B17-Nhóm 7-Tiểu luận Vietnam Airlines PDF

Title B17-Nhóm 7-Tiểu luận Vietnam Airlines
Author Hiệu Bùi Hữu
Course Quản trị tài chính
Institution Trường Đại học Kinh tế - Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh
Pages 46
File Size 2.5 MB
File Type PDF
Total Downloads 161
Total Views 310

Summary

ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH TP. HỒ CHÍ MINHGIẢNG VIÊN: TRẦN MINH TÚNHÓM: BĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH HÃNGHÀNG KHÔNG QUỐC GIA VIỆT NAM- VIETNAMAIRLINESSTT HỌ VÀ TÊN MSSV NỘI DUNG1 HUỲNH KIM THANH 195012513 Giới thiệu cty2 VÕ VĂN QUỲNH 195013681 Phát triển bền vững và các bênliên quan3 HỒ LÊ TR...


Description

ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH TP. HỒ CHÍ MINH

GIẢNG VIÊN: TRẦN MINH TÚ NHÓM: B17

ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH HÃNG HÀNG KHÔNG QUỐC GIA VIỆT NAM- VIETNAM AIRLINES

STT 1 2 3 4 5

HỌ VÀ TÊN HUỲNH KIM THANH VÕ VĂN QUỲNH

MSSV 195012513 195013681

HỒ LÊ TRÚC MAI TRẦN THỊ THỦY NGÂN BÙI HỮU HIỆU

195013512 195013269 195013159

NỘI DUNG Giới thiệu cty Phát triển bền vững và các bên liên quan Phân tích ngang dọc Phân tích các chỉ số Kết luận, kiến nghị giải pháp, đánh giá Trang 1

MỤC LỤC PHẦN 1. GIỚI THIỆU CÔNG TY ...........................................................................5 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển:.....................................................................5 1.2. Cơ cấu tổ chức .................................................................................................6 1.3. Các bên liên quan: ...........................................................................................8 PHẦN 2. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG: ...................................................................11 2.1. Định nghĩa phát triển bền vững: ....................................................................11 2.2. Phát triển bền vững của VIETNAM ARILINES: .........................................11 PHẦN 3. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH ......................15 3.1. Đánh giá khái quát sự biến động về tốc độ tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận và tổng tài sản trong chu kỳ 5 năm của Vietnam Airlines(2016-2020): ..............15 3.2. Đánh giá khái quát sự biến động về xu hướng của nợ phải trả và vốn chủ sở hữu trong chu kỳ 5 năm(2016-2020): ...................................................................17 3.3. Kết luận: ........................................................................................................18 3.4. Kiến nghị cơ bản:...........................................................................................19 PHẦN 4. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH ................................................19 4.1. Nhóm chỉ số về khả năng thanh khoản: ........................................................19 4.1.1. Tỷ số thanh toán hiện hành:........................................................................................ 19 4.1.2. Tỷ số thanh toán nhanh: ............................................................................................. 21

4.2. Nhóm các chỉ số hoạt động: ..........................................................................22 4.2.1. Vòng quay hàng tồn kho: ............................................................................................ 22 4.2.2. Chu kỳ trung bình của hàng tồn kho:.......................................................................... 24 4.2.3. Kỳ thu nợ bình quân: .................................................................................................. 24 4.2.4. Kỳ chi trả bình quân: .................................................................................................. 26 4.2.5. Hiệu suất sử dụng tổng tài sản: .................................................................................. 27 4.2.6. Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu:............................................................................. 28

4.3. Nhóm các chỉ số nợ: ......................................................................................29 4.3.1. Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu:..................................................................................... 29 4.3.2. Tỷ số nợ trên tài sản: .................................................................................................. 31 4.3.3. Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay: ............................................................................. 32 Trang 2

4.4. Nhóm tỷ số sinh lời: ......................................................................................33 4.4.1. Biên lợi nhuận gộp:..................................................................................................... 33 4.4.2. Biên lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh: ................................................................... 34 4.4.3. Biên lợi ròng: .............................................................................................................. 35 4.4.4. Thu nhập trên mỗi cổ phần(EPS): .............................................................................. 36 4.4.5. Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản(ROA): ..................................................................... 38 4.4.6. Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu(ROE): ............................................................... 39

