2175801080160 - PHẠM MỸ HÀ - Danh Muc Khac PDF

Title 2175801080160 - PHẠM MỸ HÀ - Danh Muc Khac
Course Phương pháp nghiên cứu
Institution Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Pages 26
File Size 931.4 KB
File Type PDF
Total Downloads 707
Total Views 906

Summary

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP BÀI THU HOẠCHNGHIÊN CỨU VỀ TÌNH TRẠNG “SỐNG THỬ”CỦA SINH VIÊN HIỆN NAYGiảng viên: Chu Nguyễn Mộng Ngọc9,Lớp :KO 001Môn :Thống kêCác thành viên : Nguyễn Thị Thảo Hiền Bùi Chiêu Hạ Phan Thị Bích Trâm Ngô Kim PhụngNăm...


Description

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM  

BÀI THU HOẠCH NGHIÊN CỨU VỀ TÌNH TRẠNG “SỐNG THỬ” CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY Giảng viên: Chu Nguyễn Mộng Ngọc 9,5

Lớp

:KO 001

Môn

:Thống kê

Các thành viên

:  Nguyễn Thị Thảo Hiền  Bùi Chiêu Hạ  Phan Thị Bích Trâm 

Ngô Kim Phụng

Đ i hạ cọKinh tếế Thành phốế Hốồ Chí Minh

Năm 2017

TRÍCH YẾU Thống kê là hệ thống các phương pháp dùng để thu thập, xử lí và phân tích các con số (mặt lượng) của hiện tượng kinh tế-xã hội để tìm hiểu bản chất và tính quy luật vốn có của chúng (mặt chất) trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể và được áp dụng rất nhiều trong thực tiễn xã hội của chúng ta. Vì vậy, không chỉ ngừng lại ở việc nghiên cứu lý thuyết của môn học mà chúng tôi còn muốn tìm hiểu thêm kinh nghiệm từ thực tế thông qua bài “khảo sát về tình trạng sống thử của sinh viên hiện nay”. Sau 4 tuần tìm hiểu và khảo sát về nhận thức, suy nghĩ của sinh viên chúng tôi đã thu thập được một số thông tin từ đó đưa ra bài tiểu luận. Để quá trình nghiên cứu có sự chính xác và khách quan chúng tôi đã khảo sát một số sinh viên từ nhiều trường Đại học khác nhau trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh về vấn đề sống thử ở sinh viên hiện nay. Qua đó thấy được những mặt lợi và mặt hại của tình trạng sống thử.

2

Đ i hạ cọKinh tếế Thành phốế Hốồ Chí Minh

DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Bảng tần số thể hiện sự ủng hộ việc “sống thử”. Bảng 2: Bảng tần số thu nhập hàng tháng của mỗi cá nhân (bao gồm tiền lương làm thêm, trợ cấp của gia đình). Bảng 3: Độ tuổi thường gặp mà sinh viên hay sống thử. Bảng 4: Nguyên nhân của việc sống thử (%). Bảng 5: Thời gian sống thử. Bảng 6: Mặt lợi và hại của việc sống thử. Bảng 7: Lợi ích của việc sống thử. Bảng 8: Mặt hại của sống thử. Bảng 9: Bảng tần suất ý kiến cho rằng những cuộc hôn nhân có nền tảng là sống thử có hạnh phúc hơn những cặp khác hay không.

3

Đ i hạ cọKinh tếế Thành phốế Hốồ Chí Minh

MỤC LỤC TRÍCH YẾU......................................................................................................2 DANH MỤC BẢNG BIỂU...............................................................................3 MỤC LỤC.........................................................................................................4 LỜI CẢM ƠN...................................................................................................5 NHẬP ĐỀ..........................................................................................................6 I. Giới thiệu sơ lược về tình trạng sống thử..........................................6 1. Nguồn gốc và sự phát triển..................................................................... 2. Khái niệm sống thử................................................................................. 3. Nguyên nhân........................................................................................... 4. Thực trạng của việc sống thử.................................................................. 5. Phân tích mặt lợi và mặt hại của việc sống thử....................................... II. Sơ lược về đề tài................................................................................8 1. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................... 2. Ý nghĩa.................................................................................................... 3. Thông tin nghiên cứu.............................................................................. 4. Phương pháp nghiên cứu......................................................................... III. Nội dung chính...................................................................................9 1. Bảng tần số và đồ thị...............................................................................9 2. Nhận xét..................................................................................................19 TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................22 PHỤ LỤC..........................................................................................................23 Bảng câu hỏi khảo sát........................................................................................

