TLDS2 giao dịch dân sự PDF

Title TLDS2 giao dịch dân sự
Author méow
Course Vietnamese civil law
Institution Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh
Pages 16
File Size 386.2 KB
File Type PDF
Total Downloads 352
Total Views 730

Summary

TRƯỜ Ạ Ọ ẬNG Đ I H C LU T TPB GIÁO D C VÀ ĐÀO T OỘ Ụ Ạ ♦ NH NG QUY Đ NH CHUNG VỀỀỮ ỊLU T DÂN S , TÀI S N VÀ TH AẬ Ự Ả ỪKỀẾBu i th o lu n th haiổ ả ậ ứGIAO D CH DÂN SỊ ỰL P TMQT45B2ỚDANH SÁCH NHÓM1. Ph m Th Thanh Trúc 2053801090132ạ ị 2. Nguyễễn Nhã Tuyễền 2053801090138 3. Nguyễễn Tú Uyễn 2053801...


Description

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO TẠO

♦

NH Ữ NG QUY Đ NH Ị CHUNG VỀỀ LUẬT DÂN SỰ, TÀI SẢN VÀ THỪA KỀẾ Buổi thảo luận thứ hai GIAO DỊCH DÂN SỰ

LỚP TMQT45B2

DANH SÁCH NHÓM 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7.

Phạ m Thị Thanh Trúc Nguyễễn Nhã Tuyễền Nguyễễn Tú Uyễn Cao Thanh Vân Nguyễễn Thị Khánh Vy Lễ Đăng Vỷ Bùi Huỳnh Như Ý

2053801090132 2053801090138 2053801090139 2053801090141 2053801090151 2053801090152 2053801090153

8. Chu Phươ ng Anh

2053801090156

 Năng lực pháp luậ t dân sự củ a chủ thể trong xác lập giao dịch:

Câu 1: So với BLDS năm 2005, BLDS 2015 có gì khác về điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự? Suy nghĩ của anh/ chị về sự thay đổi trên.  BLDS 2005 Điều 122. Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự 1. Giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây: a) Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự; b) Mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội; c) Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện. 2. Hình thức giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch trong trường hợp pháp luật có quy định.  BLDS 2015 Điều 117. Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự 1. Giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây: a) Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao dịch dân sự được xác lập; b) Chủ thể tham gia giao dịch dân sự hoàn toàn tự nguyện; c) Mục đích và nội dung của giao dịch dân sự không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội. 2. Hình thức của giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự trong trường hợp luật có quy định. Điểm khác biệt: – Thay từ “người” tham gia giao dịch bằng “chủ thể”. Điều này xác định rằng chủ thể tham gia giao dịch dân sự có thể là cá nhân hoặc pháp nhân. Sự thay đổi này ở BLDS năm 2015 không kéo theo sự thay đổi về nội dung so với BLDS năm 2005. – Bổ sung thêm “phù hợp với giao dịch dân sự được xác lập”. Việc bổ sung này là hợp lý vì ở mỗi giao dịch dân sự khác nhau thì yêu cầu về mức độ năng lực hành vi dân sự của cá nhân cũng sẽ khác nhau, nó phụ thuộc vào từng giao dịch cụ thể. Ví dụ người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự được tự mình xác lập những giao dịch nhằm phục vụ những nhu cầu sinh hoạt hằng ngày còn đối với những giao dịch khác người này không thể tự mình xác lập được (khoản 2 điều

24 BLDS 2015: Việc xác lập, thực hiện giao dịch dân sự liên quan đến tài sản của người bị tòa án tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự phải có sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày hoặc luật liên quan có quy định khác). – Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự BLDS 2015 thêm điều kiện về “năng lực pháp luật dân sự” cụ thể ở điểm a khoản 1 Điều 117 BLDS 2015 “Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự...” Quy định này thể hiện sự tiến bộ nhưng quá trình áp dụng sẽ không dễ dàng. – Liên quan đến mục đích và nội dung của giao dịch dân sự, điểm b khoản 1 Điều 122 BLDS 2005 quy định “không vi phạm điều cấm của pháp luật” trong khi điểm c khoản 1 điều 117 BLDS 2015 là “không vi phạm điều cấm của luật”. Việc sử dụng “điều cấm của pháp luật” là không thuyết phục vì sẽ giới hạn tự do của các chủ thể dân sự (“pháp luật” có nội hàm rộng hơn so với “luật”). Do đó việc sửa đổi thành “điều cấm của luật” là thuyết phục và phù hợp với tinh thần chung của việc sửa đổi BLDS 2015 là giới hạn quyền hay tự do của các chủ thể phải do luật (tức văn bản do Quốc hội ban hành) quy định.

