Bài thảo luận thanh toán quốc tế và tài trợ xuất nhập khẩu. Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng Vietinbank PDF

Title Bài thảo luận thanh toán quốc tế và tài trợ xuất nhập khẩu. Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng Vietinbank
Course Tài chính tiền tệ
Institution Trường Đại học Thương mại
Pages 37
File Size 1.1 MB
File Type PDF
Total Downloads 12
Total Views 304

Summary

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIKHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁNBÀI THẢO LUẬNĐề tài:THỰC TRẠNG THANH TOÁNQUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆTNAM– VIETINBANK –Học phần: Thanh toán quốc tế & tài trợ xuất nhập khẩuGVHD: Đặng Thị Lan PhươngNhóm : 09Lớp HP: 2102BKSCHà Nội - 2021STT Mã SV Họ tênCông việcChức ...


Description

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN

BÀI THẢO

LUẬN

Đề tài: THỰC TRẠNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – VIETINBANK –

Học phần: Thanh toán quốc tế & tài trợ xuất nhập khẩu GVHD: Đặng Thị Lan Phương Nhóm : 09 Lớp HP: 2102BKSC2411

Hà Nội - 2021

1

STT

Mã SV

Họ tên

82

18D150157 Lê Thị Phượng

83 84

18D180159 Trần Thị Phương 18D150159 Lê Thị Quỳnh

85

18D150218 Lê Thị Quỳnh

86 87 88

18D150278 Nguyễn Như Quỳnh 18D150338 Nguyễn Thị Quỳnh 18D150279 Phạm Thị Như Quỳnh

89

18D150221 Đinh Thị Thảo

90

18D150101 Hán Phương Thảo

Công việc

Đánh giá Chức vụ

Chương 2A

B+ C

+

Thuyết trình Chương 3B Chương 2B Chương 2B Tổng hợp & chỉnh sửa Word Chương 2B Chương 1B Chương 1A Lên dàn bài & phân chia công việc. Tổng hợp & sửa chửa Word, làm slide

A

+ + Thư kí

+ + + +

Nhóm trưởng

+

+

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................................ 4 A. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT...........................................................................................5 2

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI...................................5 1.1. Khái niệm.................................................................................................................. 5 1.2. ChHc nIng..................................................................................................................6 1.3. Các hoạt đKng cơ bản cLa ngân hàng Thương mại....................................................8 CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI................................................................................................................10 2.1. Khái niệm “ Thanh toán quốc tế”............................................................................10 2.2. Vai trò cLa thanh toán quốc tế..................................................................................10 2.3. Các phương tiện thanh toán quốc tế.........................................................................11 2.4. Các điều kiện trong thanh toán quốc tế cLa ngân hàng thương mại.........................17 2.5. Các phương thHc thanh toán quốc tế........................................................................21 B. HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – VIETINBANK.................................................27 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VIETINBANK...........................................................27 1.1. Quá trình hình thành và phát triển cLa VIETINBANK............................................28 1.2. Hệ thống tổ chHc cLa VIETINBANK......................................................................29 1.3. Các hoạt đKng chính cLa VIETINBANK.................................................................30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI VIETINBANK.................................................................................................................31 2.1. Tình hình thực hiện Thanh toán quốc tế tại Vietinbank trong vài nIm gần đây.......31 2.2. Đánh giá về hoạt đKng TTQT tại Vietinbank...........................................................35 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI VIETINBANK...........................................................38 3.1. Định hướng..............................................................................................................38 3.2. Giải pháp.................................................................................................................38 3.3. MKt số kiến nghị đối với Ngân sách Nhà nước........................................................39 KẾT LUẬN..........................................................................................................................40 TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................41

