Các nhân tố vĩ mô tác động đến lãi suất trái phiếu Chính phủ Việt Nam PDF

Title Các nhân tố vĩ mô tác động đến lãi suất trái phiếu Chính phủ Việt Nam
Author Phương Nguyễn
Course kinh tế lượng
Institution Trường Đại học Ngoại thương
Pages 45
File Size 2.3 MB
File Type PDF
Total Downloads 230
Total Views 324

Summary

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II9TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNGĐỀ TÀI:CÁC NHÂN TỐ VĨ MÔ TÁC ĐỘNG ĐẾNLÃI SUẤT TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ VIỆT NAMHọc phần : Kinh tế lượng - ML Giảng viên : ThS. Trương Bích Phương Thực hiện : Nhóm GCD Lớp : K59DTP. HỒ CHÍ MINH, 10/2021.MỤC LỤCDANH SÁCH THÀNH VIÊN IDANH MỤC VIẾT...


Description

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II

9

TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG

ĐỀ TÀI: CÁC NHÂN TỐ VĨ MÔ TÁC ĐỘNG ĐẾN LÃI SUẤT TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ VIỆT NAM

Học phần

: Kinh tế lượng - ML43

Giảng viên

: ThS. Trương Bích Phương

Thực hiện

: Nhóm GCD

Lớp

: K59D

TP. HỒ CHÍ MINH, 10/2021.

MỤC LỤC DANH SÁCH THÀNH VIÊN

I

DANH MỤC VIẾT TẮT

I

DANH MỤC BẢNG

II

DANH MỤC HÌNH ẢNH

II

LỜI NÓI ĐẦU

1

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1.

Đặt vấn đề

2

1.2.

Nhiệm vụ và mục tiêu nghiên cứu

3

1.3.

1.2.1. Nhiệm vụ nghiên cứu

3

1.2.2. Mục tiêu nghiên cứu

3

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4

1.3.1. Đối tượng nghiên cứu

4

1.3.2. Phạm vi nghiên cứu

4

1.4.

Phương pháp nghiên cứu

4

1.5.

Tổng quan tình hình nghiên cứu

4

1.6.

1.7.

1.5.1. Tình hình nghiên cứu trong nước

4

1.5.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước

6

Tính mới và tính đóng góp của đề tài

8

1.6.1. Tính mới

8

1.6.2. Tính đóng góp

8

Kết cấu nghiên cứu

9

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ VIỆT NAM 2.1. Khái niệm

10

2.2. Phân loại

10

2.3. Lịch sử hình thành

10

2.3.1. Lịch sử hình thành khái quát

10

2.3.2. Kết quả hành trình 10 năm qua của thị trường trái phiếu chính phủ 11 2.4. Vai trò trong nền kinh tế

12

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THU THẬP, XỬ LÝ DỮ LIỆU 3.1. Phương pháp nghiên cứu

14

3.1.1. Lý thuyết xây dựng mô hình nghiên cứu

14

3.1.2. Mô tả các biến số

20

3.1.3. Thiết lập dạng hàm nghiên cứu

20

3.2. Thu thập và xử lý dữ liệu

21

3.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu

21

3.2.2. Phương pháp xử lý dữ liệu

22

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. Kiểm định mô hình

23

4.1.1. Kiểm định sự phù hợp của mô hình

23

4.1.2. Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến

24

4.1.3. Kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi

25

4.2. Mô hình hồi quy cuối cùng

26

CHƯƠNG 5: THẢO LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH 5.1. Đối với biến lãi suất liên ngân hàng kỳ hạn một tháng

