Tiểu luận PLĐC - Dành cho năm nhất PDF

Title Tiểu luận PLĐC - Dành cho năm nhất
Author Phong Vũ
Course Champ27
Institution Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Pages 9
File Size 222.2 KB
File Type PDF
Total Downloads 668
Total Views 737

Summary

Môn: Pháp luật đại cươngHọ và tên: Nguyễn Vũ Tuấn PhongMSSV: 20201909Lớp: CH2-Đề bài: Trình bày các kiểu nhà nước trong lịch sử theo những nội dung đã học sau đó rút ra ưu nhược điểm của từng nhà nước.Nhà nước chủ nôNhà nước phong kiếnNhà nước tư bản chủ nghĩaNhà nước xã hội chủ nghĩaNguồ n gốcNhà n...


Description

Môn: Pháp luật đại cương Họ và tên: Nguyễn Vũ Tuấn Phong MSSV: 20201909 Lớp: CH2-02 Đề bài: Trình bày các kiểu nhà nước trong lịch sử theo những nội dung đã học sau đó rút ra ưu nhược điểm của từng nhà nước.

Nguồ n gốc

Nhà nước chủ nô

Nhà nước phong kiến

Nhà nước tư bản chủ nghĩa

Nhà nước xã hội chủ nghĩa

Nhà nước chủ nô là kiểu nhà nước đầu tiên trong lịch sử, là tổ chức chính trị đặc biệt của giai cấp chủ nô. Nhà nước chủ nô là hình thái kinh tế – xã hội có giai cấp dựa trên cơ sở chế độ người bóc lột người. Chế độ chiếm hữu nô lệ phát sinh trong thời kỳ tan rã của công xã nguyên thủy. Hai giai cấp chính của chế độ chiếm hữu nô lệ là chủ nô và nô lệ. Do điều kiện kinh tế, xã hội, địa lý, cùng các yếu tố tác động bên ngoài khác nhau nên ở các khu vực địa lý

Vào giai đoạn cuối của chế độ chiếm hữu nô lệ, quan hệ sản xuất dựa trên chế độ sở hữu của chủ nô đối với tư liệu sản xuất, nô lệ, sản phẩm lao động xã hội và sự bóc lột sức lao động của nô lệ đã kìm hãm sự phát triểm của lực lượng sản xuất. Mâu thuẫn giữa giai cấp chủ nô và giai cấp nô lệ ngày càng trở nên gay gắt dẫn đến nhiều cuộc nổi dậy của nô lệ, lao động của người nông dân trên ruộng đất của các chúa đất đưa năng suát lao động cao hơn lao

Sự ra đời bắt nguồn từ những nguyên nhân kinh tế và xã hội. Chính giai cấp tư sản đã tiến hành cách mạng tư sản để xóa bỏ quan hệ sản xuất phong kiến, thiết lập kiểu quan hệ sản xuất mớiquan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, với phương thức sản xuất mới và phương thức bóc lột mới đối với người lao động, nhằm mở đường cho lượng sản xuất phát triểm nhanh hơn,hiện đại hơn.cùng với sự thay thế quan hệ sản xuất phong kiến bằng quan hệ sản xuất

Sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa là kết quả tất yếu của những mâu thuẫn sâu sắc và ngày càng trở nên nghiêm trọng đến mức không thể điều hòa được giữa giai cấp tư sản với giai cấp công nhân, nhân dân lao động. Từ những mâu thuẫn đó dẫn đến cuộc cách mạng giành chính quyền của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân. Tuy nhiên để cho cuộc cách mạng đó nổ ra được thì phải có các điều kiện là các tiền đề

Bản chất

khác nhau, sự xuất hiện nhà nước chủ nô cũng khác nhau. Nhưng cơ bản, nhà nước chủ nô xuất hiện ở phương Đông và phương Tây là rõ ràng nhất. Cơ sở kinh tế của nhà nước chiếm hữu nô lệ là quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ. Quan hệ này dựa trên sở hữu chủ nô không những đối với tư liệu sản xuất mà cả đối với người lao động, đó là nô lệ. Đất đai và các tư liệu sản xuất hầu hết thuộc sở hữu của các chủ nô. Cơ sở kinh tế của nhà nước chiếm hữu nô lệ là quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ. Quan hệ này dựa trên sở hữu chủ nô không những đối với tư liệu sản xuất mà cả đối với người lao động, đó là nô lệ. Đất đai và các tư liệu sản xuất hầu hết thuộc sở hữu của các chủ nô.

