Đáp án trắc nghiệm chương 5 2021 PDF

Title Đáp án trắc nghiệm chương 5 2021
Author Fah Nnh
Course Kinh tế vi mô
Institution Trường Đại học Thăng Long
Pages 10
File Size 157.4 KB
File Type PDF
Total Downloads 595
Total Views 800

Summary

CHƯƠNG 5. CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÓM Đặc điểm cơ bản của ngành cạnh tranh độc quyền là: a. Mỗi doanh nghiệp chỉ có khả năng hạn chế ảnh hưởng tới giá cả sản phẩm của mình b. Có nhiều doanh nghệp sản xuất ra những sản phẩm có thể dễ thay thế cho nhau c. Cả hai câu đều sai d. Cả hai câu đề...


Description

CHƯƠNG 5. CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÓM 1.

Đặc điểm cơ bản của ngành cạnh tranh độc quyền là:

Mỗi doanh nghiệp chỉ có khả năng hạn chế ảnh hưởng tới giá cả sản phẩm của mình b. Có nhiều doanh nghệp sản xuất ra những sản phẩm có thể dễ thay thế cho nhau c. Cả hai câu đều sai d. Cả hai câu đều đúng 2. Doanh nghiệp trong ngành cạnh tranh độc quyền: a. Chỉ được gia nhập ngành, nhưng không được rời bỏ ngành b. Hoàn toàn không thể gia nhập và rời bỏ thị trường c. Chỉ được rời bỏ ngành, nhưng không được gia nhập ngành d. Có sự tự do gia nhập và rời bỏ ngành 3. Đặc điểm nào dưới đây không phải của cạnh tranh độc quyền: a. Ngành gồm nhiều hãng b. Các hãng là những người tối đa hóa lợi nhuận c. Các hãng chọn sản lượng ở mức chi phí cận biên bằng doanh thu cận biên d. Sản phẩm của các hãng trong ngành là giống hệt nhau 4. Một điểm khác biệt giữa cạnh tranh hoàn hảo và cạnh tranh độc quyền là: a. Ngành cạnh tranh hoàn hảo có số lượng ít hãng b. Trong cạnh tranh độc quyền, sản phẩm giữa các hãng có chút ít sự khác biệt c. Cạnh tranh độc quyền có rào cản gia nhập còn cạnh tranh hoàn hảo thì không d. Các hãng trong ngành cạnh tranh độc quyền có chút ít sức mạnh thị trường e. (b) và (d) a.

Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận của Doanh nghiệp trong ngành cạnh tranh độc quyền là: a. Sản xuất tại AC = MC và dựa vào đường MC để xác định mức giá bán b. Sản xuất tại P = MC và dựa vào đường cầu để xác định mức giá bán c. Sản xuất tại MR = MC và dựa vào đường cầu để xác định giá bán d. Sản xuất tại AR = MC và dựa vào đường MR để xác định giá bán 6. Trong thị trường cạnh tranh độc quyền, trong ngắn hạn thì doanh nghiệp có thể: a. Luôn có lợi nhuận bằng 0 (hòa vốn) b. Luôn thua lỗ c. Có lợi nhuận kinh tế hay thua lỗ d. Luôn có lợi nhuận kinh tế 5.

7.

Doanh nghiệp trong ngành cạnh tranh độc quyền, cạnh tranh với nhau bằng việc: a. Bán ra các sản phẩm riêng biệt, nhưng có thể thay thế nhau

8.

9.

b. Bán ra sản phẩm hoàn toàn không có sản phẩm khác thay thế được c. Bán ra các sản phẩm có thể thay thế nhau một cách hoàn toàn d. Tất cả các câu trên đều sai Đường cầu của doanh nghiệp trong ngành cạnh tranh độc quyền: a. Là đường cầu dốc xuống từ trái sang phải b. Là đường cầu thẳng đứng song song với trục giá c. Là đường cầu của toàn bộ thị trường d. Là đường cầu nằm ngang song song với trục sản lượng Trong cạnh tranh độc quyền có: a. Tất cả các hãng sẽ thu được lợi nhuận kinh tế dương b. Giá sẽ được đặt bằng chi phí cận biên nhằm tối đa hóa lợi nhuận c. Giá sẽ thấp hơn trong cạnh tranh hoàn hảo d. Giá luôn lớn hơn chi phí cận biên

10. Trong dài hạn, hãng cạnh tranh độc quyền sẽ sản xuất một mức sản lượng tại đó giá

bằng: a. Chi phí cận biên c. Chi phí biến đổi bình quân 11.

