nhà nước: Quốc hội; HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; HĐND huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh; HĐND xã, phường, thị trấn - Các nguyên thủ quốc gia - Các cơ quan hành chính nhà nước: Chính phủ; Bộ và cơ quan ngang Bộ; UBND các cấp

liêu. Nhìn chung bộ máy nhà nước chủ nô đều có các cơ quan: quân đội, cảnh sát, toà án phát triển.

Ưu điểm

tổ chức tương đối chặt chẽ từ trung ương xuống đến địa phương. Ở trung ương, đứng đầu triều đình là vua (hoặc quốc vương), giúp việc cho vua có các cơ quan với các chức vụ quan lại khác nhau giúp vua thực hiện sự cai trị. Ở địa phương, cách tổ chức các cơ quan nhà nước còn đơn giản, hầu như chưa có sự phân biệt giữa chức năng hành pháp và tư pháp, đội ngũ quan lại địa phương cũng do vua bổ nhiệm. Trong nhà nước phong kiến, các cơ quan: quân đội, cảnh sát, toà án vẫn là bộ phận chủ đạo trong bộ máy nhà nước

- Cơ quan xét xử: Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân địa phương, Tòa án quân sự các cấp, các tòa chuyên trách khác - Viện kiểm sát: Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân địa phương, Viện kiểm sát quân sự các cấp

- Nhà nước đầu tiên - Bộ máy nhà nước Bộ máy nhà nước tư - Đảm bảo dân giàu, trong lịch sử, lần đầu dần hoàn thiện, quy củ sản được tổ chức theo nước mạnh, công

tiên trong lịch sử có sự phân chia giai cấp. - Cơ cấu nhà nước đơn giản, dễ quản lí, phù hợp với sự hình thành ban đầu của nhà nước. - Bản chất xã hội nhà nước càng nổi trội so với bản chất giai cấp thì nhà nước càng dân chủ, tiến bộ. - Xuất hiện tư hữu, thúc đảy sự cạnh tranh và tạo tiền đề phát triển. - Tập hợp được một số lượng người ổn định, nhanh chóng và đủ mạnh để đảm bảo phòng thủ đất nước và trị thủy. - Chế độ chiếm hữu nô lệ cũng là một bước tiến đối với cả những tù binh, vì chí ít họ bị bắt làm nô lệ chứ không bị giết chết. - Chỉ khi có chế độ nô lệ mới làm cho sự

và chặt chẽ hơn. - Dân tin vào vua là thiên tử, con trời, giúp dễ dàng cai trị, đàn áp. Vì thế nếu có một vị vua anh minh có thể giúp đất nước phát triển một cách nhanh chóng( Lê Thánh Tông, Thiên Hoàng Minh Trị). - Quyết định nhanh chóng, nhất quán và thông nhất từ trên xuống dưới, thể hiện ý chí của người cầm quyền. - Để lại nên văn hóa, tư liệu, kiến thức dồi dào

nguyên tắc dân chủ, đa nguyên chính trị và đa đảng: - Đây là một trong những nguyên tắc phổ biến của nền dân chủ tư sản. - Nguyên tắc đa nguyên chính trị cho phép công dân có quyền tự do chính kiến, công dân có quyền chỉ trích đường lối chính trị của chính phủ và công khai thể hiện quan điểm chính trị của mình mà không bị coi là phạm pháp. - Nguyên tắc đa nguyên chính trị còn cho phép sự tồn tại của nhiều đảng phái chính trị. Các đảng phái chính trị tự do tranh cử trong các cuộc bầu cử nghị viện và tổng thống. - Như vậy, việc tồn

bằng, dân chủ, văn minh - Người dân nghèo thực sự làm chủ đất nước, đưởng hưởng đầy đủ các quyền con người. - Các quan hệ giai cấp được giải quyết hòa hợp, đảm bảo lợi ích quốc gia- dân tộc – quốc tế. - Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại là chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu. - Có nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng cộng sản lãnh đạo. - Đảm bảo công bằng dân chủ, được hưởng đúng quyền lợi mình làm ra. - Mục tiêu của XHCN là giải phóng

phân công lao động có thể thực hiện trên một quy mô rộng lớn hơn giữa nông nghiệp và cồn nghiệp, do đó mới có thể tạo ra thời kì hưng thịnh nhất thế giới cổ đại.

