6. [ĐỀ TÀI SỐ 194] Sản phẩm sạch quyết định người tiêu dùng PDF

Title 6. [ĐỀ TÀI SỐ 194] Sản phẩm sạch quyết định người tiêu dùng
Author Khánh Quang
Course PHÂN TÍCH DỮ LIỆU spss
Institution Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Pages 46
File Size 1.1 MB
File Type PDF
Total Downloads 362
Total Views 946

Summary

IBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPCÔNG TRÌNH DỰ THIGIẢI THƯỞNGĐỀ TÀI MÔN HỌC XUẤT SẮC UEH500 - NĂM 2019TÊN CÔNG TRÌNH :Nghiên Cứu Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Căng Thẳng Của Sinh Viên Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh. THUỘC KHOA: QUẢN TRỊMSĐT (Do BTC ghi):TP. HỒ CHÍ MINH - 2...


Description

I

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

CÔNG TRÌNH D Ự THI GIẢI THƯỞNG ĐỀ TÀI MÔN HỌC XUẤT SẮC UEH500 - NĂM 2019

TÊN CÔNG TRÌNH: Nghiên Cứu Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Căng Thẳng Của Sinh Viên Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh. THUỘC KHOA: QUẢN TRỊ

MSĐT (Do BTC ghi):

TP. HỒ CHÍ MINH - 2019

I

TÓM TẮT Ngày nay, môi trường thay đổi, sinh viên phải nhanh chóng thích nghi với sự thay đổi và phát triển của thế giới. Điều này khiến sinh viên bị căng thẳng, sinh phải chịu áp lực cao. Đối với với trường đại học Kinh T ế Hồ Chí Minh (UEH), căng thẳng của sinh viên là yếu tố cần thiết để có thể nhận biết được mức độ nguy hiểm của căng thẳng, sớ m phát hiện ra các dấu hiệu bị căng thẳng và phòng tránh căng thẳng của sinh viên UEH. Để tìm ra đượ c những nguyên nhân gây ra s ự căng thẳng. Từ đó, đề xuất ra giải pháp để có thể giảm thiểu đượ c sự căng thẳng và nâng cao hiệu suất học t ập của bản thân. Nghiên cứu nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến căng của sinh viên chính quy UEH. Dữ liệu khảo sát được thu thập từ 200 sinh viên chính quy UEH. Mô hình nghiên cứu dựa trên việc tổng hợp mốt số nghiên cứu trước đây: Anil Jain1, Sandeep Verma, December(2016); Tamar Jacob, PT, PhD, Christina Gummesson, PT, PhD, Eva Nordmark, PT, PhD, Doa El-Ansary, PT, PhD, Louisa Remedios, PT, PhD, and Gillian Webb, DipPhysio, MClinEd, DEd, (2012); Suldo, Shannon M;Shaunessy, Elizabeth;Thalji, Amanda;Michalowski, Jessica;Shaffer, Emily, (2009); Wang Jie, (2018); R. SATHYA DEVI, SHAJ MOHAN, (2015); M. Maajida Aafreen1 , V. Vishnu Priya2 , R. Gayathri, (2018). Kết quả phân tích theo dữ liệu Smart PLS cho thấy 4 yếu tố đều tác dộng tích cực đến căng thẳng của sinh viên UEH theo thứ tự giảm dần như: áp lực học tập, áp lực tài chính, áp lực cá nhân áp và lực xã hội. Từ kết quả này, chúng tôi cũng đưa ra một số giải pháp kiến nghị để Giamt thiểu căng của sinh viên UEH.