Câu 2: Đoạn nào của bản án trên cho thấy ông T và bà H không có quyền sở hữu nhà ở tại Việt Nam? Tại phần Nhận định của Tòa án: “...Hơn nữa ông J Ph T và bà L Th H là người Việt Nam ở nước ngoài đã nhập quốc tịch Mỹ thì theo quy định Luật đất đai năm 2003 và Điều 121 của Luật nhà ở năm 2005 thì người Việt Nam định cư ở nước ngoài được quyền sở hữu nhà ở Việt Nam khi thỏa mãn các điều kiện sau: “Người Việt Nam định cư ở nước ngoài về đầu tư lâu dài tại Việt Nam, người có công đóng góp với đất nước, nhà hoạt động văn hóa, nhà khoa học có nhu cầu về hoạt động thường xuyên tại Việt Nam nhằm phục vụ sự nghiệp xây dựng đất nước, người được phép về sống ổn định tại Việt Nam và các đối tượng khác do Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định được sở hữu nhà ở tại Việt Nam”. “Người Việt Nam định cư ở nước ngoài không thuộc diện quy định này đã về Việt Nam cư trú với thời hạn được phép từ sáu tháng trở lên được sở hữu một nhà ở riêng lẻ hoặc một căn hộ” do đó ông T và bà H không được sở hữu quyền sử dụng đất ở nông thôn và đất trồng cây lâu năm tại Việt Nam...” Câu 3: Đoạ n nào củ a bả n án trễn cho thâấy giao dịch c ủa ông T và bà H v ới bà Đ đã bị Tòa án tuyễn bôấ vô hiệu? Tòa án đã tuyên bốố giao d chị vố hi uệ phầần ở ‘Quyêốt định’:

“1. Chầốp nh nậm t ộphầần yêu cầầu khởi của nguyên đơn. -

Vố hi u giầốy ệ cho nêần th cổ ư ngày 31/5/2004, giầốy nh ường đầốt th ổ c ư ngày 02/6/2004 và giầốy cam kêốt ngày 16/3/2011 mà các bên đã xác lập do vi ph mạđiêầu cầốm của luật.”

Câu 4: Suy nghĩ củ a anh/ chị (trong môấi quan hệ vớ i năng lực pháp lu ật c ủa chủ thể ) vễề căn cứ để Tòa án tuyễn bôấ giao dịch trễn vô hiệu Đ16 18 NLPLDS VÀ NLHVDS -> CÓ QUYỀỀN HAY KO -> KO CHO MÀ CÒN XÁC LẬP GD THÌ LQ NTN NL PLDS MÀ LUẬ T CÓ QUY ĐỊNH Đ117 Đốối v i ớm tộgiao d chị dần s , ự vêầ nguyên tắốc cá nhần có nắng lực pháp luật dần s ự đ ểxác l ập giao d ch ị dần s ựvà kh ảnắng này ch ỉb ịh ạ n chêố khi pháp lu ật quy đ ịnh. Vì v y nêốu ậ muốốn lo ại tr ừnắng l ực pháp lu ật dần s ực ủa cá nhần đốối với một giao d ch ị c ụth ểthì ph ải ch ứng minh đ ược pháp lu ật có quy đ nh ị h ạ n chêố nắng lực pháp lu ật dần s ực ủa cá nhần đốối vớ i giao dịch này. Theo B ản án sốố 32/2018/DS-ST ngày 20-12-2018 của Tòa án nhần dần t ỉnhVĩnh Long: T i ạphầần Nh ận đ nh ị c ủa Tòa án cho biêốt : “...ống Ph J T và bà L Th H là ng ười Vi tệNam n ở ướ c ngoài đã nh pậquốốc t ch ị Myỹ thì theo quy đ nh ị Lu ật đầốt đai nắm 2003 và Điêầu 121 củ a Luậ t nhà ở nắm 2005 thì người Việt Nam định c ư ở nước ngoài đ ượ c quyêần s ởh ữu nhà ởVi ệt Nam khi th ỏa mãn các điêầu kiện sau: “Người Vi tệNam đ nhị c ư ở n ướ c ngoài vêầ đầầu tư lầu dài tạ i Việt Nam, người có cống đóng góp v i đầốt ớ n ướ c, nhà ho t ạđ ng ộ vắn hóa, nhà khoa h cọcó nhu cầầu vêầ hoạt đ ng ộ th ườ ng xuyên t i ạVi tệNam nhắầm ph ục v ụs ựnghi ệp xầy d ựng đầốt nướ c, ng iườ đ cượ phép vêầ sốống ổn đ nh ị t ại Vi ệt Nam và các đốối tượng khác do Ủy ban th ường v ụQuốốc hộ i quy đị nh đượ c sở hữ u nhà ở tạ i Việ t Nam”. “Ngườ i Việt Nam đ nh ị c ư ởn ước ngoài khống thu ộc di ện quy đ nh ị này đã vêầ Việt Nam cư trú với thờ i hạ n đượ c phép từ sáu tháng trở lên được sở hữ u mộ t nhà ở riêng lẻ hoặ c m tộcắn h ”ộdo đó ống T và bà H khống đ ượ c s hở uữquyêần s ửd ụng đầốt ở nống thốn và đầốt trốầng cầy lầu nắm tại Việt Nam...” V ới n ội dung v ừa nêu, nêốu là “ngườ i Việ t Nam đị nh cư ở nước ngoài” mà khống thu ộc m ột trong nh ững đốối tượ ng đượ c quy đị nh trên thì họ khống được mua nhà đ gắốn ể ở liêần v i ớquyêần s ửd ụng đầốt tạ i Việ t Nam, tứ c họ khống có nắng lực pháp lu t dần ậ s đự xác ể l p ho ậ t đạ ngộmua bán nhà đ ểgắốn ở liêần v ớ i quyêần sử dụng đầốt ở tại Việ t Nam. => ĐÂY LÀ TH LUẬ T CÓ QUY ĐỊNH KHÁC (Đ18) 

