TÌNH HUỐNG NGÀNH TÂN DƯỢC VIỆT NAM, PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG NAFOOD GROUPS PDF

Title TÌNH HUỐNG NGÀNH TÂN DƯỢC VIỆT NAM, PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG NAFOOD GROUPS
Author BUNNY ME
Course quản trị rủi ro
Institution Trường Đại học Thương mại
Pages 32
File Size 1.1 MB
File Type PDF
Total Downloads 524
Total Views 632

Summary

Download TÌNH HUỐNG NGÀNH TÂN DƯỢC VIỆT NAM, PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG NAFOOD GROUPS PDF


Description

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC

BÀI THẢO LUẬN MÔN: QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG 3 VÀ TÌNH HUỐNG 4

Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Mỹ Nguyệt Nhóm: 4 Lớp: 2168SMGM0111

Hà Nội, 10/2021 0

MỤC LỤC TÌNH HUỐNG 3: NGÀNH TÂN DƯỢC VIỆT NAM ............................................................................. 2 Câu hỏi: Vận dụng mô hình các lực lượng điều tiết cạnh tranh của M.Porter phân tích và đánh giá cường độ cạnh tranh ngành tân dược Việt Nam? ..................................................................................... 2 1.

2.

Phân tích ............................................................................................................................................... 2 1.1.

Đe dọa ra nhập thị trường mới ...................................................................................................2

1.2.

Đe dọa từ các sản phẩm và dịch vụ thay thế ..............................................................................5

1.3.

Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành .......................................................................5

1.4.

Quyền lực thương lượng của nhà cung ứng và khách hàng ......................................................7

1.5.

Quyền lực tương ứng của các bên liên quan khác .....................................................................9

Đánh giá .............................................................................................................................................. 10

TÌNH HUỐNG 4: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG NAFOODS GROUP ....................... 11 Câu hỏi 1: Nhận dạng và phân tích các nguồn lực và năng lực của tập đoàn Nafoods. Vận dụng quy tắc VRINE để chỉ ra năng lực lõi của tập đoàn này trên thị trường .....................................................11 1.1.

Nhận dạng và phân tích nguồn lực, năng lực ..........................................................................11

1.1.1. 1.1.1.1.

Nguồn lực hữu hình.................................................................................................... 11

1.1.1.2.

Nguồn lực vô hình ......................................................................................................13

1.1.2. 1.2.

Nguồn lực ............................................................................................................................11

Năng lực ..............................................................................................................................14

Năng lực cốt lõi của Nafoods Group theo quy tắc VRINE .....................................................18

Câu hỏi 2: Nhận diện lợi thế cạnh tranh của Nafoods. Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến lợi tế cạnh tranh của Nafoods? ...........................................................................................................................20 2.1.

Nhận diện lợi thế cạnh tranh của Nafoods ...............................................................................20

2.2.

Yếu tố ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của Nafoods...........................................................21

Câu hỏi 3: Phân tích chuỗi giá trị của tập đoàn Nafoods. Từ đó nhận định Tập đoàn nên phát triển giá trị gia tăng theo hướng nào ................................................................................................................. 23 3.1.

Chuỗi giá trị Nafoods: ................................................................................................................23

3.2.

Nhận định....................................................................................................................................30

1

TÌNH HUỐNG 3: NGÀNH TÂN DƯỢC VIỆT NAM Câu hỏi: Vận dụng mô hình các lực lượng điều tiết cạnh tranh của M.Porter phân tích và đánh giá cường độ cạnh tranh ngành tân dược Việt Nam? 1. Phân tích 1.1.