II

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong cuộc sống với sự thay đổi diễn ra nhanh chóng như hiện nay, con người luôn phải chuẩn bị sẵn sàng để có thể đáp ứng kịp với những xu hướng phát triển mới trong tương lai. Hằng ngày, mỗi người luôn phải đối mặt với nhiều sự kiện, nhiều biến cố xảy ra, phải đương đầu với nhiều tình huống khó khăn và phức tạp khác nhau. Do đó, bất cứ ai cũng có thể bị căng thẳng (stress) - trạng thái căng thẳng về tâm lý với các mức độ khác nhau. Tổ chức Y tế Thế giới ước tính rằng căng thẳng sẽ trở thành một trong những nguyên nhân chính gây tử vong vào năm 2020. Đặc biệt là đối với sinh viên ngày nay, là chủ nhân tương lai của đất nước, những con người thế hệ mới, mang đến những niềm tin hy vọng thay đổi đất nước. Đồng thời, sinh viên phải luôn trau dồi kiến thức liên tục để có thể trở thành một công dân toàn cầu trong thời đại công nghệ số hiện nay. Chính những ước mơ, mục tiêu, trách nhiệm to lớn ấy đã khiến sinh viên chịu không ít áp lực từ gia đình, bạn bè, thầy cô và xã hội. Môi trường đại học là nơi để sinh viên có thể học tập, khám phá sự hiểu biết của bản thân và mở rộng các mối quan hệ. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu cho thấy rằng sinh viên đại học phải chịu nhiều tác nhân gây căng thẳng khác nhau phát sinh từ áp lực học tập, vấn đề xã hội và vấn đề cá nhân. Ở môi trường đại học, sinh viên phải học cách thích nghi với môi trường học thuật hoàn toàn mới, một cuộc sống mới, xa gia đình, bạn bè. Họ phải đối mặt với nhiều thách thức từ việc học và cuộc sống sinh hoạt hằng ngày. Vì vậy để có thể học tập tốt thì đòi hỏi sinh viên phải có rất nhiều quyết tâm, cống hiến và cam kết từ bản thân cho việc này. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng 90% sinh viên đại học bị căng thẳng vừa phải đến căng thẳng nghiêm tr ọng (National College Health Assessment, 2011; Friedlander et al., 2010; Thurber & Walton, 2012). T ại Việt Nam, theo báo cáo kết quả điều tra quốc gia về vị thành niên lần thứ hai năm 2009 (SAVY II) có tới 73,1% thanh niên (tuổi từ

III

14 – 25) từng có cảm giác buồn chán do căng thẳng tâm lý. Một số nghiên cứu về stress của sinh viên tại Việt Nam. Năm 2009, nghiên cứu của Nguyễn Hưu Thụ tại Đại học Quốc gia Hà Nội có 79% sinh viên bị stress mức độ nhẹ, 3,2% ở mức độ vừa còn lại không bị stress. T ại Đại học Sư Phạm Đà Nẵng có tới 96% sinh viên có biểu hiện của stress tại thời điểm chuẩn bị thi giữa kỳ [1]. Cũng tại Đại học Đà Nẵng, trong nghiên cứu của Nguyễn Thị Mỹ Anh năm 2009, 7,6% rất căng thẳng, 23,1% không căng thẳng còn lại là căng thẳng ở mức độ nhẹ. Căng thẳng thườ ng xuất hiện trong mọi biến cố hoạt động đời sống hằng ngày nhưng sinh viên lại chưa có sự quan tâm đúng mực, chưa tìm hiểu về nguyên nhân và cách để có thể ngăn chặn sự căng thẳng kịp thời. Đối với một số sinh viên, mức độ căng thẳng vừa phải được cho là mang tính xây dựng, thậm chí để thúc đẩy sự sáng tạo. Tuy nhiên, đối với đa số, căng thẳng quá mức dẫn đến hành vi bị suy giảm và học tập không hiệu quả (Calkins, 1994). Theo một nghiên cứu cho thấy: Sự hiện diện và mức độ căng thẳng có tác động tích cực và tiêu cực đến việc học tập và suy nghĩ khi mức độ căng thẳng cao cản trở việc học tập; mức độ thấp thúc đẩy sinh viên trong khi học (Burnard et al., 2007; Gammon và Morgan-Samuel, 2005; Sendir và Acaroglu, 2008; Tully, 2004). Ngoài ra, những hậu quả cảm xúc khác của căng thẳng có thể bao gồm lo l ắng, sợ hãi, giận dữ, hung hăng, thờ ơ hoặc trầm cảm hậu quả nặng hơn có thể dẫn đến tự sát. Nhưng đa số sinh viên không biết được mối nguy hại của sự căng thẳng. Căng thẳng có thể dẫn đến trầm cảm ảnh hưởng đến cuộc sống và có thể dẫn đến tự tử. Đồng thời, sinh viên vẫn chưa nhận thức được về căng thẳng và không biết cách ngăn chặn khi xảy ra căng thẳng. Đây là vấn đề cấp bách và cần sự quan tâm của các bên đến sinh viên hiện nay. Đồng thời, có nhiều đề tài nghiên cứu về căng thẳng ở nhiều lứa tuổi khác nhau đặc biệt là người đi làm nhưng rất ít bài nghiên cứu về căng thẳng ở sinh viên. Do vậy nhóm quyết định thực hiện đề tài: Nghiên Cứu Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Căng Thẳng Của Sinh Viên Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh. Nghiên cứu