động của nô lệ và dần dần thay thế lao động của nô lệ, chế độ phong kiến dần dần thay thế chế độ chiếm hữu nô lệ, nhà nước phong kiến thay thế nhà ước chủ nô. Nhà nước phong kiến là bộ máy bạo lực, công cụ chuyên chính của giai cấp đại chủ phong kiến đối với nông dân và những người lao động khác, nhằm duy trì bảo vệ sự thống trị và kinh tế, chính trị, tư tưởng của giai cấp địa chủ phong kiến.Nhà nước phong kiến còn quản lí các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội như phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục,duy trì, bảo vệ trật tự xã hội, điều tiết các lợi ích, nhu cầu của các tầng lớp cư dân trong xã hội. Các hoạt động này thể hiện rõ vai trò xã hội của nhà nước phong kiến.

TBCN thì nhà nước phong kiến cũng bị thay thế bởi nhà nước tư sản do giai cấp tư sản lãnh đạo.

về kinh tế, xã hội, chính trị, tư tưởng.

Bản chất của nhà nước tư sản do chính những điều kiện nội tại của xã hội Tư sản quyết định, đó chính là cơ sở kinh tế, cơ sở xã hội và cơ sở tư tưởng. Cơ sở kinh tế của nhà nước tư sản là nền kinh tế tư bản chủ nghĩa dựa trên chế độ tư hữu tư bản về tư liệu sản xuất (chủ yếu dưới dạng nhà máy, hầm mỏ, đồn điền…), được thực hiện thông qua hình thức bóc lột giá trị thặng dư. Cơ sở xã hội của nhà nước tư sản là một kết cấu xã hội phức tạp trong đó có hai giai cấp cơ bản, cùng tồn tại song song có lợi ích đối kháng với

Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa trước hết mang bản chất giai cấp công nhân. Nhưng giai cấp công nhân lại là giai cấp thuộc nhân dân LĐ mà ra, đại biểu cho phương thức sản xuất mới hiện đại, có lợi ích cơ bản thống nhất với lợi ích của toàn thể nhân dân lao động và dân tộc. Do đó, nhà nước XHCN không chỉ mang bản chất giai cấp công nhân mà còn có tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc. Đảng CSVN và HCM từ lâu đã nêu ra quan điểm “nhà nước của dân, do dân và vì dân” cũng nói lên 1 các tổng hợp về bản chất, thực