Mà điêầu 122 BLDS 2015 quy đ nh: ị “Giao d ch ị dần s ựkhống có m ộ t trong các điêầu ki ện đ ược quy đ nh ị t ại điêầu 117 củ a Bộ luậ t này thì vố hiệ u, trừ trường hợp Bộ lu ật này có quy đ nh ị khác”. C ụth ểđiêầu 117 BLDS 2015 quy định: “...1. Giao d ịch dần s ựcó hi ệu l ực khi có đ ủcác điêầu kiệ n sau đầy: a) Chủ thể có nắng lực pháp luậ t dần sự , nắng lự c hành vi dần sự phù hợ p vớ i giao dị ch dần sự đượ c xác lậ p;...” Do đó cắn c ứ đ ể Tòa án tuyên bốố giao d ch ị trên vố hi ệu trong mốối quan h ệ v ới nắng l ực pháp lu ật c ủa ch ủth ểlà h ợp lý, thuyêốt phục.  Giao dị ch xác lậ p bở i ngườ i không có khả năng nhận thức:

Câu 1: Từ thời điểm nào ông Hội thực chất không còn khả năng nhận thức và thời điểm nào ông Hội bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự? Ông Hội thực chất không còn khả năng nhận thức từ thời điểm năm 2007, bởi xét trong bản án, theo nguyên đơn mà đại diện là bà Đặng Thị Kim Ánh đã trình bày: “Năm 2007 ông Hội bị tai biến nằm liệt một chỗ không nhận thức được, từ cuối năm 2008 hàng tháng gia đình phải góp tiền lo thuốc men cho cha” và thông tin này được bị đơn bà Phạm Thị Hương thống nhất. Thời điểm ông Hội bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, theo bản án là vào ngày 7/5/2010. Căn cứ vào Điều 22 Bộ luật Dân sự quy định cụ thể như sau: “Khi một người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa án ra quyết định tuyên bố người này là người mất năng lực hành vi dân sự trên cơ sở kết luận giám định pháp y tâm thần; Khi không còn căn cứ tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự thì theo yêu cầu của chính người đó hoặc của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa án ra quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự.”

Câu 2: Giao dịch của ông hội (với vợ là bà Hương) được xác lập trước hay sau khi ông Hội bị tuyên mất năng lực hành vi dân sự? Giao dịch của ông Hội (với vợ là bà Hương) được xác lập trước khi ông Hội bị tuyên mất năng lực hành vi dân sự. Cụ thể, trong bản án nêu rõ, ngày 08/02/20110 bà Hương bán căn nhà và đất với diện tích 167,3m² cho vợ chồng ông Lưu Hoàng Phi Hùng với giá 580.000.000đ nhưng đến ngày 10/8/2010 Tòa án nhân dân thành phố Tuy Hòa mới tuyên bố ông Đặng Hữu Hội bị mất năng lực hành vi dân sự.