4

Đ i hạ cọKinh tếế Thành phốế Hốồ Chí Minh

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bài khảo sát “tình trạng sống thử ở sinh viên hiện nay” nhóm chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của giáo viên bộ môn thống kê cô Chu Nguyễn Mộng Ngọc và các bạn sinh viên đã làm bài khảo sát, để hoàn thành được bài báo cáo này.

5

Đ i hạ cọKinh tếế Thành phốế Hốồ Chí Minh

NHẬP ĐỀ Để hoàn thành bài khảo sát nhóm chúng tôi phải đạt được mục tiêu của đề tài như sau: - Mục tiêu 1: Tìm hiểu về suy nghĩ của sinh viên về việc sống thử. - Mục tiêu 2: Thấy được thực trạng về mặt lợi và hại của việc sống thử. - Mục tiêu 3: Hoàn thành tốt bảng khảo sát. ST T 1

Họ và tên

Nhiệm vụ

Nguyễn Thị Thảo Hiền Khảo sát, nhập liệu, vẽ đồ thị

2

Bùi Chiêu Hạ

Khảo sát, nhập liệu, vẽ đồ thị

3

Phan Thị Bích Trâm

Khảo sát, nhập liệu, vẽ đồ thị

4

Ngô Kim Phụng

Khảo sát, nhập liệu, vẽ đồ thị

Thời gian thực hiện 26/8/201720/9/2017 26/8/201720/9/2017 26/8/201720/9/2017 26/8/201720/9/2017

I. Giới thiệu sơ lược về tình trạng sống thử 1. Nguồn gốc và sự phát triển: Sống thử xuất hiện trong thập niên 60-70 của thế kỷ trước ở các nước phương Tây, bắt nguồn từ cuộc cách mạng tình dục. Cuộc cách mạng đã dẫn đến nhiều thay đổi quan trọng trong suy nghĩ và hành vi về tình dục ở nhiều nước phương Tây như Anh và Mỹ. Có nhiều người cho rằng không nên dùng từ sống thử mà phải là chung sống trước hôn nhân và việc ấy là rất bình thường. Song, đối với các nước phương Đông nói chung và Việt Nam nói riêng, sống thử là vấn đề làm sụp đổ những giá trị đạo đức từ di sản tôn giáo, nhưng do quá trình hội nhập, văn hóa sống thử cũng du nhập vào Việt Nam. Với sự phát triển của công nghệ thông tin, mọi người có thể tiếp cận nền văn hóa mới một cách dễ dàng. Do sự mới lạ, sống thử đã trở thành đề tài được bàn luận sôi nổi trên các phương tiện truyền thông như báo chí, internet...đã trở thành trào lưu của giới trẻ hiện nay. Tuy nhiên, đối với phần lớn người Việt Nam vẫn khó chấp nhận trào lưu sống thử này và nó bắt đầu bị xã hội lên án, phê phán dẫn đến hàng loạt các chương trình hội thảo được tổ chức nhằm tuyên truyền về lối sống lành mạnh, giáo dục về giới tính và sức khỏe sinh sản cho giới trẻ. Bên cạnh đó vẫn tồn tại không ít người chấp nhận việc sống thử, 6