chất của nhà nước ta: nhà nước XHCN. Trong sự nghiệp đổi đất nước hiện nay, đảng ta càng chú trọng phát triển, cụ thể hóa nhà nước của dân, do dân, vì dân. -Chức năng đối -Chức năng đối -Chức năng đối -Chức năng đối nội: nội: nội: nội: +)Thứ nhất là bảo +)Thứ nhất là bảo +)Thứ nhất là bảo +)Thứ nhất là tổ vệ và củng cố chế vệ củng cố và vệ củng cố quyền chức và quản lí độ sở hữu của phát triển chế độ sở hữu tư nhân kinh tế. chủ nô đối với tư sở hữu của giai TBCN đối với tư +)Thứ hai là tổ liệu sản xuất, nô cấp địa chủ liệu sản xuất và chức và quản lí lệ và sản phẩm phong kiến tư sản phẩm lao văn hóa, giáo lao động xã hội. liệu sản xuất và động xã hội. dục, khoa học+)Thứ hai là đàn sản phẩm lao +)Thứ hai là bảo công nghệ. áp sự phản kháng động xã hội, duy vệ an ninh chính +)Thứ ba là giải của nô lệ và trì chế độ bóc lột trị,trật tự an toàn quyết các vấn đề những người lao đối với giai cấp xã hội. xã hội như xóa động khác bằng công dân và các +)Thứ ba là bảo đói nghèo, bảo bạo lực. tầng lớp lao động vệ và truyền bá vệ, cải thiện và +)Thứ ba là đàn khác. hệ tư tưởng tư nâng cao chất áp nô lệ và những +)Thứ hai là đàn sản. lượng môi người lao động áp nông dân và +)Thứ tư là tổ trường, phòng khác về tư tưởng các tầng lớp lao chức và quản lí chống tệ bạn xã -Chức năng đối động khác khi họ kinh tế. hội, phát triển thể ngoại: nổi dậy chống lại +)Thứ năm là dục thể thao, du +)Thứ nhất là chính quyền nhà chức năng tổ lịch... phòng thủ, chống nước phong kiến. chức và quản lí +)Thứ tư là giữ sự xâm lược từ +)Thứ ba là đàn văn hóa, giáo vững an ninh bên ngoài. áp nông dân và dục, khoa học chính trị, trật tự +)Thứ hai là tiến những người lao công nghệ. an toàn xã hội. hành chiến tranh động khác về tư +)Thứ sáu là giải +)Thứ năm là bảo xâm lược nhằm tư tưởng. quyết các vấn đề vệ các quyền và cướp bóc của cải, -Chức năng đối xã hội. hợp pháp của chiếm đoạt lãnh ngoại: nhà nước -Chức năng đối công dân. thổ của các quốc phong kiến thực ngoại: hình thức +)Thứ sáu là đảm gia khác và bắt tù hiện các hoạt nội dung và bảo cho pháp luật binh về làm nô lệ. động đối ngoại phương pháp được tôn trọng và nhau là giai cấp tư sản và giai cấp vô sản.

Chức năng

Đặc điểm

Nhà nước chủ nô là bộ máy chuyên chính của giai cấp chủ nô, là công cụ thiết lập và bảo vệ quyền lực của giai cấp chủ nô; đồng thời, là bộ máy trấn áp giai cấp nô lệ và những người lao động tự do trong xã hội.

hòa bình, hữu hảo với các quốc gia khác trong 1 số lĩnh vực kinh tế, thương mại, văn hóa...

thực hiện các chức năng đối ngoại của nhà nước tư sản được xác định xuất phát từ yêu cầu của việc thực hiện các chức năng đối nội và chính sách đôi ngoại, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh quốc tế trong từng giai đoạn

Nhà nước phong kiến là kiểu nhà nước thứ hai trong lịch sử xã hội loài người, ra đời trên sự tan rã của chế độ chiếm hữu nô lệ hoặc xuất hiện trực tiếp từ sự tan rã của xã hội cộng sản nguyên thủy. Nhà nước phong kiến là kiểu nhà nước thứ hai trong lịch sử xã hội loài người, ra đời trên sự tan rã

Thiết lập nguyên tắc chủ quyền nhà nước trên danh nghĩa thuộc về nhân dân; cơ quan lập pháplà cơ quan đại diện của các tầng lớp dân cư trong xã hội do bầu cử lập nên; thực hiện nguyên tắc phân chia quyền lực và kiềm chế, đối trọng giữa các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp; thực hiện

thực hiện một cách nghiêm chỉnh, đầy đủ, thống nhất. -Chức năng đối ngoại: +)Thứ nhất là bảo vệ tổ quốc XHCN. +)Thứ hai là quan hệ và hợp tác với các nước trên thế giới, không phân biệt chế độ chính trị và xã hội khác nhau. +)Thứ ba là tham gia tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình độc lập dân tộc, dân chủ, bình đẳng và tiến bộ xã hội. Thiết lập và đảm bảo quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân; Đảng Cộng sản là lực lượng lãnh đạo nhà nước, lãnh đạo xã hội; tất cả các cơ quan nhà nước đều được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ; quyền lực nhà nước thống nhất trên cơ sở có sự phân công và