IV

này được thực hiện nhằm giúp sinh viên trường Đại học Kinh Tế có thể tìm ra đượ c những nguyên nhân gây ra sự căng thẳng. T ừ đó, đề xuất ra giải pháp để có thể giảm thiểu được sự căng thẳng và nâng cao hiệu suất học tập của bản thân. 2. Mục tiêu nghiên cứu -

Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự căng thẳng trong học tập của sinh viên chính quy UEH.

-

Đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố này đến sự căng thẳng trong học tập của sinh viên chính quy UEH.

-

Đề xuất các giải pháp để sinh viên chính quy UEH giảm thiểu căng thẳng và nâng cao hiệu quả học tập, sức khỏe của bản thân.

3. Câu hỏi nghiên cứu -

Các yếu tố nào ảnh hưởng đến sự căng thẳng trong học tập của sinh viên chính quy UEH?

-

Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố này đến sự căng thẳng trong học tập của sinh viên chính quy UEH như thế nào?

-

Những đề xuất nào để giảm sự căng thẳng trong học tập của sinh viên chính quy UEH?

4. Giới hạn nghiên cứu Phạm vi nội dung của bài nghiên cứu: Dựa vào kết quả khảo sát, nhóm sẽ đo lường các yếu tố tác động đến sự căng thẳng của sinh viên Chính quy Khóa 42 trường đại học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh. Thông qua đó, nhóm sẽ đưa ra những đánh giá chung về các nguyên nhân gây nên sự căng thẳng và đề xuất về giải pháp để có thể giảm thiểu sự căng thẳng cho sinh viên. Đối tượng nghiên cứu: Căng thẳng trong học tập của sinh viên Chính quy Khóa 42 Trường Đại Học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh.

V

5. Phạm vi nghiên cứu chọn mẫu Đối tượng khảo sát: Sinh viên chính quy khóa 42-UEH. Cỡ mẫu: 200 sinh viên chính quy khóa 42-UEH. Tiến hành lấy mẫu bằng phương pháp phi xác suất - thuận tiện. Thời gian thực hiện nghiên cứu: từ 1/2019 đến 5/2019. 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Phương pháp phân tích. Để kiểm định mô hình nghiên cứu, các phương pháp phân tích được sử dụng như sau: Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha, hệ số tác động FSquare, hệ số tác động R-Square. Trong nghiên cứu này, thang đo để đánh giá các biến quan sát đều ở dạng thang đo Likert 5 mức độ, với quy ước mức 1 = hoàn toàn không đồng ý và tăng dần đến mức 5 = hoàn toàn đồng ý. 6.2. Phương pháp thu thập số liệu. Phương pháp phân tích cấu trúc tuyến tính (SEM) đòi hỏi cỡ mẫu lớn vì nó dựa vào lý thuyết phân phối mẫu (Raykov & Widaman, 1995). Để đảm bảo độ tin cậy trong kiểm định tính thích hợp của mô hình SEM, kích thước mẫu từ 100 đến 200 là đạt yêu cầu (Hoyle, 1995). Theo Hoelter (1983) cho rằng, cỡ mẫu giới hạn trong cấu trúc tuyến tính là 200. Thực tế, đối với bài nghiên cứu nhóm thu thập số liệu bằng phương pháp định lượng. Để đảm bảo được tính đại diện của số liệu sinh viên thuộc các ngành học khác nhau của các khoa trong trường đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, cỡ mẫu trong nghiên cứu được thực hiện khảo sát bằng phương pháp điều tra bằng bảng câu hỏi và chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng. Nhóm đã khảo được 200 sinh viên ở các ngành học khác nhau của UEH tại cơ sở B 279 Nguyến Tri Phương, Quân 10, Thành Phố Hồ Chí Minh. Như vậy, cỡ mẫu đáp ứng yêu cầu kích thước mẫu, đảm bảo độ tin cậy để kiểm định mô hình.