Đe dọa ra nhập thị trường mới

Ngành tân dược Việt Nam được đánh giá là một ngành đang phát triển, thị trường Việt Nam đang trở thành “mảnh đất màu mỡ” mà nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước nhắm tới. Tuy nhiên, bản thân ngành dược mang nhiều yếu tố đặc thù, với những tiêu chuẩn khắt khe về mặt công nghệ, rào cản gia nhập ngành cao. Các doanh nghiệp muốn gia nhập vào ngành tân dược Việt Nam cũng không phải điều dễ dàng. ❖ Tính kinh tế theo quy mô Theo số liệu thống kê của Cục Quản lý Dược (tính đến ngày 16/05/2019), ngành tân dược VN có khoảng 180 DN sản xuất dược phẩm và 224 cơ sở sản xuất nhà máy trong nước đạt tiêu chuẩn GMP. Thông qua các sản phẩm được sản xuất dạng bào chế đơn giản, thực phẩm chức năng và các loại thuốc generic, hiện có 13 công ty dẫn đầu về dược phẩm đang niêm yết trên thị trường chúng khoán Việt Nam, bao gồm: Dược Hậu Giang, Domesco, ... Ngoài ra, các DN có vốn đầu tư nước ngoài (Sanofi Aventis, …) cũng đã và đang mang lại những giá trị mới, những làn gió mới cho ngành sản xuất dược trong nước. Với chất lượng sản phẩm đạt chuẩn, các DN đã thu hút một lượng khách hàng nhất định tin dùng sản phẩm cũng như tạo dựng sự uy tín cho DN dược. Mặc dù tốc độ tăng trưởng của ngành có nhiều khởi săc trong những năm gần đây nhưng các DN dược vẫn luôn gặp phải khó khăn về khía cạnh nguồn nguyên liệu. Cho đến nay, nguồn nguyên liệu VN phụ thuộc cao vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu đến từ Trung Quốc (220 triệu USD) hay Ấn Độ (60,5 triệu USD). Chính vì vậy, các DN trong ngành đều đứng trước nguy cơ phải đối mặt với việc giá nguyên liệu tăng cao hay rủi ro về tỷ giá. Giá nguyên liệu biến động theo từng năm và nguồn nguyên liệu cung cấp không ổn định đã tác động mạnh mẽ đến chi phí sản xuất của doanh nghiệp, làm cho các DN sản xuất gặp bất lợi về giá so với các dược phẩm nhập khẩu. Quy mô sản xuất ngày càng nhỏ thì ảnh hưởng của việc này càng lớn, tính kinh tế cũng kém hiệu quả.  Điều này dẫn đến các DN muốn gia nhập ngành buộc phải đầu tư với quy mô lớn cũng như chấp nhận những phản ứng mạnh mẽ từ các công ty trong ngành. 2

 Để có thể cải thiện tình trạng này thì DN cần tìm kiếm các đơn hàng lớn, mở rộng nhà máy, nhập nguyên liệu với số lượng lớn. Điều này đã và đang tạo ra những khó khăn và trở ngại cho các DN muốn ra nhập thị trường. Các DN nước ngoài muốn gia nhập thị trường có thể chọn phương pháp kết hợp với các DN trong ngành trong nước sẽ giảm bớt được gánh nặng về bài toán kinh tế quy mô. ❖ Khác biệt hóa sản phẩm Thuốc tân dược liên quan đến sức khỏe và tính mạng của người sử dụng, chính vì vậy khách hàng có xu hướng đến những địa chỉ nhà thuốc đáng tin cậy, đáp ứng tiêu chuẩn như 13 công ty dược trên để nghe tư vấn và mua thuốc. Bên cạnh đó, ngành tân dược đòi hỏi sự chuyên biệt hóa sản phẩm rất cao. Các công ty dược lớn như Domesco hay Dược Hậu Giang đã có những bước đi vững chắc và chiếm được lòng tin cũng như đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của khách hàng. Khách hàng Việt Nam đã quen với những thương hiệu này và có xu hướng mua các sản phẩm được ưa chuộng trên thị trường, vì vậy họ sẽ thường xuyên mua các loại thuốc ở các công ty lớn tại Việt Nam.  Những công ty dược lớn này đã có một lượng khách hàng trung thành nên đây cũng là rào cản vô cùng lớn, buộc các công ty muốn gia nhập ngành phải lôi kéo được lượng lớn khách hàng từ các công ty dược khác bằng cách tạo ra sản phẩm có đặc tính tốt, có điểm nổi bật hẳn so với các DN đi trước; nếu không đáp ứng được điều này, DN có thể đứng trước nguy cơ thua lỗ và dễ dàng thoát ra khỏi ngành dược. ❖ Nhu cầu vốn đầu tư ban đầu Tốc độ tăng trưởng của ngành dược có nhiều khởi sắc nhưng trong những năm qua, các DN vẫn đang phải đối mặt với những khó khăn về nguồn nguyên liệu nhập khẩu từ Trung Quốc. Nguyên phụ dược liệu nhập khẩu được cho là chiếm phần lớn trong tổng nhu cầu, khoảng 80-90%. Do đó, đây luôn là vấn đề của Việt Nam trong dài hạn bởi vì để sản xuất được dược liệu đòi hỏi phải đầu tư cơ sở vật chất và có khả năng về công nghệ, thiết bị máy móc hiện đại. Ngành tân dược Việt Nam được cho là đặc thù bởi yếu tố công nghệ phụ thuộc vào máy móc, thiết bị đến từ nước ngoài. Hiện nay các DN đang có xu hướng đầu tư mở rộng nhà máy từ chuẩn WHO – GMP lên chuẩn EU – GMP. Tuy nhiên, cần mất ít nhất 3 năm để đầu tư và phát triển, xây dựng nhà máy để sản xuất các sản phẩm thuốc chất lượng cao.