4.5. Nhóm chỉ số thị trường:.................................................................................40 4.5.1. Chỉ số giá trên thu nhập(P/E):.................................................................................... 40 4.5.2. Giá trị sổ sách của mỗi cổ phiếu: ............................................................................... 41

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐÁNH GIÁ CHUNG: ..................................................42 PHẦN 6. NGUỒN THÔNG TIN VÀ SỐ LIỆU .....................................................44

DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Thuế thu nhập doanh nghiệp ....................................................................................... 11 Biểu đồ 2: Lợi nhuận sau thuế ...................................................................................................... 12 Biểu đồ 3: Số liệu cán bộ nhân viên ............................................................................................. 12 Biểu đồ 4: Phúc lợi, khen thưởng ................................................................................................. 13 Biểu đồ 5: Tổng tài sản ................................................................................................................. 15 Biểu đồ 6: Tốc độ tăng trưởng và lợi nhuận sau thuế ................................................................... 16 Biểu đồ 7: Xu hướng nợ phải trả và vốn chủ sở hữu .................................................................... 17 Biểu đồ 8: Tỷ số thanh khoản hiện hành....................................................................................... 20 Biểu đồ 9: Tỷ số thanh toán nhanh ............................................................................................... 22 Biểu đồ 10: Vòng quay hàng tồn kho ........................................................................................... 23 Biểu đồ 11: Chu kì trung bình hàng tồn kho................................................................................. 24 Biểu đồ 12: Kỳ thu nợ bình quân .................................................................................................. 25 Biểu đồ 13: Kì chi trả bình quân ................................................................................................... 26 Biểu đồ 14: Hiệu suất sử dụng tổng tài sản .................................................................................. 27 Biểu đồ 15: Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu ............................................................................ 28 Biểu đồ 16: Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu .................................................................................... 30 Biểu đồ 17: Tỷ số nợ trên tài sản .................................................................................................. 31 Biểu đồ 18: Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay ............................................................................. 32 Biểu đồ 19: Biên lợi nhuận gộp .................................................................................................... 33 Biểu đồ 20: Biên lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh ................................................................... 35 Biểu đồ 21: Biên lợi nhuận ròng ................................................................................................... 36 Biểu đồ 22: Thu nhập trên mỗi cổ phần (EPS) ............................................................................. 37 Biểu đồ 23: Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA) ................................................................... 38 Trang 3

Biểu đồ 24: Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) ............................................................. 39 Biểu đồ 25: Tỷ số giá trên thu nhập (P/E) .................................................................................... 40 Biểu đồ 26: Giá trị sổ sách của mỗi cổ phiếu ............................................................................... 42

Trang 4

PHẦN 1. GIỚI THIỆU CÔNG TY 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển:

Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam – Vietnam Airlines bắt đầu hoạt động từ tháng 1/1956. Thời điểm này cũng đánh dấu sự ra đời của ngành hàng không dân dụng tại Việt Nam. Trong thời điểm đầu thành lập, đội bay của hãng hàng không Vietnam Airlines vẫn còn rất nhỏ với các dạng máy bay cánh quạt chủ yếu như IL 14, AN 2…. Chuyến bay nội địa đầu tiên được doanh nghiệp khai thác vào tháng 09/1956. Vào tháng 4/1993, Vietnam Airlines chính thức được hình thành trên thị trường với tư cách là doanh nghiệp chuyên kinh doanh vận tải hàng không có quy mô của nhà nước. Ngày 27/05/1995: Tổng công ty Hàng không Việt Nam được thành lập, trong đó hãng hàng không Vietnam Airlines được lấy làm nòng cốt kinh doanh. Thương hiệu Vietnam Airlines – Hãng hàng không quốc gia Việt Nam đã được hình thành và phát triển gắn liền cùng với quá trình trưởng thành của ngành Hàng không dân dụng Việt Nam. Đến nay, từ một hãng hàng không nhỏ, Vietnam Airlines đã trở thành một thươg hiệu uy tín, được khách hàng trong nước và quốc tế biết đến. Vietnam Airlines đã có vị trí xứng đáng trên bản đồ hàng không khu vực và thế giới với hình ảnh một hãng hàng không trẻ, hiện đại, năng động và đang phát triển mạnh mẽ . Từ khi thành lập đến nay, Vietnam Airlines luôn giữ vị trí số một tại thị trường Việt Nam – nơi được đánh giá là một trong các thị trường hàng không phát triển nhanh nhất trong khu vực và trên thế giới. Vị thế chi phối thị trường hàng không nội địa của Vietnam Airlines đã được xây dựng và giữ vững qua nhiều năm. Mặc dù có sự cạnh tranh quyết liệt của các hãng hàng không Việt Nam khác, thị phần Vietnam Airlines (chưa bao gồm Jetstar Pacific Airlines - JPA) vẫn ở vị trí dẫn đầu với tỷ lệ nắm giữ 49,2% thị phần vận chuyển hành khách, trong đó thị phần vận chuyển khách nội địa là 57,1%. Hiện nay, Vietnam Airlines là hãng hàng không truyền thống duy nhất tại Việt Nam với sản phẩm nội địa có sự khác biệt hóa (hạng Thương gia, chương trình Khách hàng Trang 5