chế độ đa nguyên, đa đảng trong bầu cử nghị viện và tổng thống; hình thức chính thể phổ biến của nhà nước tư sản là cộng hòa và quân chủ lập hiến. -Hình thức chính -Hình thức chính -Hình thức chính thể chủ yếu và thể của nhà nước thể: gồm 2 loại là điển hình nhất là phong kiế phổ chính thể quan quân chủ chuyên biến là quân chủ. chủ lập hiến và chế với quyền Nhà nước quân chính thể cộng quản lí tập trung chủ phong kiến hòa dân chủ tư của các cơ quan trải qua hai giai sản.Chính thể nhà nước ở trung đoạn: phân quyền quân chủ lập hiến ương, đứng đầu cát cứ và trung có 2 biến dạng là: là vua. Nhà nước ương tập quyền. quân chủ nhị chủ nô còn được -Hình thức cấu nguyên và quân thiết kế theo mô trúc nhà nước chủ đại hình cộng hòa mà phong kiến đều là nghị.Chính thể điển hình là nhà những nhà nước cộng hòa có 3 nước dân chủ đơn nhất. biến dạng là: Aten và nhà nước cộng hòa đại cộng hòa quý tộc nghị, cộng hòa Spac, nhà nước tổng thống và cộng hòa quý tộc cộng hòa hỗn La Mã. hợp. -Về hình thức cấu -Hình thức cấu trúc, tất cả các trúc nhà nước tư nhà nước chủ nô sản có 2 loại là: đều là những nhà nhà nước đơn nước đơn nhất. nhất và nhà nước liên bang. Đươc tổ chức So với bộ máy Trong giai đoạn nhà nước chủ nô trên cơ sở lí đầu của chế độ thuyết về “tam chiếm hữu nô lệ, thì bộ máy nhà bộ máy nhà nước nước phong kiến quyền phân lập” phát triển hơn về do các học giả tư chủ nô còn đơn sản tự do ở Châu cách thức tổ giản, được tổ Âu xây dựng vào chức, phương chức theo mô của chế độ chiếm hữu nô lệ hoặc xuất hiện trực tiếp từ sự tan rã của xã hội cộng sản nguyên thủy.

Hình thức

Bộ máy nhà nước

phối hợp hoạt động giữa các cơ quan thực hiện các chức năng lập pháp, hành pháp và tư pháp; đảm bảo sự đoàn kết, bình đẳng và tương trợ giữa các dân tộc. -Hình thức chính thể: tất cả các nhà nước XHCN đều được tổ chức theo hình thức cộng hòa dân chủ XHCN. -Hình thức cấu trúc: từ góc độ hình thức cấu trúc, nhà nước XHCN có 2 loại là nhà nước đơn nhất và nhà nước liên bang.

Là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc

hình quân sựhành chính, tức là cơ quan quân sự và người đứng đầu cơ quan đó đồng thời là cơ quan hành chính và người lãnh đạo cơ quan hành chính, có nơi còn kiêm cả chức vụ quan tòa. Vào giai đoạn cuối của chế độ chiếm hữu nô lệ thì bộ máy nhà nước chủ nô đã trở nên phức tạp và nặng nề do nhu cầu quản lí xã hội khi cuộc đấu tranh giai cấp giữa chủ nô và nô lệ ngày càng quyết liệt.Tuy vậy các cơ quan cưỡng chế vẫn được chú trọng xây dựng hơn cả.Đặc biệt giữa các cơ quan nhà nước đã có sự phân định khá rõ chức năng, nhiệm vụ chứ không còn kiêm nhiệm nhiều như trước đây nữa.

thức hoạt động, phân định chức năng, nhiệm vụ giữa các cơ quan nhà nước, quyền lực nhà nước tập trung thống nhất vào các cơ quan nhà nước ở trung ương mà đứng đầu là vua.

thế kỉ XVIII. Theo các học giả tư sản tự do, nhân dân lao động là những người bị trị, nên không thể hạn chế được quyền lực nhà nước do một tập đoàn có thế lực nhất trong xã hội nắm giữ. Cốt lõi của cơ chế này là sự phân chia quyền lực nhà nước thành 3 nhánh quyền lực độc lập: quyền lực lập pháp, hành pháp, tư pháp và 3 cơ quan thực hiện 3 quyền lực đó là nghị viên, chính phủ, tòa án tối cao cũng độc lập với nhau. Như vậy tạo nên cơ chế đôi trọng nhau, kiềm chế trong việc sử dụng quyền lực giữa 3 cơ quan cấp cao nhà nước. Nhờ đó mà hiến pháp và pháp luật mới được tôn trọng triệt để và thực hiện một cách đúng đắn, đầy đủ, nghiêm chỉnh, thống nhất.