LỜI MỞ ĐẦU 3

Trong bối cảnh hKi nhập kinh tế quốc tế, toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới thì hoạt đKng thanh toán quốc tế đóng mKt vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế cLa đất nước.Khi các quốc gia đều đặt kinh tế đối ngoại lên hàng đầu, coi hoạt đKng kinh tế đối ngoại là con đường tất yếu trong chiến lược phát triển kinh tế đất nước thì vai trò cLa hoạt đKng thanh toán quốc tế ngày càng được khẳng định.Thanh toán quốc tế là mắt xích không thể thiếu trong dây chuyền hoạt đKng kinh tế quốc dân.Thanh toán quốc tế là khâu quan trọng cLa giao dịch mua bán hàng hóa, dịch vụ giữa các cá nhân, tổ chHc thuKc các quốc gia khác nhau. Thanh toán quốc tế góp phần giải quyết mối quan hệ hàng hoá tiền tệ, tạo nên sự liên tục cLa quá trình sản xuất và đẩy nhanh quá trình lưu thông hàng hoá trên phạm vi quốc tế. Nếu hoạt đKng thanh toán quốc tế được tiến hành nhanh chóng, an toàn sẽ khiến cho quan hệ lưu thông hàng hoá tiền tệ giữa người mua và người bán diễn ra trôi chảy, hiệu quả hơn. Thanh toán quốc tế là mKt loại hình dịch vụ liên quan đến tài sản ngoại bảng cLa ngân hàng. Hoạt đKng thanh toán quốc tế giúp ngân hàng đáp Hng tốt hơn nhu cầu đa dạng cLa khách hàng về các dịch vụ tài chính có liên quan tới thanh toán quốc tế. Trên cơ sở đó giúp ngân hàng tIng doanh thu, nâng cao uy tín cLa ngân hàng và tạo dựng niềm tin cho khách hàng. Điều đó không chỉ giúp ngân hàng mở rKng qui mô hoạt đKng mà còn là mKt ưu thế tạo nên sHc cạnh tranh cho ngân hàng trong cơ chế thị trường. Nhận thấy được tầm quan trọng cLa thanh toán quốc tế đối với quốc gia nói chung và ngân hàng nói riêng, nhóm 9 đã thực hiện tìm hiểu và thảo luận đề tài “ Thực trạng thanh toán quốc tế tại ngân hàng Vietinbank.” Chúng tôi xin chân thành cam ơn giảng viên môn Thanh toán quốc tế và tài trợ xuất nhập khẩu – cô Đặng Thị Lan Phương – giảng viên lớp HP: 2102BKSC2411 đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ nhóm chúng tôi hoàn thành tốt bài thảo luận này!

A. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Khái niệm. 4

- Luật tín dụng do Quốc hKi X thông qua ngày 12 tháng 12 nIm 2007, định nghqa: Ngân hàng Thương mại là mKt loại hình tổ chHc tín dụng được thực hiện toàn bK hoạt đKng ngân hàng và các hoạt đKng khác có liên quan . - Ngân hàng Thương mại là mKt doanh nghiệp đặc biệt , hoạt đKng kinh doanh tiền tệ, với nhiệm vụ thường xuyên là nhận tiền gửi, cấp tín dụng và cung Hng dịch vụ liên quan đến lqnh vực tài chính – ngân hàng nhrm mục tiêu lợi nhuận. 1.2. Chức ndng. 1.1.2. Ch&c n'ng trung gian t(n d*ng: - ChHc nIng nàyđược xem là chHc nIng quan trọng nhất cLa ngân hàng Thương mại. Khi thực hiện chHc nIng trung gian tín dụng, ngân hàng thương mại đóng vai trò là "cầu nối" giữa người dư thta vốn và người có nhu cầu về vốn. Thông qua việc huy đKng các khoản vốn tiền tệ tạm thời nhàn rui trong nền kinh tế, ngân hàng thương mại hình thành nên quv cho vay để cung cấp tín dụng cho nền kinh tế. Với chHc nIng này, ngân hàng thương mại vta đóng vai trò là người đi vay vta đóng vai trò là người cho vay. Với chHc nIng trung gian tín dụng, ngân hàng thương mại đã góp phần tạo lợi ích cho tất cả các bên tham gia: người gửi tiền, ngân hàng và người đi vay, đwng thời thúc đẩy sự phát triển cLa nền kinh tế. • Đối với người gửi tiền, họ thu được lợi tt khoản vốn tạm thời nhàn rui cLa mình dưới hình thHc lãi tiền gửi mà ngân hàng trả cho họ. Hơn nữa, ngân hàng còn đảm bảo cho họ sự an toàn về khoản tiền gửi và cung cấp các dịch vụ thanh toán tiện lợi. • Đối với người đi vay, họ sẽ thoả mãn được nhu cầu vốn để kinh doanh, chi tiêu, thanh toán mà không phải chi phí nhiều về sHc lực, thời gian cho việc tìm kiếm nơi cung Hng vốn tiện lợi, chắc chắn và hợp pháp. • Đối với ngân hàng thương mại, họ sẽ tìm kiếm được lợi nhuận cho bản thân mình tt chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi hoặc hoa hwng môi giới. Lợi nhuận này chính là cơ sở để twn tại và phát triển cLa ngân hàng thương mại. • Đối với nền kinh tế, chHc nIng này có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tIng trưởng kinh tế vì nó đáp Hng nhu cầu vốn để đảm bảo quá trình tái sản xuất được thực hiện liên tục và để mở rKng quy mô sản xuất. Với chHc nIng này, ngân hàng thương mại đã biến vốn nhàn rui không hoạt đKng thành vốn hoạt đKng, kích thích quá trình luân chuyển vốn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển. 5