3

 Để có thể đầu tư được cơ sở vật chất đáp ứng được nhu cầu của Chính phủ và có đủ năng lực cạnh tranh với các DN đi trước, các DN phải chấp nhận chi phí đầu tư lớn, nhất là chi phí vận hành và tốn nhiều thời gian. Điều này gây khó khăn cho các DN muốn vào ngành bởi chi phí bỏ ra rất lớn nhưng thời gian thu hồi lại rất chậm, mất nhiều thời gian để hoàn vốn và mang đến rủi ro lớn. ❖ Gia nhập vào các hệ thống phân phối Mặc dù phải đối mặt với những rào cản và rủi ro lớn, các DN muốn vào ngành cũng được hỗ trợ khá lớn từ nhiều nhà đầu tư trong nước, hoạt động ngoài ngành như Thế giới di động, FPT Retail, … tham gia vào ngành trong lĩnh vực phân phối. Các DN gia nhập vào ngành đều có thể dễ dàng tiếp cận với các nhà phân phối, bởi vì các nhà phân phối ngày càng nhiều nên việc chuyển đổi giữa các nhà phân phối cũng đang trở nên dễ dàng và thuận lợi hơn.  Điều này cũng là một yếu tố hỗ trợ lớn cho các DM muốn tham gia vào thị trường cân nhắc. ❖ Chính sách của Chính phủ Các quyết định của Chính phủ vừa là sự hỗ trợ vừa là rào cản đối với các DN muốn gia nhập ngành. Chính phủ luôn luôn tạo điều kiện, hỗ trợ cho các DN sản xuất thuốc, tạo điều kiện cho các DN trong ngành và muốn gia nhập ngành, thúc đẩy các DN muốn gia nhập ngành. Tuy nhiên, Chính phủ cũng rất quan tâm đến chất lượng các sản phẩm sau cùng nên Chính phủ ban hành nhiều Văn bản pháp lý để quản lý ngành dược, bao gồm các văn bản liên quan đến vấn đề như Chính sách của nhà nước về lĩnh vực Dược, quản lý về giá thuốc, điều kiện kinh doanh thuốc, cơ sở kiểm định thuốc. Ngày 19/04/2007, BYT ban hành Quyết định số 27/2007/QĐ về lộ trình khai thác nguyên tắc “Thực hành tốt sản xuất thuốc” (GMP). Theo quy định, kể từ ngày 1/7/2008, DN sản xuất không đạt tiêu chuẩn của GMP theo khuyến cáo của WHO thì sẽ phải ngừng sản xuất thuốc. Những quyết định này đều tạo ra những thách thức không nhỏ tới các DN đang nhắm tới thị trường, làm tăng rào cản gia nhập vào ngành.  Rào cản gia nhập vào ngành của các DM muốn gia nhập ngành là khá lớn, việc này làm giảm nhẹ đi mức độ cạnh tranh của ngành tân dược Việt Nam.

4

Như vậy, tất cả các điều trên đều là rào cản gia nhập mới của các doanh nghiệp vào ngành tân dược Việt Nam.  8/10 điểm tác động.

1.2.