Câu 3: Theo Tòa án nhân dân tối cao, phần giao dịch của ông Hội có vô hiệu không? Vì sao? Trên cơ sở quy định nào? Sơ thẩm phúc thẩm sai nên bỏ hoàn toàn

Năm 2007 ông Hội bị tai biến nằm liệt một chỗ không nhận thức được. Đến 10/8/2010 Tòa án nhân dân thành phố Tuy Hòa mới tuyên bố ông bị mất năng lực hành vi dân sự vậy theo quy định thì thời điểm xác lập giao dịch dân sự ông Hội là nguời có năng lực hành vi dân sự. Tuy nhiên, theo Tòa án nhân dân tối cao thì phần giao dịch bị vô hiệu mặc dù giao dịch nhà đất đó được xác lập trước khi ông Hội bị tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự. Bởi lẽ, căn cứ theo cơ sở pháp lý, cụ thể là theo Điều 128 của Bộ Luật Dân Sự 2015 quy định “Người có năng lực hành vi dân sự nhưng đã xác lập giao dịch vào đúng thời điểm không nhận thức và làm chủ hành vi thì có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch đó là vô hiệu”. Đồng thời, tại Điều 122 Bộ luật Dân sự 2015 nêu rõ “giao dịch dân sự không có một trong các điều kiện quy định tại Điều 117 Bộ luật Dân sự thì vô hiệu, trừ trường hợp có quy định khác và tại Điểm a Khoản 1 của Điều 117 đòi hỏi điều kiện chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao dịch dân sự được xác lập”. Như vậy, giao dịch giữa vợ chồng ông Hội bà Hương với vợ chồng ông Hùng bà Trinh bị vô hiệu một phần (phần giao dịch của ông Hội).

Câu 4: Trong thực tiễn xét xử, có vụ việc nào giống hoàn cảnh của ông Hội không và Tòa án đã giải quyết theo hướng nào? Cho biết tóm tắt vụ việc mà anh/chị biết.

Câu 5: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án nhân dân tối cao trong vụ việc trên (liên quan đến giao dịch do ông Hội xác lập)? Nêu cơ sở pháp lí khi đưa ra hướng xử lý.

Câu 6: Nếu giao dịch có tranh chấp là giao dịch tặng cho ông Hội thì giao dịch đó có bị vô hiệu không? Vì sao?

Theo Điểm b Khoản 2 Điều 125 Bộ luật Dân sự 2015, Giao dịch dân sự do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện không bị vô hiệu trong trường hợp: “Giao dịch dân sự chỉ làm phát sinh quyền hoặc chỉ miễn trừ nghĩa vụ cho người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự với người đã xác lập, thực hiện giao dịch với họ”. Trong trường hợp giao dịch tranh chấp là giao dịch tặng cho ông Hội - đã bị tuyên mất năng lực hành vi dân sự - thì giao dịch đó không bị vô hiệu, do khi đó giao dịch làm phát sinh thêm quyền của ông Hội với người xác lập giao dịch. Giao dị ch xác lập do có lừa dôấi: Câu 1: Điều kiện để tuyên bố một giao dịch dân sự vô hiệu do có lừa dối theo BLDS 2005 và BLDS 2015. Căn cứ vào Điều 132 BLDS 2005 và Điều 127 BLDS 2015 đều quy định: “Khi một bên tham gia giao dịch dân sự do bị lừa dối hoặc bị đe dọa, cưỡng ép thì có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự đó là vô hiệu.” Cụ thể cả hai điều trên cũng đều quy định thế nào là lừa dối trong giao dịch dân sự: “...là hành vi cố ý của một bên hoặc của người thứ ba nhằm làm cho bên kia hiểu sai lệch về chủ thể, tính chất của đối tượng hoặc nội dung của giao dịch dân sự nên đã xác lập giao dịch đó.”

Câu 2: Đoạn nào của Quyết định số 521 cho thấy thỏa thuận hoán nhượng đã bị tuyên bố vô hiệu do có lừa dối? Căn cứ vào Quyết định số 521 của Tòa Dân sự Tòa án nhân dân tối cao, đoạn thứ tư cho thấy thỏa thuận hoán nhượng đã bị tuyên bố vô hiệu do có lừa dối: “Việc anh Vinh và người liên quan (ông Trần Bá Toàn, bà Trần Thị Phú Vân - họ hàng của anh Vinh) không thông báo cho ông Đô, bà Thu biết tình trạng về nhà, đất mà các bên đã thỏa thuận hoán đổi đã có quyết định thu hồi, giải tỏa, đền bù (căn nhà đã có quyết định tháo dỡ do xây dựng trái phép từ năm 1998 nên không được bồi thường giá trị căn nhà; còn thửa đất bị thu hồi thì không đủ điều kiện để mua nhà tái định cư theo Quyết định số 153/QĐ-UB ngày 21/11/2002) là có sự gian dối.”