ChHc nIng trung gian tín dụng được xem là chHc nIng quan trọng nhất cLa ngân hàng thương mại vì nó phản ánh bản chất cLa ngân hàng thương mại là đi vay để cho vay, nó quyết định sự twn tại và phát triển cLa ngân hàng. Đwng thời nó cyng là cơ sở để thực hiện các chHc nIng khác. 1.2.2. Ch&c n'ng trung gian thanh toán. - Ngân hàng thương mại làm trung gian thanh toán khi nó thực hiện thanh toán theo yêu cầu cLa khách hàng như trích tiền tt tài khoản tiền gửi cLa họ để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi cLa khách hàng tiền thu bán hàng và các khoản thu khác theo lệnh cLa họ. z đây ngân hàng thương mại đóng vai trò là người "thL quv" cho các doanh nghiệp và cá nhân bởi ngân hàng là người giữ tài khoản cLa họ. - Ngân hàng thương mại thực hiện chHc nIng trung gian thanh toán trên cơ sở thực hiện chHc nIng trung gian tín dụng vì tiền đề để khách hàng thực hiện thanh toán qua ngân hàng chính là mKt phần tiền gửi trước đó. Việc các ngân hàng thương mại thực hiện chHc nIng trung gian thanh toán có { nghqa rất to lớn đối với toàn bK nền kinh tế. Với chHc nIng này, các ngân hàng thương mại cung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện thanh toán thuận lợi. Nhờ đó, các chL thể kinh tế sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi phí, thời gian đi tới gặp chL nợ, người phải thanh toán và lại đảm bảo được việc thanh toán an toàn. Qua đó, chHc nIng này thúc đẩy lưu thông hàng hoá, đẩy nhanh tốc đK thanh toán, tốc đK lưu chuyển vốn, tt đó góp phần phát triển kinh tế. Đwng thời, việc thanh toán không d|ng tiền mặt qua ngân hàng đã giảm được lượng tiền mặt trong lưu thông, dẫn đến tiết kiệm chi phí lưu thông tiền mặt như chi phí in ấn, đếm nhận, bảo quản tiền... - Đối với ngân hàng thương mại, chHc nIng này góp phần tIng thêm lợi nhuận cho ngân hàng thông qua việc thu lệ phí thanh toán. Thêm nữa, nó lại làm tIng nguwn vốn cho vay cLa ngân hàng thể hiện trên số dư có trong tài khoản tiền gửi cLa khách hàng. ChHc nIng này cyng chính là cơ sở hình thành chHc nIng tạo tiền cLa ngân hàng thương mại. 1.2.3. Ch&c n'ng "tạo ti.n". - Khi có sự phân hoá trong hệ thống ngân hàng, hình thành nên ngân hàng phát hành và các ngân hàng trung gian thì ngân hàng trung gian không còn thực hiện chHc nIng phát hành giấy bạc ngân hàng nữa. Nhưng với chHc nIng trung gian tín dụng và trung gian thanh toán, ngân hàng thương mại có khả nIng tạo ra tiền tín dụng (hay tiền ghi sổ) thể hiện trên tài khoản tiền gửi thanh toán cLa khách hàng tại ngân hàng thương mại. Đây chính là mKt bK phận cLa lượng tiền được sử dụng trong các giao dịch. - Ban đầu tt những khoản tiền dự trữ tIng lên, ngân hàng thương mại sử dụng để cho vay brng chuyển khoản, sau đó những khoản tiền này sẽ được quay lại ngân hàng thương mại mKt phần khi những người sử dụng tiền gửi vào dưới dạng tiền gửi không kỳ hạn. Quá trình này tiễp diễn trong hệ thống ngân hàng và tạo nên mKt lượng tiền gửi (tHc tiền tín 6