Đ i hạ cọKinh tếế Thành phốế Hốồ Chí Minh

điều này cho thấy rằng suy nghĩ của người Việt đã Tây hóa, coi sống thử là một lối sống hiện đại chứ không phải là một tệ nạn như xã hội đã lên án. Tiến sĩ Nguyễn Linh Khiếu từng khẳng định rằng: “Tôi cam đoan trong đó đến 80% số người là tử tế, nghiêm túc trong việc quyết định sống với nhau. Đó không phải là hiện tượng xấu, chỉ có điều bây giờ nó mới bắt đầu, có nhiều va vấp, ngang tai trái mắt. Nhưng trong quá trình vận động, nó sẽ tự điều chỉnh đến khi được xã hội chấp nhận”. 2. Khái niệm sống thử: “Sống thử” là tình trạng 2 người khác giới có mối quan hệ tình cảm khắn khít sống với nhau như vợ chồng nhưng chưa đăng kí kết hôn. 3. Nguyên nhân: Có nhiều nguyên nhân của việc sống thử trong đó có 3 nguyên nhân cơ bản a. Nguyên nhân cá nhân Tiếp xúc với một môi trường mới, sinh viên thiếu thốn nhiều tình cảm, sự quan tâm, chăm sóc của gia đình nên sinh viên cần một chỗ dựa vững chắc hơn về tinh thần. Ngoài ra cũng cần có sự chia sẻ gánh nặng về kinh tế và nhu cầu về sinh lý. Mặt khác, một số bạn không thích ràng buộc về mặt pháp lí, muốn sống tự do, thoải mái theo trào lưu. b. Nguyên nhân gia đình Do cuộc sống hôn nhân của cha mẹ không hạnh phúc làm cho con cái mất lòng tin vào hôn nhân, có nhiều suy nghĩ tiêu cực về vấn đề kết hôn. Đồng thời, thiếu sự quan tâm từ phía gia đình làm các bạn cảm thấy cô đơn, muốn tìm niềm vui mới lạ nên cuốn vào lối sống buông thả, dễ dàng đồng ý nếu người yêu đề nghị sống thử. c. Nguyên nhân xã hội Do ảnh hưởng tư tưởng văn hóa phương Tây, nhiều bạn cho rằng sống thử là bình thường cùng với việc tiếp cận quá nhiều phim ảnh, tạp chí, mạng xã hội về tình dục làm khơi dậy tính tò mò, thích khám phá của tuổi trẻ “sống thử để biết”. 4. Thực trạng của việc sống thử: Dù đã khá phổ biến ở Việt Nam từ những năm đầu của thế kỉ XXI nhưng đến nay tình trạng sống thử vẫn là một vấn đề nóng và thu hút sự quan tâm của nhiều người đặc biệt là giới trẻ, nó dần trở thành một xu hướng của lối sống hiện đại. 7

Đ i hạ cọKinh tếế Thành phốế Hốồ Chí Minh

Sống thử phổ biến đối với những sinh viên xa nhà thiếu thốn tình cảm chưa đủ kinh nghiệm để bước vào đời, thì sống thử được coi như là một cách để thử nghiệm. Nhưng trong văn hóa của người Việt Nam thì “sống thử” không tồn tại. Nếu nghĩ theo một hướng tích cực hơn thì việc sống thử cũng có thể được coi là giai đoạn để cả hai có thể hiểu rõ nhau hơn, chia sẽ và giúp đỡ nhau mọi việc trong cuộc sống, và đó cũng là tiền đề để đi đến hôn nhân vững chắc hơn nếu đó chính là “tình yêu đích thực”. 5. Phân tích mặt lợi, mặt hại của việc sống thử: a. Mặt lợi Nếu sau một quá trình sống thử, tìm hiểu lâu dài, các cặp có thể tiến tới một đám cưới vô cùng hoàn mĩ thì đây được xem là kết quả rất tốt đẹp. Các bạn cảm thấy rất hạnh phúc, được quan tâm, chia sẻ, chăm sóc, yêu thương, cùng nhau vượt qua thử thách thì còn gì bằng. Khi 2 người về một nhà tiết kiệm được các chi phí chung, thỏa mãn nhiều nhu cầu,...thế thì sống thử cũng nên chứ. b. Mặt hại Sau một thời gian tìm hiểu lâu dài các bạn nhận ra mình chẳng là gì của nhau, đây không phải là một tình yêu đích thực mà đôi bên đang tìm kiếm thì việc sống thử đã để lại một hệ lụy vô cùng nghiêm trọng. Đôi bên mất quá nhiều thời gian cho mảnh ghép không logic của mình, đa phần tổn thương sâu sắc về mặt tinh thần, nói lời chia trong khi cả 2 vẫn còn tình cảm, đau thương dồn nén hình thành nên khối u trong lòng. Riêng về các bạn nữ, có thể mang thai ngoài ý muốn, trong quá trình chung sống có một số trường hợp bị bạo lực. II SƠ LƯỢC VỀ ĐỀ TÀI 1. Mục tiêu nghiên cứu: - Tìm hiểu về hiện tượng sống thử của sinh viên hiện nay. - Đưa ra những đánh giá về nhận thức và sự hiểu biết của sinh viên về sống thử 2. Ý nghĩa: - Nắm bắt được tâm lý, nhu cầu của sinh viên về sống thử - Ứng dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn - Sử dụng các phần mềm Microsoft Word, Microsoft Excel, để hỗ trợ trong nghiên cứu đề tài 3. Thông tin nghiên cứu: 8