28

5.2. Đối với biến tỷ giá VND/USD

29

5.3. Đối với biến lãi suất trái phiếu chính phủ Hoa Kỳ kỳ hạn 5 năm

30

5.4. Đối với biến lạm phát

31

5.5. Đối với biến tăng trưởng chỉ số sản xuất công nghiệp

32

KẾT LUẬN CHUNG

34

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

35

PHỤ LỤC

37

D STT

N

HỌ

MSSV

1

Bùi Đặng Cát K

2011115240

2

Trương Quang T

2011115268

3

Nguyễn Ngọc Nhi Nhi

2011115423

4

Nguyễn Nguyên Bảo

2011116319

5

Sầm Hoàng Yến Nhi

2011116512

DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt

Cụm từ viết đầy đủ

NHNN

Ngân hàng Nhà nước

NHTM

Ngân hàng thương mại

NHTW

Ngân hàng Trung ương

NSNN

Ngân sách Nhà nước

TPCP

Trái phiếu Chính phủ

Bảng CHƯƠNG VÀ T 3.1

HIÊN CỨU LIỆU

Bảng mô tả các biến sử dụng trong mô hình

DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình

Tên hình CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THU THẬP, XỬ LÝ DỮ LIỆU

3.1

Mô hình nghiên cứu đề nghị

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1

Kết quả mô hình hồi quy gốc trên phần mềm Stata 14

4.2

Kết quả ma trận hệ số tương quan giữa các biến độc lập US5Y, lnEXR, CPI, INT, BOT và IIP trên phần mềm Stata 14

4.3

Kết quả kiểm định vif trên phần mềm Stata 14

4.4

Kết quả kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi bằng phương pháp kiểm định White trên phần mềm Stata 14

Lãi suất trái phiếu ch

rả cho việc sở hữu trái phiếu

chính phủ (phát hành bằng

cách khác, lợi tức trái phiếu

chính phủ là tỷ lệ lãi suất m

ó thể vay. Còn thị trường trái

phiếu chính phủ là một bộ p

h, là nơi phát hành, giao dịch

mua bán các loại trái phiếu chính phủ giữa chính phủ và nhà đầu tư, hoặc giữa các nhà đầu tư với nhau. Có thể thấy rằng, trái phiếu chính phủ là một kênh dẫn vốn rất quan trọng và chiếm tỷ lệ rủi ro thấp nhất trong các công cụ dẫn vốn. Theo dòng tin gần đây của Bộ Tài Chính (21/5/2021), tổ chức xếp hạng tín nhiệm STANDARD & POOR’S Global Ratings (S&P) thông báo về việc giữ nguyên hệ số tín nhiệm quốc gia của Việt Nam, nâng triển vọng từ Ổn định lên Tích cực. Như vậy, Việt Nam là quốc gia duy nhất trên thế giới được cả ba tổ chức xếp hạng tín nhiệm gồm Moody’s, S&P và Fitch đồng loạt nâng triển vọng lên Tích cực. Đây là sự ghi nhận thành tựu phát triển kinh tế ấn tượng của nước ta và cải cách liên tục trong khâu hoạch định chính sách trong bối cảnh đại dịch COVID-19 vẫn đang tiếp tục gây tác động đến kinh tế - xã hội. Điều này đồng nghĩa với việc trái phiếu chính phủ của Việt Nam cũng được tăng độ tín nhiệm và đánh giá cao hơn, bởi vì lãi suất trái phiếu chính phủ thường dựa trên sự ổn định tài chính của chính phủ phát hành và khả năng trả nợ của họ. Như vậy, ta có thể nhìn ra thị trường trái phiếu Việt Nam dù non trẻ nhưng lại chứa đựng tiềm năng phát triển bùng nổ về sau. Đó là một triển vọng lớn của thị trường tài chính. Vì vậy, ta càng cần phải tập trung khai thác và nghiên cứu sâu ở dư địa phát triển này để đề xuất được những biện pháp, chính sách khả thi góp phần tạo nền móng cho sự phát triển bền vững của thị trường tài chính nói chung sau này. Từ những lý do trên, trong bài viết này, nhóm tác giả thực hiện đề tài nghiên cứu “Các nhân tố vĩ mô tác động đến lãi suất trái phiếu Chính phủ Việt Nam” nhằm mục đích phân tích, tìm ra các nhân tố thật sự ảnh hưởng đến lãi suất trái phiếu chính phủ Việt Nam và từ đó đề xuất các chính sách phù hợp để phát triển thị trường trái phiếu chính phủ trong thời gian sắp tới.

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆ 1.1.