thường xuyên - GLP). Vị trí số một Việt Nam của hãng còn thể hiện ở mạng bay nội địa rộng khắp mọi vùng miền của đất nước, tần suất khai thác dày đặc, lịch nối chuyến thuận tiện và mạng đường bay quốc tế mở rộng nhanh chóng. Với việc tiếp nhận hãng hàng không giá rẻ JPA và phối hợp với JPA thực hiện chiến lược “thương hiệu kép – dual brands”, Vietnam Airlines cạnh tranh và chiếm lĩnh khách doanh thu cao và trung bình trong khi JPA s cạnh tranh trực tiếp với các hãng hàng không giá rẻ (Low Cost Carrier) khác và chiếm lĩnh tăng trưởng của phân thị khách doanh thu thấp. Chiến lược này càng củng cố thêm vị thế của Vietnam Airlines trên thị trường. Mạng đường bay rộng khắp tại khu vực CLMV cũng là thế mạnh của Vietnam Airlines, đặc biệt so với các đối thủ cạnh tranh khác. VNA có mạng đường bay với tần suất lớn đi/đến các điểm chính trong khu vực CLMV. Ngoài ra, VNA có thể kết hợp sản phẩm với hãng K6 để tạo ra các sản phẩm bay kết hợp điểm đến. Mạng đường bay trong tiểu vùng vẫn tiếp tục được coi là thế mạnh của VNA trong việc cạnh tranh với các hãng hàng không khác, đặc biệt là đối tượng khách có nhu cầu du lịch kết hợp Việt Nam với các điểm trong khu vực như Nhật Bản, Hàn Quốc, Châu Âu với sản phẩm dầy đặc, phục vụ nối chuyến tốt các thị trường nguồn là Châu Âu, Đông Bắc Á tạo lợi thế cạnh tranh cho các thị trường nguồn. •

1995 Thành lập Tổng công ty Hàng không Việt Nam gồm Hãng Hàng không quốc gia Việt Nam và 20 doanh nghiệp trong ngành



2010 Chuyển thành công ty TNHH MTV do Nhà nước làm chủ sở hữu;



09/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Phương án cổ phần hóa VNA; Tháng 11/2014 Chào bán thành công cổ phần lần đầu ra công chúng tại Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM



04/2015 Chính thức hoạt động theo mô hình CTCP từ ngày 01/04/2015



Ngày 03/01/2017, cổ phiếu Vietnam Airlines chính thức giao dịch với mã chứng khoán HVN.

1.2. Cơ cấu tổ chức



Mô hình quản trị: Mô hình quản trị của Tổng công ty Hàng không Việt Nam - CTCP gồm có: Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát và Tổng Giám đốc.

• Đại hội đồng cổ đông: Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của Vietnam Airlines, bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, hoạt động thông qua cuộc họp Đại hội đồng cổ đông thường niên, Đại hội đồng cổ đông bất thường và thông qua việc lấy ý kiến bằng văn bản.