Đe dọa từ các sản phẩm và dịch vụ thay thế

Hiện nay, nhu cầu về việc chăm sóc sức khỏe của con người ngày được nâng cao. Là đất nước có cơ cấu dân số vàng, nhưng Việt Nam đã bước vào giai đoạn già hóa từ năm 2017. Chính vì vậy khi tốc độ già hóa nhiều thì nhu cầu chăm sóc sức khỏe cũng tăng lên. Không chỉ vậy, giới trẻ ngày nay cũng đặc biệt quan tâm đến tình trạng sức khỏe và cách chăm sóc sắc đẹp. Ngoài việc sử dụng thuốc tân dược thì các loại thuốc khác như thuốc đông y, thuốc ngoại kết hợp với các hoạt động, dịch vụ chăm sóc sức khỏe (gym, yoga, spa, …) cũng đang là ưu tiên của nhiều người Việt. Do đó, các DN tư nhân về chăm sóc sức khỏe thông qua các hoạt động hay rao bán các loại thuốc đặc trị từ nhiều nguồn khác nhau ngày càng xuất hiện rộng rãi trên khắp Việt Nam.  Đây là mối đe dọa lớn ảnh hưởng đến tâm lý của chủ doanh nghiệp mới khi tham gia vào ngành dược.  4/10 điểm tác động. 1.3. Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành Cuộc cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành lúc nào cũng là cuộc cạnh tranh khốc liệt nhất và biểu hiện rõ nhất mức độ cạnh tranh của ngành, đương nhiên với ngành tân dược cũng không phải điều ngoại lệ. ❖ Số lượng các công ty đối thủ cạnh tranh: Theo số liệu thống kê, Việt Nam có khoảng 180 doanh nghiệp sản xuất dược phẩm và 224 cơ sở sản xuất nhà máy trong nước đạt tiêu chuẩn GMP. Ngoài các doanh nghiệp trong nước cũng có không ít các doanh nghiệp vốn nước ngoài. Với số lượng các doanh nghiệp và nhà máy sản xuất như vậy sự cạnh tranh thị phần giữa các doanh nghiệp ngày càng trở nên gay gắt hơn. Đây là yếu tố trực tiếp làm mức độ cạnh tranh trong ngành tân dược Việt Nam ngày càng lớn hơn. Ngoài lĩnh vực sản xuất lĩnh vực phân phối cũng đang gia tăng sự cạnh tranh khi có nhiều cái tên mới xuất hiện như Thế giới di động, FPT Retail, Nguyễn Kim, .... Tuy nhiên số lượng các doanh nghiệp sản xuất và phân phối dược phẩm ở Việt Nam vẫn được đánh giá là “khiêm tốn” nên sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp vẫn còn thấp. 5

Tăng trưởng của ngành: Đến ngày nay ngành dược trong nước mới chỉ đáp ứng khoảng 50% nhu cầu thị trường, tốc độ tăng trưởng của ngành vẫn giữ ở 2 con số trong vài năm gần đây. Ngành tân dược Việt Nam được đánh giá là một trong những ngành có tiềm năng phát triển rất lớn, thu hút được sự chú ý của các nhà đầu tư. Ngành tân dược Việt Nam vẫn có lượng cầu lớn, các doanh nghiệp vẫn có khả năng khai thác các thị phần mới, tiếp cận các khách hàng mới. Ngành tân dược Việt Nam vẫn đang trong giai đoạn phát triển, trong gia đoạn này cường độ tranh ngành vẫn còn thấp do tốc độ tăng trưởng của ngành vẫn còn cao. ❖ Sự đa dạng của các đối thủ cạnh tranh: -

Trong nước: o Doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán: Dược Hậu Giang, Domesco, Dược Cửu Long, Pharmedic, S.P.M (chuyên về tân dược), …. o Doanh nghiệp chuyên phân phối: Vimedimex, Ladorpharm, …

-

Nhóm doanh nghiệp vốn nước ngoài: Sanofi Aventis, United Pharma - đầu tư nhà máy sản xuất hiện địa tại Việt Nam