Đặt vấn đề Tại Việt Nam, trái ph

dù đã sớm được phát hành

nhằm đáp ứng nhu cầu của

tế, thị trường TPCP lại chưa

thực sự được phát triển. Chỉ sau khi trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), chúng ta mới dần có những chuyển biến tích cực. Thị trường TPCP hoạt động ổn định, phát triển cả về quy mô, tính thanh khoản, tạo được điều kiện thuận lợi cho chính phủ, các ngân hàng chính sách, chính quyền địa phương và doanh nghiệp huy động được vốn với chi phí hợp lý. Tuy nhiên, xét về tổng thể, quy mô của thị trường TPCP vẫn còn nhỏ, cần phải tiếp tục cải thiện. Mặc dù thế, nhiều dự báo cho thấy rằng, thị trường TPCP sẽ được duy trì ổn định, tiếp tục tăng trưởng bởi vị thế của Việt Nam hiện tại đã được nâng lên. Khi thị trường TPCP phát triển sẽ đáp ứng hiệu quả nhu cầu vốn đầu tư dài hạn trong nền kinh tế, góp phần tạo ra cấu trúc thị trường vững chắc khi có sự cân đối giữa thị trường vay nợ ngân hàng, thị trường trái phiếu và thị trường cổ phiếu. Thị trường TPCP không những thúc đẩy sự phát triển bền vững, ổn định của thị trường vốn mà còn phản ánh chính xác chi phí cơ hội đầu tư ở mỗi kỳ đáo hạn khác nhau. Thị trường TPCP là nơi “kiến tạo” ra cấu trúc kỳ hạn lãi suất chuẩn, làm cơ sở tham chiếu cho các thị trường tài chính khác. Thế nên, lợi suất trái phiếu thường được các nhà đầu tư sử dụng để dự báo lãi suất, định giá trái phiếu và xác định chiến lược đầu tư tìm kiếm lợi nhuận. Mặt khác, đối với các nhà điều tiết thị trường và điều hành chính sách tiền tệ, lợi suất trái phiếu được coi là mặt bằng lãi suất chuẩn tham chiếu xác định các mục tiêu của chính sách tiền tệ. Do đó, lợi suất TPCP hiện nay được xem là mối quan tâm hàng đầu đảm bảo sự ổn định và phát triển tài chính cũng như điều tiết kinh tế vĩ mô. Các nhà kinh tế học và những người tham gia thị trường TPCP đều đang cố gắng xây dựng mô hình kiểm định các nhân tố ảnh hưởng đến lợi suất của loại hình trái phiếu này. Tuy nhiên, kết quả của các mô hình là khác nhau bởi vì, đặc điểm về lựa chọn biến số kinh tế, xã hội, thời điểm cũng như thị trường - nơi dữ liệu được

thu thập là khác nhau. Và p

ởi hầu hết các mô hình đều

được xây dựng trên cơ sở d

ển, đồng thời cũng là nơi có

thị trường tài chính phát tri

ước đang phát triển như Việt

Nam ta ở hiện tại có thể chư Đây là một kênh dẫn

chiếm tỷ lệ rủi ro thấp nhất

trong các công cụ dẫn vốn của nước ta. Tuy chưa thực sự có quy mô nhưng lại đang “nổi lửa” muốn vươn xa hơn trong khoảng không phát triển rộng lớn, là lý do khiến nhóm tác giả đã quyết định tìm hiểu, khai thác và nghiên cứu sâu hơn. Nhóm tác giả muốn thực hiện đề tài về những nhân tố vĩ mô tác động đến lãi suất trái TPCP Việt Nam để từ đó có thể đưa ra những giải pháp đề xuất, chính sách khả thi cho sự phát triển về sau của thị trường TPCP nói riêng, và thị trường tài chính nói chung. Vì vậy, nội dung bài viết này sẽ tập trung nghiên cứu và kiểm định các yếu tố ảnh hưởng đến lãi suất thị trường TPCP Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy lãi suất liên ngân hàng, tỷ giá VND/USD, lợi suất TPCP Hoa Kỳ, mức độ lạm phát tính theo phần trăm thay đổi CPI và tăng trưởng chỉ số sản xuất công nghiệp là những yếu tố có ý nghĩa tác động đến lợi suất TPCP trong giai đoạn 2016 - 2020.