VI

Mục Lục MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... II 1. Lý do chọn đề tài....................................................................................................... II 2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................. IV 3. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................................. IV 4. Giới hạn nghiên cứu ................................................................................................. IV 5. Phạm vi nghiên cứu chọn mẫu .................................................................................. V 6. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................... V NỘI DUNG .................................................................................................................. 1 1. Bảng tổng kết các nghiên cứu trước đây ..................................................................... 1 2. Mô hình nghiên cứu ................................................................................................. 10 3. Giả thiết nghiên cứu ................................................................................................. 10 4. Cơ sở lý thuyết ......................................................................................................... 11 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................................................... 20 1. K ết quả nghiên cứu ..................................................................................................... 20 2. K ết luận và đề xuất ..................................................................................................... 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................ I PHỤ LỤC .................................................................................................................... VII

VII

Danh Mục Bảng Biểu 1. Bảng 1. Tóm t ắt sơ lượ c về nội dung các bài nghiên cứu trước đây 2. Bảng 2. Các yếu t ố tác động đến căng thẳng của sinh viên có trong các bài nghiên cứu trước đây 3. Hình 1. Mô hình nghiên cứu

1

NỘI DUNG 1. Bảng tổng kết các nghiên cứu trước đây Sau khi tìm được 35 bài nghiên cứus liên quan đến đề tài, nhóm đã chọn ra 10 bài có đủ các yếu tố tác động đến căng của sinh viên và 10 bài nghiên cứu này cũng chứng minh được sự căng thẳng ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả học tập, sức khỏe, tinh thần của sinh viên. Dưới đây nhóm đã tổng kết tóm tắt 10 bài nghiên cứu căng thẳng trong học tập của sinh viên. Bảng 1 tóm tắt sơ lược về nội dung của 10 bài nghiên cứu. Bảng 2 liệt ra những yếu tố tác động đến sự căng thẳng của sinh viên.

STT

Tên

Cách Thức Nghiên

Nhận Xét

Cứu 1

Prevalence

Of

định

Tác động của stress mang tính

Stress And Coping

lượng. 550 sinh viên

tiêu cực đến kết quả học tập

Strategies Among

ở 4 trường đại học

cho từng cá nhân, sức khỏe về

college Students

khác nhau.

thể chất lẫn tinh thần đều trở

(Anil Sandeep

Nghiên

cứu

Jain1,

nên suy sụp. Kết quả chỉ ra

Verma,

rằng, áp lực học tập và áp lực

December 2016)

tài chính và áp lực xã hội là 3 yếu tố tác động lớn nhất đến từng cá nhân dựa trên kết quả đã khảo sát.

2

2

Perceived

Stress

Nghiên

cứu

định

Yếu tố mang lai căng thẳng

And Sources Of

lượng

được

thực

chính yếu cho các sinh viên ở

Stress

hiện năm 2019 với

ba trường đại học trên là Áp

physiotherapy

mẫu khảo sát gồm

lực từ Học tập. Các yếu tố về

Students From 3

626 sinh viên ở sinh

nhân khẩu học và hệ thống

Countries

viên PT tại 3 trường

giáo dục ảnh hưởng đến việc

Among

(Tamar Jacob, PT, đại học:

hình thành căng thẳng một

PhD,

Christina

Đại học Melbourne

cách khác nhau ở ba nước này.

Gummesson, PT,

tại Úc, Trung tâm

Ảnh hưởng của căng thẳng

PhD,

Eva

Đại



mang tính tiêu cực đến kết quả

Nordmark,

PT, Samaria ở Israel, và

học tập của sinh viên dẫn đến

PhD,

El-

sự yếu kém về tinh thần và cả

Doa

Ansary, PT, PhD,

Đại

học học

Ariel Lund

Thụy Điển.



thể chất.

Louisa Remedios, PT,

PhD,

Gillian

and Webb,

DipPhysio, MClinEd,

DEd,

2012) 3

Sources Of Stress Mẫu 319 học sinh

Yếu tố căng thẳng ảnh hưởng

For Students In

tiêu cực đến kết quả học tập

High

của học sinh. Các triệu chứng

School

rối loạn tâm lý càng trở nên rõ

College Preparatory

And

nét khi áp lực gánh chịu càng

General Education

lớn, từ đó dẫn đến giảm sút

Programs: Group

trong kết quả học tập. Yếu tố

Differences

áp lực từ Học tập đóng vai trò

And

3

Association With

chủ đạo trong việc hình thành

Adjustment

nên căng thẳng trong hầu hết

(Suldo,

các cá nhân, theo sau đó là các

Shannon

M;Shaunessy,

yếu tố bên ngoài (bạn bè và gia

Elizabeth;Thalji,

đình)