-

Một số doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt Nam: Abbot Mỹ sở hữu 51.7% cổ phần Domesco và mua lại Glomed; Taisho Pharmaceutial Nhật sở hữu 34.3% tại Công ty Dược Hậu Giang; Adamed Group Ba Lan thâu tóm 70% cổ phần Davipharm khi chi ra 50 triệu USD; … ❖ Đặc điểm của sản phẩm/dịch vụ

Các công ty dược trong nước chủ yếu sản xuất thuốc: dạng bào chế đơn giản, thực phẩm chức năng và các loại thuốc generic (các loại dược phẩm hết thời hạn bảo hộ độc quyền) ❖ Khối lượng chi phí cố định và lưu kho: Để có thể tham gia vào ngành các doanh nghiệp đều phải bỏ ra các chi phí đầu tư cố định rất lớn như đầu tư cho nhà xưởng, các thiết bị và công nghệ, lực lượng nhân công, ... Chi phí cố định của doanh nghiệp tương đối cao, các doanh nghiệp đều có xu hướ ng mở rộng sản xuất để giảm chi phí tuy nhiên các sản phẩm lại thiếu sự chuyên biệt hóa, các sản phẩm của các doanh nghiệp vẫn có sự giống nhau và có thể thay thế nhau. Chính vì thế khối lượng hàng hóa tạo ra tương đối nhiều, sự cạnh tranh về cùng một mặt hàng của doanh nghiệp cũng khá lớn. Làm tăng mức độ cạnh tranh của ngành.  Có thể nhận thấy do nhu cầu thị trường lớn, các doanh nghiệp đã bắt đầu có sự biến đổi, ngày càng đa dạng hóa các sản phẩm của doanh nghiệp, không ngừng mở rộng thị phần mục tiêu cùng với việc ngành tân dược Việt Nam vẫn còn sự phát triển nhất định khiến mức độ cạnh tranh của ngành vẫn chưa lớn. 6

1.4.

Quyền lực thương lượng của nhà cung ứng và khách hàng

Nhà cung ứng và khách hàng đóng vai trò quan trọng và trực tiếp tác động vào mức độ cạnh tranh của ngành. Tỷ lệ thành công của DN muốn tham gia vào ngành dược đều phụ thuộc vào quyền thương lượng của khách hàng và nhà cung ứng lớn hay nhỏ mà có thể xác định mức độ cạnh tranh của ngành lớn hay nhỏ. ❖ Mức độ tập trung Việt Nam có một số lượng các DN sản xuất trong ngành tương đối lớn với 180 DN sản xuất dược phẩm và 224 cơ sở sản xuất nhà máy trong nước đạt chuẩn GMP. Điều này mang đến nhiều sự lựa chọn cho các nhà cung ứng và quyền lực thương lượng của nhà cung ứng cũng được gia tăng đáng kể trong những giao dịch với các DN. Điều đó dẫn đến các DN trong ngành cũng có sự cạnh tranh khá gay gắt để có thể dành được nguồn nguyên liệu tốt nhất. Tuy nhiên, hiện nay sản lượng của các DN chỉ đáp ứng 50% nhu cầu của thị trường và dân số Việt Nam là 97 triệu người, trong đó nhóm đối tượng giới trẻ cũng rất quan tâm đến tình trạng sức khỏe của mình và vấn đề làm đẹp. Chính vì vậy, nhu cầu của người dân với các loại dược phẩm cũng tăng dần lên. Ở các thị phần phổ thông, khách hàng có nhiều sự lựa chọn nhưng các DN có sự cạnh tranh tương đối gay gắt. Ở các thị phần cao hơn, nhu cầu của người dân chưa đáp ứng được hết vì lượng cung cấp của các DN không đủ, khiến cho quyền thương lượng của khách hàng sự cạnh tranh của các DN bị giảm xuống. ❖ Đặc điểm hàng hóa/dịch vụ Dược phẩm là hàng hóa nên nó cũng bị chi phối bởi các yếu tố của nền kinh tế thị trường. Do mức độ nguyên liệu nhập khẩu cực lớn nên hầu như các công ty sản xuất dược phẩm Việt Nam ở thế bị động trước diễn biến thất thường của giá nguyên liệu và quyết định của nhà cung ứng. Các nhà cung ứng nguyên liệu dược nước ngoài cũng bị phụ thuộc vào trang thiết bị và công nghệ nên các nhà cung ứng dịch vụ này cũng có những quyền lực nhất định trong việc thương lượng giao dịch. Ngoài các dược phẩm là thuốc, ngành tân dược còn có các sản phẩm như thực phẩm chức năng, vitamin, … Điều này vừa làm tăng sự lựa chọn của khách hàng bởi các sản phẩm đa dạng, vừa làm tăng quyền thương lượ ng của khách hàng. ❖ Chi phí chuyển đổi nhà cung ứng 7