1.2.

Nhiệm vụ và mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Nhiệm vụ nghiên cứu Để có thể hoàn thành đề tài nghiên cứu, cung cấp được những thông tin mang

tính xác thực và ý nghĩa đến với người đọc, cũng như làm nền tảng tham khảo cho các nghiên cứu phát triển về sau, đề tài cần thực hiện tốt các nhiệm vụ nghiên cứu: Thứ nhất, cung cấp khung lý thuyết và cơ sở lý luận xoay quanh vấn đề các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất TPCP, hệ thống lại các nghiên cứu liên quan đến những đối tượng này sau đó đưa ra các nghiên cứu cụ thể trên thế giới cũng như Việt Nam làm cơ sở lý luận cho bài viết. Thứ hai, đưa ra phương pháp nghiên cứu và thiết lập mô hình nghiên cứu, sau đó tiến hành định lượng và giải thích ý nghĩa của các biến nghiên cứu. Thứ ba, từ kết quả định lượng rút ra ý nghĩa kinh tế và kết luận của nghiên cứu, đề xuất chính sách, biện pháp khả thi liên quan đến đề tài.

1.2.2. Mục tiêu nghi Ý thức được tính cấp t Thứ nhất, đưa ra được

ứu gồm 3 mục tiêu: và thực tiễn, từ đó chọn lọc

các nhân tố có tác động đến Thứ hai, áp dụng phươ

m định mô hình đo lường lãi

suất TPCP dựa trên các biến số kinh tế vĩ mô và tài chính tại thị trường Việt Nam trong giai đoạn 2016 - 2020. Thứ ba, thông qua mô hình trên, ta có thể có được một cái nhìn tổng quát hành trình phát triển của thị trường TPCP và đề xuất các chính sách, biện pháp khả thi.

1.3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu Các yếu tố ảnh hưởng đến lãi suất TPCP Việt Nam mà các nhà đầu tư kỳ vọng

bao gồm: Tỷ giá hối đoái, cán cân thương mại, lạm phát, lãi suất liên ngân hàng, lãi suất trái phiếu Chính phủ Hoa Kỳ, chỉ số sản xuất công nghiệp. 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu sẽ được giới hạn trong không gian và thời gian nhất định: Về không gian: Đề tài nghiên cứu lấy mẫu số liệu ở Việt Nam. Về thời gian: Đề tài nghiên cứu sử dụng dữ liệu được thu thập từ năm 2016 2020, trong đó bao gồm các dữ liệu thứ cấp từ nhiều nguồn thông tin chính thống.

1.4.

Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng: thu thập các

thông tin và dữ liệu dưới dạng số học, từ đó tiến hành thống kê và phân tích, kết hợp phương pháp OLS để có thể đưa ra mô hình đo lường lãi suất trái phiếu Chính phủ Việt Nam phù hợp trong giai đoạn 2016 - 2020. 1.5.

Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.5.1. Tình hình nghiên cứu trong nước

Ở nước ta hiện tại đan

ác nhân tố ảnh hưởng đến lãi

suất TPCP Việt Nam. Trong

a Lê Thị Ngọc về “Phát triển

thị trường trái phiếu Chính

tác giả đã chỉ ra được tầm

quan trọng của việc hoàn th

át triển nền kinh tế nước nhà.