Câu 3: Hướng giải quyết trên đã có tiền lệ chưa? Nếu có tiền lệ, nêu vắn tắt tiền lệ anh/chị biết. Hướng giải quyết trên đã có tiền lệ, cụ thể là bản án số 1175/2011/DSPT ngày 15/09/2011 của Toà án nhân dân TP.Hồ Chí Minh. Tóm tắt tiền lệ: Vào ngày 01/20/2009 bà Oanh đứng tên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhưng tại giấy chứng nhận này không ghi chú phần đất quy hoạch công viên cây xanh. Và vào ngày 10/12/2009 bà Oanh có làm đơn xin xác nhận tình trạng nhà với nội dung xin xác nhận căn nhà số 389/32 tỉnh Lộ 10 không có tranh chấp, quy hoạch giải tỏa, đơn được Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân phường An Lạc A ký tên và đóng dấu xác nhận. Tuy nhiên, ngày 19/01/2010 Ủy ban nhân dân quận Bình Tân có công văn gửi ông Lương đại diện Công ty Hồng Quý về việc cung cấp thông tin quy hoạch đát tại phường An Lạc A, quận Bình Tân với nội dung khu đất thuộc một phần quy hoạch đất cây xanh công viên, một phần thuộc quy hoạch đất dân cư. Khi giao thỏa thuận giao dịch mua bán, người mua là Công ty Hồng Quý hoàn toàn không biết về việc quy hoạch này và bà Oanh là người bán để làm tin có đơn xin xác nhận tình trạng nhà, nhưng thực tế lại không đúng như tình trạng mà bên bán xác nhận. Do đó, chấp nhận yêu cầu kháng cáo của nguyên đơn là Công ty Hồng Quý, tuyên bố giao dịch mua bán nhà ngày 17/11/2009 bị vô hiệu do bị nhầm lẫn, lừa dối, căn cứ theo quy định tại đoạn 2 Điều 131 và Điều 132 BLDS. Đồng thời, bà Oanh và ông Đào Thạch Sơn có trách nhiệm chi trả lại cho Công ty Hồng Quý số tiền là 3.500.000 đồng vì căn nhà là tài sản chung của hai người. Câu 4: Hướng giải quyết trên còn phù hợp với BLDS năm 2015 không? Vì sao? Hướng giải quyết trên còn phù hợp với BLDS 2015. Vì việc anh Vinh và người liên quan (ông Trần Bá Toàn, bà Trần Thị Phú Vân - họ hàng của anh Vinh) không thông báo cho ông Đô, bà Thu biết tình trạng về nhà, đất mà các bên đã thỏa thuận hoán đổi đã có quyết định thu hồi, giải tỏa, đền bù (căn nhà đã có quyết định tháo dỡ do xây dựng trái phép từ năm 1998 nên không được bồi thường giá trị căn nhà; còn thửa đất bị thu hồi thì không đủ điều kiện để mua nhà tái định cư) là có sự gian dối, làm cho bên ông Đô, bà Thu hiểu sai lệch về chủ thể là nhà đất thửa 2352, tờ bản đồ số 1, phường An Lợi Đông, quận 2, ảnh hưởng đến quyền lợi của bên ông Đô, bà Thu. Căn cứ theo Điều 127 BLDS 2015: “Khi một bên tham gia giao dịch dân sự do bị lừa dối hoặc bị đe dọa, cưỡng ép thì có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự đó là vô hiệu.”