Nguồn nguyên liệu sản xuất của các DN trong ngành chủ yếu dựa vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu, chủ yếu từ các nước như Trung Quốc, Ấn Độ, Tây Ban Nha và Đức. Việc phụ thuộc quá nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu khiến cho các DN trong ngành rất khó tìm được nguồn nguyên liệu thay thế. Khi muốn thay đổi nguồn nguyên liệu, công ty sẽ tốn rất nhiều chi phí cho việc tìm kiếm, chưa kể DN gặp khỏi rủi ro như nguồn nguyên liệu có thể không đảm bảo chất lượng. Điều này làm cho quyền thương lượng của nhà cung ứng là rất lớn, các DN sản xuất mất đi sự chủ động dẫn đến quyền lực thương lượng của các DN trong ngành với bên cung ứng còn hạn chế. Ngành tân dược Việt Nam được cho là đặc thù bởi yếu tố công nghệ phụ thuộc vào máy móc, thiết bị và công nghệ tiên tiến phụ thuộc nước ngoài. Hiện nay có rất nhiều nhà cung ứng trang thiết bị để sản xuất dược phẩm, việc tìm kiếm một nhà cung ứng thay thế các nhà cung ứng hiện tại cũng không tốn quá nhiều công sức, tuy nhiên DN cũng phải chấp nhận một khoản phí rất lớn nếu thay đổi nhà cung ứng trang thiết bị do việc phải thay đổi hệ thống sản xuất để phù hợp với các trang thiết bị mới.  Các DN gặp khó khăn trong việc lựa chọn nhà cung ứng trang thiết bị mới, khiến cho quyền thương lượng của các nhà cung ứng được nâng cao. ❖ Khả năng tích hợp về phía sau (phía trước) Việc xây dựng chuỗi bán nhà thuốc GPP “Good Pharmacy Practice – Thực hành tốt nhà thuốc” sẽ là xu hướng của tương lai mà các DN nên hướng đến. Bởi mức sống của người dân gia tăng dẫn đến thay đổi thói quen tiêu dùng một số bộ phận khách hàng, họ sẽ tìm đến những địa chỉ nhà thuốc đáng tin cậy, đáp ứng tiêu chuẩn để tư vấn mua thuốc. Ngoài ra, ngành tân dược Việt Nam đang dần hấp dẫn và đáng tin cậy hơn sau những thành công nhất định. Minh chứng không chỉ nhiều sản phẩm ngoại được nhập về nhằm đáp ứng cao hơn nhu cầu khách hàng mà còn sự thâm nhập ngày càng sâu của nhà đầu tư nước ngoài vào những DN trong nước (từ sản xuất đến thương mại, phân phối). Vì vậy, để nắm giữ được vị thế thì việc đổi mới kinh doanh chuỗi bán nhà thuốc phù hợp với những điều kiện trên để thu hút khách hàng của các DN là rất cần thiết và để có thể tăng cường quyền lực trong ngành. Điều đó cho thấy cường độ cạnh tranh của ngành tân dược VN rất lớn và sẽ phát triển không ngừng ở cả hiện tại lẫn tương lai.

8

 Quyền lực của nhà cung ứng đối với ngành tân dược VN là tương đối lớn, dẫn đến giá thành của sản phẩm cao hơn, làm giảm các thị phần của DN, làm tăng mức độ cạnh tranh của các DN trong ngành. Dược phẩm là sản phẩm chuyên biệt, không có khả năng thay thế nên quyền lực của nhà cung ứng càng lớn hơn. Khách hàng không được quyết định về giá, chất lượng của dược phẩm.  4/10 điểm tác động. 1.5.

Quyền lực tương ứng của các bên liên quan khác

❖ Chính phủ Chính phủ l...


Similar Free PDFs