Đ i hạ cọKinh tếế Thành phốế Hốồ Chí Minh

4. -

Bạn có ủng hộ việc sống thử không? Thu nhập hàng tháng của bạn là bao nhiêu? Theo bạn, sống thử thường nằm trong độ tuổi nào? Nguyên nhân của việc sống thử Bạn có từng quen cặp sống thử nào chưa? (Nếu có) thì họ có tiến đến hôn nhân không? Theo bạn, thời gian sống thử của mỗi cặp là bao lâu? Mặt lợi và hại của việc sống thử là như thế nào? Lợi ích của sống thử là gì? Mặt hại của việc sống thử nếu không phải là tình yêu đích thực? Những cuộc hôn nhân có nền tảng là sống thử thì có hạnh phúc hơn những cặp khác hay không? Phương pháp nghiên cứu. Thiết kế bảng câu hỏi theo kiểu thăm dò ý kiến. Thực hiện khảo sát trên 70 mẫu tại các trường Đại học trên địa bàn TP HCM. Sử dụng phần mềm Microsoft Excel, Word. Phân tích kết quả thu được và tiến hành làm báo cáo dựa trên kết quả đó.

III NỘI DUNG CHÍNH 1. Bảng tần số và đồ thị: Bảng 1: Bảng tần số thể hiện sự ủng hộ việc “sống thử”:

Có Không Ý kiến khác Tổng

Tần số

Tần suất

14 40 16 70

0.2 0.571 0.229 1.00

Tần suất phần trăm (%) 20 57.1 22.9 100

9

Đ i hạ cọKinh tếế Thành phốế Hốồ Chí Minh

Bi uể đốồ th ểhi nệ s ự ủng h ộvi cệ sốếng thử 20.00%

22.90%

57.10%



Không

Ý kiến khác

Bảng 2: Bảng tần số thu nhập hàng tháng của mỗi cá nhân (bao gồm tiền lương làm thêm, trợ cấp của gia đình) Thu nhập của mỗi cá nhân (trăm nghìn) 45 25 25 20 40 8 20

60 30 30 20 20 30 10

30 45 40 15 10 30 20 40 10 30 30 35 20 20 25 30 40 60 20 20 20 20 10 30 20 30 30 40 30 20 30 20 50 10 30 25 30 20 20 20 30 30 30 40 20 20 30 20 20 Phân phối tần số theo thu nhập mỗi tháng của mỗi cá nhân Thu nhập (trăm nghìn) 0-14 15-29 30-44 45-59 60-79 Tổng

20 25 20 10 50 50 20

Tần số 7 30 26 5 2 70

10

Đ i hạ cọKinh tếế Thành phốế Hốồ Chí Minh

35 30

tần số

25 20 15 10 5 0

0-14

15-29

30-44

45-59

60-79

Biểu đồ thể hiện thu nhập của mỗi cá nhân (trăm nghìn)