dụng) gấp nhiều lần số dự trữ tIng thêm ban đầu. MHc mở rKng tiền gửi phụ thuKc vào hệ số mở rKng tiền gửi. Hệ số này, đến lượt nó chịu tác đKng bởi các yếu tố: t• lệ dự trữ bắt buKc, t• lệ dự trữ vượt mHc và t• lệ giữ tiền mặt so với tiền gửi thanh toán cLa công chúng. - Với chHc nIng "tạo tiền", hệ thống ngân hàng thương mại đã làm tIng phương tiện thanh toán trong nền kinh tế, đáp Hng nhu cầu thanh toán, chi trả cLa xã hKi. R• ràng khái niệm về tiền hay tiền giao dịch không chỉ là tiền giấy do ngân hàng trung ương phát hành ra mà còn bao gwm mKt bK phận quan trọng là lượng tiền ghi sổ do các ngân hàng thương mại tạo ra. - ChHc nIng này cyng chỉ ra mối quan hệ giữa tín dụng ngân hàng và lưu thông tiền tệ. MKt khối lượng tín dụng mà ngân hàng thương mại cho vay ra làm tIng khả nIng tạo tiền cLa ngân hàng thương mại, tt đó làm tIng lượng tiền cung Hng. - Các chHc nIng cLa ngân hàng thương mại có mối quan hệ chặt chẽ, bổ sung, hu trợ cho nhau, trong đó chHc nIng trung gian tín dụng là chHc nIng cơ bản nhất, tạo cơ sở cho việc thực hiện các chHc nIng sau. Đwng thời khi ngân hàng thực hiện tốt chHc nIng trung gian thanh toán và chHc nIng tạo tiền lại góp phần làm tIng nguwn vốn tín dụng, mở rKng hoạt đKng tín dụng. 1.3. Các hoet động cơ bhn cia ngjn hàng Thương mei. 1.3.1. Hoạt đ1ng huy đ1ng vốn. Ngân hàng thương mại được huy đKng vốn dưới các hình thHc sau: - Nhận tiền gửi cLa các tổ chHc, cá nhân và các tổ chHc tín dụng khác dưới hình thHc tiền gửi không kỳ hạn và các loại tiền gửi khác. - Phát hành chHng chỉ tiền gửi, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác để huy đKng vốn cLa tổ chHc, cá nhân trong và ngoài nước. - Vay vốn cLa các tổ chHc tín dụng khác hoạt đKng tại Việt Nam và các tổ chHc nước ngoài. - Vay vốn ngắn hạn cLa ngân hàng Nhà nước - Các hình thHc huy đKng vốn khác theo quy định cLa ngân hàng Nhà nước. 1.3.2. Hoạt đ1ng t(n d*ng. Ngân hàng thương mại được cấp tín dụng cho tổ chHc, cá nhân dưới hình thHc cho vay, chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình thHc khác theo quy định Ngân hàng Nhà nước. • Cho vay là hoạt đKng quan trọng nhất và chiếm t• trọng lớn nhất: 7