Tuy nhiên, xét trên phương

phạm vi của thị trường vẫn

còn nhỏ, môi trường kinh tế vĩ mô chưa ổn định, còn gặp các vấn đề về tính thanh khoản, cấu trúc thị trường, hệ thống nhà đầu tư,... nên cần được nghiên cứu và tìm ra giải pháp. Bài luận án cũng đã chỉ ra được 7 nhân tố tác động đến sự phát triển thị trường TPCP, tuy nhiên không đề cập gì đến lãi suất trái phiếu, chỉ có thể cung cấp được một cái nhìn tổng quan về thị trường. Một luận án Tiến sĩ Kinh tế khác về “Thị trường trái phiếu Chính phủ Việt Nam trong bối cảnh hội nhập tài chính” (2019) của Trần Thị Thu Hương cũng thể hiện sự quan tâm đến trái phiếu Chính phủ nước ta. Bài nghiên cứu đã xây dựng được một bộ chỉ tiêu đầy đủ và toàn diện nhằm đánh giá mức độ phát triển của thị trường TPCP trong bối cảnh hội nhập tài chính một cách phù hợp nhất. Tác giả còn sử dụng mô hình hồi quy dữ liệu gộp để đánh giá tác động của các nhân tố đến thị trường trái phiếu ở Việt Nam nói riêng và ASEAN nói chung. Về nghiên cứu sâu hơn, ta có thể nhắc đến bài đăng “Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi suất trái phiếu Chính phủ Việt Nam” (2020) của Nguyễn Thị Hiền và Hà Hồng Ngọc được đăng trên Tạp chí Quản lý và Kinh tế quốc tế (số 128). Tác giả đã tiếp cận đo lường lãi suất trái phiếu Chính phủ dựa trên các biến số kinh tế vĩ mô và tài chính tại thị trường Việt Nam trong giai đoạn 2012 - 2019 bằng mô hình hồi quy OLS. Kết quả chỉ ra được những nhân tố vĩ mô ảnh hưởng rõ nét tới lãi suất TPCP như lạm phát, lãi suất liên ngân hàng, tỷ giá hối đoái, cán cân Ngân sách Nhà nước, lãi suất TPCP Hoa Kỳ cùng kỳ hạn,... đồng thời giúp đưa ra một số gợi ý chính sách cho Việt Nam trong thời gian tới. Một cách tiếp cận khác của tác giả Ly Dai Hung trong “A Macro-Finance Model of Government Bonds Yields in Vietnam” (2020) là thông qua phương pháp vector tự hồi quy với hệ số thay đổi theo thời gian (TVC-VAR) với mẫu hàng tháng từ 02/2012 đến 10/2018 của các biến số kinh tế vĩ mô và đường

cong lợi suất TPCP cho th

lượng của nền kinh tế dịch

chuyển chặt chẽ với giá trị d

lệ mất giá của đồng nội tệ có

mối tương quan với đường c

phát có mối tương quan với

đường cong ngắn hạn. Bên

ất TPCP còn đóng vai trò là

chỉ báo hiệu quả cho các biế Bài nghiên cứu “Determinants of Vietnam Government Bond Yield Volatility: A GARCH Approach” (2020) của nhóm tác giả Trinh Quoc Trung, Nguyen Anh Phong, Nguyen Hoang Anh, Ngo Phu Thanh đăng trên Tạp chí Tài chính, Kinh tế và Kinh doanh Châu Á (Số 7) cũng xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất TPCP ở các kỳ hạn ngắn, trung và dài hạn thông qua mô hình phương sai thay đổi có điều kiện tự động hồi quy tổng quát (GARCH). Kết quả của nghiên cứu này chỉ ra rằng sự thay đổi của lãi suất TPCP Việt Nam tuân thủ các lý thuyết về cơ cấu kỳ hạn của lãi suất. Kết quả cũng cho thấy tỷ lệ biến động của lãi suất TPCP Việt Nam chịu ảnh hưởng của chính lãi suất kỳ trước, lãi suất cơ bản, lãi suất nước ngoài, tỷ suất sinh lợi của thị trường chứng khoán, thâm hụt tài khóa, nợ công, và số dư tài khoản quốc gia. Nhìn chung, ở nước ta hiện tại chưa thực sự có nhiều nghiên cứu chuyên sâu về thị trường TPCP Việt Nam nói chung hay lãi suất TPCP nói riêng. Trên thực tế, đây là một trong những kênh dẫn vốn quan trọng cho nền kinh tế tại các quốc gia. Vì vậy, để có thể điều tiết tốt nền kinh tế vĩ mô, trở thành kim chỉ nam trong điều hành chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa thì việc nghiên cứu kỹ càng về đề tài này là vô cùng cần thiết. 1.5.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước Bài nghiên cứu “Parsimonious Modeling of Yield Curves” (1987) của Charles R. Nelson & Andrew F. Siegel đã xây dựng được một mô hình giải thích 96% sự thay đổi của lợi suất tín phiếu qua các kỳ hạn trong giai đoạn 1981 - 1983, đồng thời cũng được các Ngân hàng Trung ương (NHTW) sử dụng rộng rãi làm cơ sở tham chiếu trong điều hành chính sách tiền tệ. Tuy nhiên, phần lớn các kết quả nghiên cứu được xây dựng dựa trên cơ sở dữ liệu tại các nước phát triển như Hoa Kỳ, các

nước EU, nơi có thị trường

những kết quả này chưa phù

hợp để có thể áp dụng trực ti

Nam.