Trang 6

• Ban Kiểm soát: Ban Kiểm soát là cơ quan do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, thay mặt các cổ đông để kiểm soát, đánh giá một cách độc lập, khách quan và trung thực mọi hoạt động kinh doanh, quản trị và điều hành Vietnam Airlines, thực trạng tài chính của Vietnam Airlines và chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông trong thực hiện nhiệm vụ được giao. • Hội đồng Quản trị: Hội đồng Quản trị là cơ quan quản lý Vietnam Airlines, có toàn quyền nhân danh Vietnam Airlines để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Vietnam Airlines không thuộc thẩm quyền Đại hội đồng cổ đông. • Tổng Giám đốc: Tổng giám đốc là người đại diện theo pháp luật của Vietnam Airlines và là người điều hành hoạt động hàng ngày của Vietnam Airlines.

Trang 7

1.3. Các bên liên quan: TT

Tên công ty

Địa chỉ

Lĩnh vực SXKD chính

I

Công ty con

1

Công ty TNHH một thành Sân bay quốc tế Nội Bài, huyện Cung cấp dịch vụ sửa chữa, viên Kỹ thuật máy bay Sóc Sơn, Hà Nội. bảo dưỡng máy bay (VAECO)

2

Số 202, phố Nguyễn Sơn, Kinh doanh nhiên liệu hàng Công ty TNHH MTV Nhiên phường Bồ Đề, quận Long không liệu hàng không (SKYPEC) Biên, Hà Nội.

3

Công ty TNHH MTV Suất ăn Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, Thực phẩm, cung cấp suất ăn hàng không Việt Nam phường 2, quận Tân Bình, cho các chuyến bay (VACS) TP.HCM

4

Công ty CP Hàng không Phường 2, Quận Tân Bình, Vận tải hành khách, hàng TP.HCM Jestar Pacific (JPA) hóa bằng đường hàng không

5

Dịch vụ phục vụ hàng hóa Công ty CP Dịch vụ hàng hoá Sân bay quốc tế Nội Bài, huyện vận tải đường hàng không và Nội Bài (NCTS) Sóc Sơn, Hà Nội các dịch vụ hỗ trợ vận chuyển khác

6

Công ty TNHH Dịch vụ hàng 46-48 Hậu Giang, Phường 2, Dịch vụ phục vụ hàng hóa hoá Tân Sơn Nhất (TCS) Quận Tân Bình, TP.HCM cho các chuyến bay, dịch vụ kho bãi, thông quan, bốc xếp, giao nhận hàng hóa

7

Công ty TNHH Dịch vụ giao Số 6 Thăng Long, Phường 4, Dịch vụ vận chuyển, giao nhận hàng hoá Tân Sơn Nhất Quận Tân Bình, TP.HCM nhận hàng hóa, cho thuê văn (TECS) phòng, kho bãi

Trang 8

8

9

10

11 12 13

14

Công ty TNHH Giao nhận 49 Trường Sơn, Phường 2, Dịch vụ giao nhận hàng hoá; hàng hoá VINAKO Quận Tân Bình, TP.HCM Dịch vụ thông quan, vận chuyển mặt đất; kho bãi và đóng gói; chuyển phát nhanh

Công ty CP Suất ăn hàng không Nội Bài (NCS)

Sân bay quốc tế Nội Bài, xã Phú Sản xuất món ăn, thức ăn Minh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội chế biến sẵn (chế biến suất ăn phục vụ hành khách của các hãng hàng không, các chuyến bay chuyên cơ) Công ty CP Dịch vụ hàng Sân bay quốc tế Nội Bài, huyện Kinh doanh dịch vụ liên không sân bay Nội Bài Sóc Sơn, Hà Nội quan đến vận tải hàng không (hàng miễn thuế, ăn (NASCO) uống, taxi...) Công ty CP Đào tạo bay Việt Số 117 Hổng Hà, Phường 2, Đào tạo phi công (VFT) Quận Tân Bình, TP.HCM Công ty CP Tin học Viễn Toà nhà Airimex, 414 Nguyễn Cung cấp các dịch vụ tin Văn Cừ, Phường Bồ Đề, Quận học, viễn thông thông hàng không (AITS) Long Biên, Hà Nội Công ty CP Xuất nhập khẩu Số 1 Ngõ 200/10 Nguyễn Sơn, Xuất nhập khẩu lao động lao động hàng không Phường Bồ Đề, quận Long Biên, hàng không, dịch vụ lữ (ALSIMEXCO) Hà Nội hành, du lịch, cung ứng lao động Công ty Phân phối toàn cầu Số 53 Quang Trung, Phường Dịch vụ đặt, giữ chỗ và các Abacus Việt Nam (ABACUS) Nguyễn Du, Q.Hai Bà Trưng, dịch vụ có liên quan thông Hà Nội qua hệ thống phân phối toàn cầu