- Cho vay ngắn hạn nhrm đáp Hng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và đời sống. - Cho vay trung và dài hạn để thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và đời sống. • Bảo lãnh : Ngân hàng thương mại được bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp đwng, bảo lãnh đấu thầu và các hình thHc bảo lãnh ngân hàng khác brng uy tín và brng khả nIng tài chính cLa mình đối với người nhận bảo lãnh. • Chiết khấu: ngân hàng thương mại được chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác đối với các tổ chHc, cá nhân và có thể tái chiết khấu các thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác đối với các tổ chHc tín dụng khác. • Cho thuê tài chính: ngân hàng thương mại được hoạt đKng cho thuê tài chính nhưng phải thành lập công ty cho thuê tài chính riêng. Việc thành lập, tổ chHc và hoạt đKng cLa công ty cho thuê tài chính thực hiện theo Nghị định cLa Chính phL về tổ chHc và hoạt đKng cLa công ty cho thuê tài chính. 1.3.3. Hoạt đ1ng dịch v* thanh toán và ngân qu4. Để thực hiện được các dịch vụ thanh toán giữa các doanh nghiệp thông qua ngân hàng, ngân hàng thương mại được mở tài khoản cho khách hàng trong và ngoài nước. Để thực hiện thanh toán giữa các ngân hàng với nhau thông qua ngân hàng Nhà nước, ngân hàng thương mại phải mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước nơi ngân hàng thương mại đặt trụ sở chính và duy trì tại đó số dư tiền gửi dự trữ bắt buKc theo quy định. Ngoài ra, chi nhánh cLa ngân hàng thương mại được mở tài khoản tiền gửi tại chi nhánh ngân hàng nhà nước tỉnh, thành phố nơi đặt trụ sở chi nhánh. Hoạt đKng dịch vụ thanh toán và ngân quv cLa ngân hàng thương mại bao gwm: - Cung cấp các phương tiện thanh toán - Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước cho khách hàng - Thực hiện hoạt đKng thu hK và chi hK - Thực hiện các dịch vụ thanh toán khác theo quy định cLa ngân hàng Nhà nước - Thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế khi được ngân hàng Nhà nước cho ph‚p - Thực hiện dịch vụ thu và phát tiền mặt cho khách hàng - Tổ chHc hệ thống thanh toán nKi bK và tham gia hệ thống thanh toán liên ngân hàng trong nước - Tham gia hệ thống thanh toán quốc tế khi được ngân hàng Nhà nước cho ph‚p 8

1.3.4. Các hoạt đ1ng khác. - Góp vốn và mua cổ phần - Tham gia thị trường tiền tệ - Kinh doanh ngoại hối - ƒy thác và nhận Ly thác - Cung Hng dịch vụ bảo hiểm.

CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 2.1. Khái niệm “ Thanh toán quốc tế”. Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghqa vụ chi trả và quyền hưởng lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt đKng kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chHc, cá nhân nước này với các tổ chHc, cá nhân nước khác, hay giữa mKt tổ chHc quốc tế thông qua quan hệ ngân hàng cLa các nước liên quan. 2.2. Vai trò cia thanh toán quốc tế.

 Thanh toán quốc tế đối với n.n kinh tế. Trong bối cảnh hKi nhập kinh tế quốc tế hiện nay, hoạt đKng thanh toán quốc tế đóng mKt vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế cLa mKt đất nước. Nó là mKt nhân tố quan trọng trong việc thúc đẩy các hoạt đKng dịch vụ, xuất nhập khẩu, đầu tư nước ngoài; tIng cường thu hút kiều hối và nguwn lực tài chính khác. Thanh toán quốc tế góp phần giải quyết mối quan hệ hàng hóa tiền tệ, đẩy nhanh quá trình lưu thông hàng hóa trên phạm vi quốc tế.