chung, thống nhất, cùng thực hiện nhiệm vụ chiến lược và chức năng của nhà nước XHCN vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Cơ quan nhà nước là bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nước, được thành lập và có được thẩm quyền theo quy định của pháp luật, nhằm thực hiện nhiệm vụ chiến lược và chức năng của nhà nước.

Ưu, nhược điểm của từng kiểu nhà nước: • Nhà nước chủ nô: -Ưu điểm: +)Nhà nước đầu tiên trong lịch sử, lần đầu tiên trong lịch sử có sự phân chia giai cấp. +)Cơ cấu nhà nước đơn giản, dễ quản lí, phù hợp với sự hình thành ban đầu của nhà nước. +)Bản chất xã hội nhà nước càng nổi trội so với bản chất giai cấp thì nhà nước càng dân chủ, tiến bộ. +)Xuất hiện tư hữu, thúc đảy sự cạnh tranh và tạo tiền đề phát triển. +)Tập hợp được một số lượng người ổn định, nhanh chóng và đủ mạnh để đảm bảo phòng thủ đất nước và trị thủy. +)Chế độ chiếm hữu nô lệ cũng là một bước tiến đối với cả những tù binh, vì chí ít họ bị bắt làm nô lệ chứ không bị giết chết. Chỉ khi có chế độ nô lệ mới làm cho sự phân công lao động có thể thực hiện trên một quy mô rộng lớn hơn giữa nông nghiệp và công nghiệp, do đó mới có thể tạo ra thời kì hưng thịnh nhất thế giới cổ đại. -Nhược điểm: +)Bộ máy quá đơn giản, thể hiện sự yếu kém trong quản lí nhà nước. +)Các tầng lớp dưới bị áp bức nặng nề, công khai mà không thể phản kháng. +)Một số đặc quyền lớn cho giai cấp thống trị, tầng lớp dưới không có các quyền cơ bản nhất. Khiến cho mâu thuẫn, xung đột ngày càng gia tăng. +)Cần có người đứng đầu đủ giỏi để cân bằng các mối quan hệ trong xã hội. +)Khi tham vọng của chủ nô quá lớn, dễ hình thành tổ chức quân phiệt, hiếu chiến • Nhà nước phong kiến -Ưu điểm: +)Bộ máy nhà nước dần hoàn thiện, quy củ và chặt chẽ hơn. +)Dân tin vào vua là thiên tử, con trời, giúp dễ dàng cai trị, đàn áp. Vì thế nếu có một vị vua anh minh có thể giúp đất nước phát triển một cách nhanh chóng (Lê Thánh Tông, Thiên Hoàng Minh Trị).