Trang 9

TT

Tên công ty

Địa chỉ

Lĩnh vực SXKD chính

II

Công ty liên kết

1

Công ty CP Cho thuê máy Tầng 14, Tháp A Vincom, Mua, cho thuê, thuê, cho thuê lại 191 Bà Triệu, Phường Lê máy bay, cho thuê máy móc, bay Việt Nam (VALC) Đại Hành, Quận Hai Bà phụ tùng máy bay Trưng, Hà nội.

2

Hãng Hàng không Cambodia Angkor Air

3

4

Công ty CP Dịch vụ hàng không sân bay Đà Nẵng (MASCO)

Số 206A, Preah Norodom Vận tải hành khách, hàng hóa Blvd, Sangkat Tonle Basac, bằng đường hàng không. Khan Chamkarmon, Phnom Penh, Cambodia. Khai thác kỹ thuật thương mại hàng không, sản xuất và cung ứng suất ăn trên máy bay, đại lý vé máy bay, bán lẻ hàng miễn thuế

Công ty CP Xuất nhập khẩu 414 Nguyễn Văn Cừ, Kinh doanh máy bay, động cơ, hàng không (AIRIMEX) Phường Bồ Đề, Quận Long dụng cụ, thiết bị, phụ tùng và vật Biên, Hà Nội tư máy bay; phương tiện, thiết bị, vật tư phụ tùng cho ngành hàng không; dịch vụ uỷ thác, khai thuê hải quan

5

Công ty CP Nhựa cao cấp Phường Bồ Đề, Quận Long Sản xuất, kinh doanh sản phẩm Biên, Hà Nội hóa nhựa hàng không (APLACO)

6

Công ty cổ phần In Hàng không(IHK)

In ấn các loại vé, hóa đơn, lệ phí, nhãn hàng hóa, bao bì, sách và ấn phẩm văn hóa

Trang 10

PHẦN 2. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG: 2.1. Định nghĩa phát triển bền vững: Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng các nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường. •





Phát triển bền vững về kinh tế: là quá trình đạt được tăng trưởng kinh tế ổn định và đều đặn, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô như lạm phát, lãi suất, nợ chính phủ, đảm bảo cân đối cán cân thương mại, đầu tư có chất lượng, có năng suất cao thông qua việc nâng cao hàm lượng khoa học và công nghệ trong sản xuất, không làm phương hại đến xã hội và môi trường. Phát triển bền vững về xã hội: là phát triển nhằm đảm bảo sự công bằng trong xã hội, xóa đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, đảm bảo người dân có cơ hội được tiếp cận đầy đủ các dịch vụ cơ bản như y tế, giáo dục nhưng không làm phương hại đến kinh tế và môi trường. Phát triển bền vững về môi trường: là việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, duy trì một nền tảng nguồn lực ổn định, tránh khai thác quá mức các hệ thống nguồn lực tái sinh. Phát triển bền vững về môi trường cần duy trì sự đa dạng sinh học, sự ổn định khí quyển và các hoạt động sinh thái khác, cần hạn chế vấn đề nhiễm môi trường bao gồm cả ô nhiễm đô thị và khu công nghiệp, cần phải quản lý và xử lý tốt chất thải rắn, chất thải nguy hại, có khả năng ngăn ngừa và giảm thiểu các tác động của biến đổi khí hậu và thiên tai.

2.2. Phát triển bền vững của VIETNAM ARILINES: *Kinh tế:

THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 600 500 400 300 200 100 0 2017

2018

2019

Biểu đồ 1: Thuế thu nhập doanh nghiệp

2020

ang 11

LỢI NHUẬN SAU THUẾ 4000

2000 0 2017

2018

2019

2020

-2000 -4000 -6000 -8000 -10000 Biểu đồ 2: Lợi nhuận sau thuế

Từ...


Similar Free PDFs