Bảng 3: Độ tuổi thường gặp mà sinh viên hay sống thử: 22 Tổng cộng

Tần số 1 17 28 24 70

Tần suất 0.14 0.243 0.4 0.343 1.000

Tần suất phần trăm (%) 1.4 24.3 40 34.3 100

11

Đ i hạ cọKinh tếế Thành phốế Hốồ Chí Minh

Bi uể đốồ đ ộtu ổ i th ườ ng sốếng thử c ủa sinh viến 30

25

20

15

10

5

0

Dưới 18

Từ 18-20

Từ 20-22

Trên 22

Bảng 4: Nguyên nhân của việc sống thử (%)

Theo phong trào, ảnh của văn hóa hóa phương Tây Thiếu thốn tình cảm khi sống xa nhà Khám phá điều mới lạ Bị thúc đẩy do nhu cầu tình dục Muốn tìm hiểu để tiến đến hôn

Không Hoàn toàn đồng ý không đồng ý 11.43 20

Không có ý kiến

Đồng ý

Hoàn toàn đồng ý

21.43

41.43

5.71

12.85

27.15

22.85

37.15

0

12.85

17.15

14.28

47.15

8.57

10

17.14

34.28

28.57

10.1

8.57

10

27.14

37.14

17.15

12

Đ i hạ cọKinh tếế Thành phốế Hốồ Chí Minh

nhân 17.13 24.29 24.29 Tiết kiệm chi phí 17.15 14.28 30 Giúp đỡ nhau trong cuộc sống, học tập 7.15 15.71 32.85 Tinh thần thoải mái, hạnh phúc Bảng 4: Nguyên nhân của việc sống thử (%)

24.29

10

31.42

7.15

31.42

12.87

Bi ểu đồồ biể u hiệ n nguyên nhân sồống thử Hoàn toàn đốồng ý

Đốồng ý

Khống có ý kiếến

Khống đốồng ý

Hoàn toàn khống đốồng ý 0%

10%

20%

30%

40%

Theo phong trào, ả nh hưởng của văn hóa phương Tây Khám phá điếồu m ới lạ Muốến tm hi uểđ tếến ể đếến hốn nhân Giúp đ ỡnhau trong cu ộ c sốếng, học tập

50%

60%

70%

80%

90%

Thiếếu thốến tnh c m ả khi sốếng xa nhà Bị thúc đẩ y do nhu câồ u tnh dục Tiếết kiệm chi phí Tinh thâồn thoả i mái, hạnh phúc

Bảng 5: Thời gian sống thử

12

12

12

12

11

12

24 13

100%

Đ i hạ cọKinh tếế Thành phốế Hốồ Chí Minh

24 18 18 4 12 24 6 30 30

1 12 30 12 12 24 24 5 36

3 3 12 12 2 1 12 60 3 12 12 24 24 12 6 36 6 12 12 3 12 12 24 12 3 12 6 12 60 12 4 24 36 5 1 6 12 12 24 12 6 1 12 12 12 Phân phối tần số thời gian sống thử Thời gian (tháng) 0-9 10-19 20-29 30-39 40-49 50-59 60-69 Tổng

Tần số 20 32 10 6 0 0 2 70

14

Đ i hạ cọKinh tếế Thành phốế Hốồ Chí Minh

35

30

Tần số

25

20

15

10

5

0

0-9

10-19

20-29

30-39

40-49

50-59

60-69

Biểu đồ thể hiện thời gian sống thử (tháng)

Bảng 6: Mặt lợi và hại của việc sống thử: Lợi nhiều Hại nhiều Ngang nhau Ý kiến khác Tổng

Tần số 3 39 16 12 70

Tần suất 0.043 0.557 0.229 0.171 1.000

Tần suất phần trăm (%) 4.3 55.7 22.9 17.1 100

15

Đ i hạ cọKinh tếế Thành phốế Hốồ Chí Minh

Bi uể đồồ th ể hi ện m ức lợi hai của sồống thử 4.30% 17.10%

22.90% 55.70%

Lợi nhiếồu

Hạ i nhiếồu

Ngang nhau

Ý kiếến khác

Bảng 7: Lợi ích của việc sống thử: Tần số 24

Tiết kiệm chi phí sinh hoạt Được quan tâm 44 chăm sóc nhau nhiều hơn Giúp đỡ nhau 28 trong học tập cuộc sống Hiểu rõ đối 57 phương nhiều hơn( về tâm tư, tình cảm, nguyện vọng, ước mơ,…) Ý kiến khác 7