Câu 5: Trong quyết định số 210,theo Tòa án,ai được yêu cầu và ai không được yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng có tranh chấp vô hiệu? Trong quyết định số 210, theo Tóa án, ông Tài được yêu cầu Tòa án tuyến bố hợp đồng có tranh chấp vô hiệu và bà Nhất không được yêu cấu Tòa án tuyên bố hợp đồng có tranh chấp vô hiệu. Điều này được thế hiện qua đoạn trích sau: “Về quyền khởi kiện: Do bà Nhất khởi kiện yêu cầu tuyên bố hợp đồng chuyến nhượng quyền sử dụng đất giữa ông Dưỡng do bà Nhất đứng tên với ông Tài bị vô hiệu. Tòa án cấp sơ thẩm xác định hợp đồng nêu trên bị vô hiệu do lừa dối là không đúng. Bởi lẽ theo quy định của BLDS năm 1995 và BLDS 2005 bà Nhất không phải là một bên tham gia giao dịch với ông Tai, nên bà Nhất không có quyền khởi kiện yêu cầu tuyên bố hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất vô hiệu do bị lừa dối. Trường hợp này chỉ có ông Tài mới có quyền khởi kiện yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng bị vô hiệu do bị lừa dối, nếu ông Tài không biết việc ông Dũng giả mạo chữ ký của bà Nhất khi tiến hành giao kết hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất.” Câu 6: Trong Quyết định số 210, theo Tòa án, thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu do lừa dối có còn không? Vì sao? Trong quyết định 210, theo Tòa án, thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bổ hợp đồng vô hiệu do lừa dối không còn. Bởi vì Bà Nhất khai năm 2007 vợ chồng ly hôn bà mới biết ông Dưỡng giả mạo chữ kí của bà để chuyển nhượng đất cho ông Tài, nhưng đến 10/12/2010 bà Nhất mới khởi kiện. Nhưng theo khoản 1 Điều 142 BLDS 1995 thì thời hiệu khởi kiện tuyên bố hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất bị vô hiệu do lừa dối là một năm và khoản 1 Điều 136 BLDS 2005 thời hiệu khởi kiện tuyên bố hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất bị vô hiệu do lừa dối là hai năm từ ngày giao dịch được xác lập. Còn Điều 159 Bộ luật tố tụng Dân sự quy định trong trường hợp pháp luật không có quy định thời hiệu khởi kiện thì thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự là hai năm, kể từ ngày người có quyền khởi kiện biết được quyền và lợi ích của mình bị xâm phạm.Điều này dẫn đến thời hiệu khởi hiệu đã không còn vì đã hơn hai năm trôi qua. Câu 7: Trong trường hợp hết thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu do lừa dối, Tòa án có công nhận hợp đồng không? Vì sao? Trong trường hợp hết thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu do lừa dối, Tòa án không công nhận hợp đồng.Vì mảnh đất trong hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất chưa được giải quyết và đến nay Tòa ăn cấp sơ thẩm và Tòa án cấp phúc thẩm chưa thu thập đủ chứng cử để làm rõ. Nếu diện tích đất đang tranh chấp chưa được giải quyết trong vụ án ly hôn thì phải xác định đây là tài sản chung của vợ chồng

nên bà Nhất không có quyền khởi kiện đối với ông Dũng. Còn nếu diện tích đất đã được giải quyết trong vụ án ly hôn thì xác định quyền khởi kiến của bà Nhất đối với ông Dưỡng Khi chưa làm rõ các tình tiết nêu trên mà Tòa án cấp sơ thẩm lại giao toàn bộ diện tích đất cho bà Nhất và buộc ông Dưỡng bồi thưởng cho ông Tài và Tòa án cấp phúc thẩm công nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất là không đúng. Câu 8: Câu trả lời cho các câu hỏi trên có khác nhau không nếu áp dụng các quy định tương ứng của BLDS 2015 vào các tinh tiết như trong Quyết đinh số 210? Câu trả lời cho câu hỏi trên có sự khác biết nếu áp dụng các quy định tương ứng của BLDS 2015 vào các tình tiết như trong Quyết định số 210. Theo quy định tại Điều 132 BLDS 2015, thì thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu quy định tại các Điều 125, 126, 127, 128 và 129 của Bộ luật này là 02 năm,với khoản b điều 1 kể từ ngày: “Người bị nhầm lẫn, bị lừa dổi biết hoặc phải biết giao dịch được xác lập do bị nhầm lẫn, do bị lừa dối”. Nên lúc giao dịch ông Tài không biết ông Dưỡng giả mạo chữ kí nên từ lúc phát hiện cho đến lúc khởi kiện chưa quả 2 năm nên vẫn có thể khởi kiện. Hậ u quả của giao dịch dân sự vô hi ệu:

Câu 1: Giao dịch dân sự vô hiệu có làm phát sinh quyền và nghĩa vụ giữa các bên không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời. Theo khoản 1 Điều 131 Bộ luật Dân sự 2015 và khoản 2 Điều 137 của Bộ luật Dân sự 2005 thì giao dịch dân sự vô hiệu không làm phát sin...


Similar Free PDFs