Amanda;Michalo wski, Jessica;Shaffer, Emily, 2009) 4

Stress

And

Mẫu 201 sinh viên

Căng thẳng của sinh viên năm

Anxiety

Among

gồm 101 nam và 100

nhất đến từ việc thay đổi môi

College

Going

nữ. Sinh viên năm

trường một cách đột ngột (bạn

nhất

mới, phương pháp học mới, nơi

First Year Male And

Female

Students (Rupali 2013)

ở xa nhà, chịu trách nhiệm với bản thân,...) dẫn đến kết quả

Joshi,

tiêu cực như trầm cảm và lẫn tránh với xã hội. Kết quả cho thấy, áp lực từ tài chính, xã hội, cá nhân là như nhau ở cả nam và nữ, nhưng áp lực từ học tập ảnh hưởng lớn hơn đối với nữ giới.

4

5

Stress Of College

Nghiên

cứu

định

Kết quả khảo sát cho thấy sinh

Students

lượng.

3000

sinh

viên tại thành phố Mianyang

viên ở thành phố

đang gánh chịu mức độ căng

And Their Coping

Mianyang,

thẳng rất cao, hầu như đến từ

Strategies:

Quốc.

Of

Mianyang

City A

Trung

Tài Chính, Sự Cạnh Tranh và

Study

Nhớ Nhà. Yếu tố Áp lực từ

(Wang Jie, 2018)

Học tập không quá rõ rết như những nghiên cứu khác là bởi vì hệ thống giáo dục tại đây khiến cho học viên thoải mái và hợp lý mặc dù đòi hỏi kết quả đầu ra khá cao. Một số biểu hiện từ stress gây ra đó là Khả Năng Học Tập Giảm Sút, Trầm Cảm và Mất Ngủ.

6

A Study On Stress

Nghiên

định

Áp lực tạo nên tác động tiêu

And Its Effects On

lượng. 200 học viên

cực đến kết quả học tập của

College Students

ở 2 trường đại học

học viên, đặc biệt đến từ áp lực

(R.

uy tín ở thành phố

học tập. và gia định. Áp lực từ

Mannarkkad.

bạn bè và tài chính không thể

DEVI,

SATHYA SHAJ

MOHAN, 2015)

cứu

hiện quá rõ rết trong kết quả nghiên cứu.

5

7

Revisiting

First-

533 sinh viên năm

Nghiên cứu tập trung vào sinh

College

nhất tại một trường

viên năm thứ nhất đặc biệt chú

Students’

đại học lớn ở Tây

trong đến môi trường đại học

Mattering: Social

Nam Hoa Kỳ.

và bạn bè đại học và

Year

kinh

Support,

nghiệm của sinh viên về vấn đề

Academic Stress,

có liên quan đến hỗ trợ xã hội

And

từ bạn bè và gia đình và căng

The

Mattering

thẳng học tập.

Experience (ANDREA DIXON RAYLE, KUO-YI CHUNG, 2008) 8

Stress

And

định

Ngành Y có tỉ lệ căng thẳng rất

Among lượng. 750 sinh viên

cao, đến từ yếu tố Học tập là

Medical

ở trường đại học y

chính yếu, dẫn đến sự tiêu cực

Undergraduate

khoa ở Tamil Nadu

trong kết quả học tập, rối loạn

Stressors

Students:

A

Nghiên

cứu

tinh thần và sa sút về thể lực.

Cross-Sectional

Nổi sợ về thất bại, điểm kém

Study In A Private

mang lại áp lực lớn nhất trong

Medical

mảng học tập, theo sau đó là

College

In Tamil Nadu

cảm giác cô đơn trong mảng áp

(R.

lực từ tâm lý.

Anuradha,

Ruma Dutta1, J. Dinesh Raja1, P. Sivaprakasam1, Aruna

B.

Patil,

6

2017)

9

Effect Of Stress

Nghiên

cứu

On

lượng.

Khảo

Academic

định

Khi một sinh viên chịu lượng

sát

lớn áp lực sẽ ảnh hưởng tiêu

Performance

Of

online với mẫu 80

cực đến kết quả học tập (khả

S...


Similar Free PDFs