+)Quyết định nhanh chóng, nhất quán và thông nhất từ trên xuống dưới, thể hiện ý chí của người cầm quyền. +)Để lại nên văn hóa, tư liệu, kiến thức dồi dào. -Nhược điểm: +)Quyền lực tập trung trong tay của một có nhân, dễ xảy ra tình trạng độc tài, dễ hình thành đất nước quân phiệt, hiếu chiến nếu nội lực đủ mạnh. +)Cần có người đứng đầu thật sự tài giỏi để lãnh đạo đất nước. +)Người dân không có quyền phản đối các chính sách của nhà vua, đó phạm vào tội khi quân. +)Tình trạng quan liêu, tham ô, hối lộ thiếu công bằng, dân chủ khiến cho người dân cực khổ, đất nước bị thụt lùi. +)Bất bình đẳng giới tính, trọng nam khinh nữ nghiêm trọng trong thời kì này. Tùy thời kì sẽ có mấu thuẫn lớn giữa các giai cấp. Đặc biệt là địa chủ với nông dân, lãnh chúa với nông nô. • Nhà nước tư bản chủ nghĩa: -Ưu điểm: +)Bộ máy nhà nước tư sản được tổ chức theo nguyên tắc dân chủ, đa nguyên chính trị và đa đảng, đây là một trong những nguyên tắc phổ biến của nền dân chủ tư sản. +) Nguyên tắc đa nguyên chính trị cho phép công dân có quyền tự do chính kiến, công dân có quyền chỉ trích đường lối chính trị của chính phủ và công khai thể hiện quan điểm chính trị của mình mà không bị coi là phạm pháp. +)Nguyên tắc đa nguyên chính trị còn cho phép sự tồn tại của nhiều đảng phái chính trị. Các đảng phái chính trị tự do tranh cử trong các cuộc bầu cử nghị viện và tổng thống. Như vậy, việc tồn tại chế độ đa nguyên chính trị và đa đảng mà các nước tư sản thừa nhận có đảng cầm quyền và đảng đối lập. +)Nền kinh tế tư bản thúc đẩy cạnh tranh khốc liệt, tạo tiền đề cho sự chọn lọc và phát triển. +)Bộ máy hành chính, lập pháp chặt chẽ, đảm bảo tính công bằng, dân chủ, sự bất bình đẳng giới tính dần được xóa bỏ. +)Đảm bảo công bằng, hạn chế tình trạng tham ô, quan liêu trong xã hội. +)Giai đoạn tích lũy tư bản tốt nhất để tiến lên XHCN.

-Nhược điểm: +)Bản chất vẫn là nhà nước bóc lột, phục vụ cho tầng lớp tư bản giàu có. Người nghèo vẫn bị bất công và bóc lột. Vẫn còn sự bất bình đẳng về giới tính. +)Sự bất ổn, tranh chấp giữa các đảng phái chính trị. +)Tạo ra chênh lệch giàu nghèo, phân biệt giai cấp lớn. +)Mâu thuẫn lớn giữa các giai cấp, đặc biệt là công nhân và tư sản. +)Xuất hiện tệ nạn xã hội của “một xã hội tiêu dùng”. +)Mâu thuẫn giữa các nước tư bản đế quốc không giảm, dù có sự liên minh, thỏa hiệp, nhượng bộ. • Nhà nước xã hội chủ nghĩa: -Ưu điểm +)Dưới chủ nghĩa xã hội, công nhân không còn bị bóc lột vì họ sở hữu tư liệu sản xuất. +)Lợi nhuận được phân bổ công bằng giữa tất cả các công nhân theo đóng góp cá nhân của họ. +)Hệ thống hợp tác cũng cung cấp cho những người không thể làm việc. Nó đáp ứng nhu cầu cơ bản của họ vì lợi ích của toàn xã hội. +)Hệ thống xóa đói giảm nghèo: nó cung cấp quyền truy cập như nhau để chăm sóc sức khỏe và giáo dục, sẽ không ai bị phân biệt đối xử. +)Tài nguyên thiên nhiên được bảo tồn vì lợi ích của toàn thể. -Nhược điểm: +)Nhược điểm lớn nhất của chủ nghĩa xã hội là nó dựa vào bản chất hợp tác của con người để làm việc. Nó bỏ qua những người trong xã hội là những người cạnh tranh, không hợp tác. Những người cạnh tranh có xu hướng tìm cách lật đổ và phá vỡ xã hội vì lợi ích của chính họ. Chủ nghĩa tư bản thì cho rằng sự tham lam này là tốt nó giúp cho con người làm việc chăm chỉ hơn để cạnh tranh nhau. Còn ở chủ nghĩa xã hội coi như nó không tồn tại. Kết quả là, chủ nghĩa xã hội không thưởng xứng đáng cho những người được gọi là doanh nhân. Chính vì thế họ đấu tranh vì một xã hội tư bản. +)Một bất lợi nữa là chính phủ có trong tay rất nhiều quyền lực. Chính phủ có thể ban hành các hoạt động miễn là nó đại diện cho mong muốn của người dân. Nhưng các nhà lãnh đạo chính phủ có thể lạm dụng vị trí này và đòi quyền lực cho chính bản thân họ....


Similar Free PDFs