Tần suất / 70sinh viên 0.343

Tần suất phần trăm/ 70 sinh viên 34.3

0.629

69.9

0.4

40

0.814

81.4

0.1

10

16

Đ i hạ cọKinh tếế Thành phốế Hốồ Chí Minh

Biểu đốồ thể hiện lợ i ích 57 44 28

24

7

Tâồ n sốế

60 50 40 30 20 10 0

Bảng 8: Mặt hại của sống thử: Tần số 28 53

Mất thời gian cho nhau Tổn thương về tinh thần (bị người yêu chia tay khi đã có tình cảm thật sự, ám ảnh vê những việc đã qua, sa sút trong việc học tập) Tổn thương về thể xác 53 (bị sử dụng bạo lực khi chung sống, nữ có thai ngoài ý muốn, vướng vào 1 số tệ nạn xã hội, …) Ảnh hưởng đến hôn 45 nhân tương lai Làm cho gia đình, người 48 thân buồn lòng Ý kiến khác 2

Tần suất 0.4 0.757

Tần suất phần trăm (%) 40 75.5

0.757

75.5

0.643

64.3

0.686

68.6

0.028

2.8

17

Đ i hạ cọKinh tếế Thành phốế Hốồ Chí Minh

Biểu đốồ thể hiện m ặt hạ i

Tâồ n s ốế

60 50 40 30 20 10 0

Bảng 9: Bảng tần suất ý kiến cho rằng những cuộc hôn nhân có nền tảng là sống thử có hạnh phúc hơn những cặp khác hay không: Có Không Ý kiến khác Tổng cộng

Tần số 22 14 34 70

Tần suất 0.314 0.2 0.486 1.000

Tần suất phần trăm (%) 31.4 20 48.6 100

18

Đ i hạ cọKinh tếế Thành phốế Hốồ Chí Minh

Bi uể đồồ bi ểu hiện mức độ hạnh phúc 31.40% 48.60%

20.00%



Khồng

Ý kiêốn khác

2. Nhận xét Để quá trình khảo sát được tiến hành một cách khách quan chúng tôi đã tiến hành khảo sát trên 70 mẫu với tỷ lệ 50% nam và 50% nữ là sinh viên của các trường Đại học trên địa bàn TP Hồ Chí Minh. Kết quả dựa trên số liệu thống kê cho thấy rằng có hơn một nửa số lượng sinh viên không ủng hộ việc sống thử (57%) và 20% sinh viên ủng hộ việc sống thử. Từ đó, cho thấy mặc dù sống thử là trào lưu đã du nhập vào Việt Nam khá lâu nhưng đa phần các bạn sinh viên đã nhận thức được mặt lợi và mặt hại của việc này. Vì thế tỷ lệ không ủng hộ việc sống thử là khá cao. Qua khảo sát cho thấy độ tuổi sống thử của sinh viên cao nhất thường trong giới hạn từ 20-22 tuổi chiếm 40%, do đây là khoảng thời gian sinh viên đã học năm 3 năm 4 đã có một môi trường sống ổn định hơn, suy nghĩ khác hơn, muốn tìm hiểu rõ về nhau hơn để sau ra trường có thể tiến tới hôn nhân, hơn nữa ở độ tuổi này các bạn thích khám phá nhiều điều từ nhu cầu bản thân để đánh dấu sự trưởng thành khi ra trường, bên cạnh đó cao không kém là khoảng độ tuổi trên 22 dự kiến có tỷ lệ sống thử khá cao ( 34%). Ngược lại tỷ lệ người chọn độ tuổi sống thử dưới 18 tuổi lại rất ít chỉ có 1.4%, do ở độ tuổi này các bạn mới bắt đầu có những suy nghĩ chập chững đầu đời nên cũng chưa dám thử.

19

Đ i hạ cọKinh tếế Thành phốế Hốồ Chí Minh

Sống thử có nhều ...


Similar Free PDFs