Nhược điểm - Bộ máy quá đơn giản, thể hiện sự yếu kém trong quản lí nhà nước.

- Quyền lực tập trung trong tay của một có nhân, dễ xảy ra tình trạng độc tài, dễ hình

tại chế độ đa nguyên chính trị và đa đảng mà các nước tư sản thừa nhận có đảng cầm quyền và đảng đối lập. - Nền kinh tế tư bản thúc đẩy cạnh tranh khốc liệt, tạo tiền đề cho sự chọn lọc và phát triển. - Bộ máy hành chính, lập pháp chặt chẽ, đảm bảo tính công bằng, dân chủ, sự bất bình đẳng giới tính dần được xóa bỏ. - Đảm bảo công bằng, hạn chế tình troạng tham ô, quan liêu trong xã hội. - Giai đoạn tích lũy tư bản tốt nhất để tiến lên XHCN. - Bản chất vẫn là nhà nước bóc lột, phục vụ cho tầng lớp tư bản giàu có. Người nghèo

con người khỏi ách bóc lột về kinh tế, nô dịch về tinh thân, tạo điều kiện cho con người phát triển toàn diện. - Thu hẹp, gần như không có khoảng cách giàu nghèo, mọi người sống bình đửng, công bằng với nhau.

- Nhiều người dân ỷ lại vì luôn mong chờ được nhà nước chu cấp.

- Các tầng lớp dưới bị áp bức nặng nề, công khai mà không thể phản kháng. - Một số đặc quyền lớn cho giai cấp thống trị,tầng lớp dưới không có các quyền cơ bản nhất. - Khiến cho mâu thuẫn, xung đột ngày càng gia tăng. - Cần có người đứng đầu đủ giỏi để cân bằng các mối quan hệ trong xã hội. - Khi tham vọng của chủ nô quá lớn, dễ hình thành tổ chức quân phiệt, hiếu chiến.

thành đất nước quân phiệt, hiếu chiến nếu nội lực đủ mạnh. - Cần có người đứng đầu thật sự tài giỏi để lãnh đạo đất nước. - Người dân không có quyền phản đối các chính sách của nhà vua, đó phạm vào tội khi quân. - Tình trạng quan liêu, tham ô, hối lộ thiếu công bằng, dân chủ khiến cho người dân cực khổ, đất nước bị thụt lùi. - Bất bình đẳng giới tính, trọng nam khinh nữ nghiêm trọng trong thời kì này. - Tùy thời kì sẽ có mấu thuẫn lớn giữa các giai cấp. Đặc biệt là địa chủ với nông dân, lãnh chúa với nông nô.

vẫn bị bất công và bóc lột. Vẫn còn sự bất bình đẳng về giới tính. - Sự bất ổn, tranh chấp giữa các đảng phái chính trị. - Tạo ra chênh lệch giàu nghèo, phân biệt giai cấp lớn. - Mâu thuẫn lớn giữa các giai cấp, đặc biệt là công nhân và tư sản. - Xuất hiện tệ nạn xã hội của “một xã hội tiêu dùng”. - Mâu thuẫn giữa các nước tư bản đế quốc không giảm, dù có sự liên minh, thỏa hiệp, nhượng bộ.

- Dễ xảy ra tình trạng quan liêu, tham nhũng, hạch sách trong một bộ phận cán bộ quản lí. - Không phát hiện được những quy luật phát triển của chế độ tư bản. - Xuất hiện sự độc đoán của đảng cầm quyền, một nhóm người dân không được bày tỏ ý kiến của mình vì trái ngược với ý chí của đảng cầm quyền.

III. Phần kết luận Trong suốt chiều dài lịch sử thế giới, các kiểu nhà nước đều có những ưu điểm cần phát huy cũng nhưng những hạn chế cần được sửa đổi sao cho phù hợp với thời đại. Hiểu rõ về những đặc trưng của các kiểu nhà nước giúp em phần nào biết thêm được về cách tổ chức nhà nước của các quốc gia trên thế giới từ quá khứ đến hiện tại cũng như cách vận hành của nhà nước CHXHCN Việt Nam....


Similar Free PDFs