Cherif & Kamoun đ

rm structure dynamic and

macroeconomic fundamenta

) về mối tương quan giữa tỷ

giá liên ngân hàng Euro, lãi

ợi suất TPCP ở các khu vực

sử dụng đồng Euro thông qua mô hình Vector tự hồi quy trong giai đoạn 1999 2006. Kết quả nghiên cứu cho thấy, lợi suất TPCP chịu ảnh hưởng của ba yếu tố: lạm phát, GDP và sản xuất công nghiệp. Đáng chú ý, nghiên cứu còn đánh giá tác động của những thay đổi trong hoạt động kinh tế và các cú sốc chính sách tiền tệ đến đường cong lợi suất trái phiếu. Tác giả Dongho Song của bài nghiên cứu “Bond market exposures to macroeconomic and monetary policy risks” (2017) cung cấp bằng chứng về các thay đổi của lãi suất TPCP Hoa Kỳ do ảnh hưởng từ những yếu tố vĩ mô và tìm hiểu xem về cú sốc bên ngoài, chính sách tiền tệ hay cả hai có ảnh hưởng đến những thay đổi này. Để giải thích, tác giả đã kiểm nghiệm xem trái phiếu ảnh hưởng từ các yếu tố vĩ mô và chính sách tiền tệ nào thông qua mô hình tuyến tính. Rủi ro của mô hình là lãi suất trái phiếu bị ảnh hưởng do sự tương quan giữa tăng trưởng, lạm phát và chính sách tiền tệ. Trong bài “Study of various factors affecting return in bond market - a case of India” (2017) của Anurag Agnihotri, ông đã tiến hành nghiên cứu các yếu tố vi mô và vĩ mô ảnh hưởng đến lãi suất trái phiếu tại Ấn Độ thông qua bộ dữ liệu các trái phiếu có kỳ hạn từ 1 năm đến 10 năm. Các biến kinh tế được nghiên cứu bao gồm lạm phát, tỷ giá hối đoái, giá dầu thô, lãi suất repo và repo đảo. Bằng mô hình hồi quy tuyến tính, bài viết cho thấy các biến kinh tế được đưa vào nghiên cứu có tác động cùng chiều với lãi suất trái phiếu của tất cả các kỳ hạn. Đặc biệt nghiên cứu còn chỉ ra tác động của lãi suất repo và repo đảo tới lợi suất trái phiếu, là một phát hiện đặc biệt. Còn ở bài nghiên cứu “Macroeconomic fundamentals and latent factor of the EU yield curve” (2017) của Marius Acatrinei đã nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố vĩ mô đến lãi suất trái phiếu ở 12 nước Châu Âu trong khoảng thời gian

từ tháng 01/2008 đến tháng

VECM, nghiên cứu cho thấy

(i) Bất kỳ sự thay đổi nào củ

dẫn đến sự thay đổi nhỏ của

lãi suất TPCP, đồng nghĩa v

như không thay đổi; (ii) Trái

phiếu kỳ hạn ngắn nhạy cảm

đổi chính sách tiền tệ so với

trái phiếu kỳ hạn dài và (iii

động mạnh mẽ đến lãi suất

TPCP. Tuy nhiên, những điều này có thể áp dụng cho thị trường Việt Nam hiện tại hay không thì vẫn cần được nghiên cứu thêm. Ngoài ra, còn có rất nhiều nghiên cứu khác ngoài nước đã chỉ ra các yếu tố chung ảnh hưởng đến lãi suất TPCP như tỷ giá, lãi suất, tình trạng thâm hụt ...


Similar Free PDFs