 Thanh toán quốc tế đối với ngân hàng thương mại. Hoạt đKng thanh toán quốc tế tạo ra mKt nguwn thu đáng kể cho ngân hàng tt việc thu phí dịch vụ như chuyển tiền, phí thanh toán L/C, phí bảo lãnh,... Hiện nay, nguwn thu nhập đó ngày càng tIng về số lượng và chiếm tỉ trọng lớn nguwn thu nhập cLa ngân hàng thương mại. Hoạt đKng thanh toán quốc tế giúp ngân hàng đáp Hng tốt hơn nhu cầu đa dạng cLa khách hàng về các dịch vụ liên quan đến quốc tế. Điều đó không chỉ giúp ngân hàng đa dạng hóa hoạt đKng mà còn tạo sự cạnh tranh cho ngân hàng trong cơ chế thị trường hiện nay. Thanh toán quốc tế còn là mKt mắt xích quan trọng chắp nối các hoạt đKng kinh doanh khác cLa ngân hàng thương mại. 2.3. Các phương tiện thanh toán quốc tế. 9

2.3.1. Hối phiếu. - Khái niệm: Hối phiếu là lệnh đòi tiền vô điều kiện do mKt người k{ phát cho mKt người khác, yêu cầu người này khi nhìn thấy hối phiếu, hoặc đến mKt ngày cụ thể nhất định, hoặc đến mKt ngày có thể xác định trong tương lai phải trả mKt số tiền nhất định cho mKt người nào đó hoặc theo lệnh cLa người này trả cho người khác hoặc trả cho người cầm hối phiếu. (Theo BEA – 1882) - Các loại hối phiếu: + CIn cH vào thời hạn trả tiền cLa hối phiếu: hối phiếu trả tiền ngay, hối phiếu có kỳ hạn. + CIn cH vào chHng tt kèm theo hối phiếu: hối phiếu trơn, hối phiếu kèm chHng tt + CIn cH vào khả nIng chuyển nhượng cLa hối phiếu: hối phiếu đích danh, hối phiếu vô danh, hối phiếu theo lệnh. + CIn cH vào người k{ phát: hối phiếu thương mại, hối phiếu ngân hàng. Dưới đây là hình ảnh cLa mKt hối phiếu thương mại:

-

Quy trình thanh toán:

3

NGÂN HÀNG NGƯỜI KÝ PHÁT 2

NGÂN HÀNG NGƯỜI B Ị KÝ PHÁT

2

3 1

NGƯỜI B Ị KÝ PHÁT

3

10

2

NGƯỜI KÝ PHÁT

1.Người k{ phát (bên xuất khẩu) giao hàng cho người bị k{ phát (bên nhập khẩu) 2.Người k{ phát k{ phát hối phiếu đòi nợ trả tiền 3.Người bị k{ phát trả tiền ngay hoặc sau mKt thời gian xác định sau khi nhận hối phiếu. Người hưởng lợi có thể là người k{ phát hoặc do người k{ phát chỉ định. 2.3.2. Séc. - Khái niệm: S‚c là lệnh trả tiền vô điều kiện do người chL tài khoản tiền gửi kí phát, yêu cầu ngân hàng trích tiền tt tài khoản cLa mình để trả cho người có tên trên s‚c, hoặc trả theo lệnh cLa người ấy, hoặc trả cho người cầm s‚c mKt số tiền nhất định brng tiền mặt hay brng chuyển khoản. - Phân loại s‚c: + CIn cH vào khả nIng chuyển nhượng cLa s‚c: s‚c đích danh, s‚c vô danh, s‚c theo lệnh + CIn cH vào công dụng cLa s‚c: s‚c chuyển khoản, s‚c rút tiền, s‚c thanh toán brng tiền mặt, s‚c du lịch. + CIn cH vào khả nIng thanh toán cLa s‚c: s‚c xác nhận, s‚c không được xác nhận. Dưới đây là hình ảnh của séc chuyển khoản:

11

-

Quy trình thanh toán

+ Lưu thông s‚c qua 1 ngân hàng NGÂN HÀNG

3 4

5

1

NGƯỜI BÁN

2

NGƯỜI MUA

1. Người bán giao hàng cho người mua 2. Người mua kí phát s‚c trao cho người bán 3. Người bán nKp s‚c vào NH để thanh toán 4. NH thu tiền cLa người mua 5. NH trả tiền cho người bán + Lưu thông s‚c qua 2 ngân hàng NGÂN HÀNG BÊN BÁN
...


Similar Free PDFs