12.

b. tổng chi phí bình quân tối thiểu d. Tổng chi phí bình quân

Trong dài hạn, hãng cạnh tranh độc quyền sẽ: a. Đối mặt với đường cầu hoàn toàn co giãn b. Sản xuất sản lượng thấp hơn mức ứng với ACmin c. Sản xuất sản lượng đúng tại mức có AC min d. Thu được lợi nhuận kinh tế Trong thị trường cạnh tranh độc quyền, tại điểm cân bằng dài hạn có: a. Doanh nghiệp đang sản xuất với quy mô thấp hơn mức tối ưu của xã hội

b. Mỗi doanh nghiệp đều tối đa hóa lợi nhuận nhưng chỉ hòa vốn (lợi nhuận kinh tế bằng 0) c. Sẽ không có thêm sự gia nhập ngành hoặc rời bỏ ngành nào nữa d. Tất cả các phương án trên đều đúng 13. Trong dài hạn, doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh độc quyền sẽ sản xuất tại sản lượng có: a. LMC = SMC = MR = LAC = SAC b. c.

Chi phí trung bình LAC đạt cực tiểu Chi phí trung bình LAC chưa đạt cực tiểu

d. MR = LMC = LAC

14.

Khi lợi nhuận kinh tế dương trong một ngành cạnh tranh độc quyền: a.

Các hãng mới sẽ gia nhập ngành, vì thế làm tăng cầu đối với sản phẩm của các hãng cũ trong ngành

b.

Các hãng mới sẽ gia nhập ngành và cầu đối với sản phẩm của các hãng cũ trong ngành sẽ giảm

Hãng có thể trở thành độc quyền d. Không có phương án đúng c.

15.

Trong dài hạn, tất cả các hãng trong ngành cạnh tranh độc quyền thu được: a. Lợi nhuận kế toán bằng 0 b. Lợi nhuận kinh tế âm d. Lợi nhuận kinh tế bằng 0 c. Lợi nhuận kinh tế dương

16.

Trong cạnh tranh độc quyền, lợi nhuận kinh tế dài hạn có xu hướng tiến tới bằng 0

vì: a. Sự khác biệt sản phẩm c. Công suất dư thừa

b. Thiếu các rào cản thị trường

d. Mỗi hãng gặp đường cầu dốc xuống

17. Điều nào sau đây đúng về trạng thái cân bằng dài hạn trong thị trường cạnh tranh độc quyền: a. Lợi nhuận kinh tế bằng 0 b. Giá bán bằng chi phí trung bình c. Doanh nghiệp đang sản xuất với qui mô nhỏ hơn qui mô hiệu quả của xã hội Giá bán lớn hơn chi phí cận biên e. Tất cả các phương án trên đều đúng Trong thị trường cạnh tranh độc quyền, giá cân bằng dài hạn là: d.

18.

a. Bằng chi phí trung bình dài hạn b. Bằng chi phí trung bình dài hạn tối thiểu c. d.

(a) và Lớn hơn chi phí biên dài hạn (b) và lớn hơn chi phí biên dài hạn

19. Điều nào sau đây đúng với thị trường cạnh tranh độc quyền: a. Giá bán lớn hơn chi phí biên b. Các doanh nghiệp có chút ít sức mạnh thị trường vì vậy gây ra khoản mất không Trong ngắn hạn doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền có thể thu được lợi nhuận, có thể hòa vốn hoặc có thể thu lỗ. d. Trong dài hạn, tại mức sản lượng tối ưu chi phí bình quân chưa đạt giá trị tối thiểu c.

e. Tất cả các phương án trên

20. Điều nào sau đây là điểm khác biệt giữa cạnh tranh độc quyền và cạnh tranh hoàn hảo: a. Trong cạnh tranh hoàn hảo có rất nhiều doanh nghiệp và các sản phầm có sự giống nhau còn trong cạnh tranh độc quyền thì có ít doanh nghiệp hơn và các sản phẩm có sự khác biệt.

b. Các doanh nghiệp cạnh tranh là người chấp nhận giá còn các doanh nghiệp trong cạnh tranh độc quyền có thể tác động tới giá nhưng không nhiều. c. Trong ngắn hạn các doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền tối đa hóa lợi nhuận tại chi phí biên bằng với doanh thu biên còn trong cạnh tranh hoàn hảo tại giá bằng chi phí biên. d. Trong dài hạn, cạnh tranh hoàn hảo sản xuất tại quy mô hiệu quả của xã hội và chi phí bình quân là thấp nhất còn cạnh tranh độc quyền sản xuất thấp hơn mức hiệu quả của xã hội và chi phí bình quân chưa đạt giá trị thấp nhất. e. Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo không có sức mạnh thị trường, còn doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền có chút ít sức mạnh thị trường. f. Tất cả các đáp án trên Điểm giống nhau giữa thị trường cạnh tranh hoàn hảo và thị trường cạnh tranh độc quyền là: 21.

a. b.

Không có rào cản trong việc gia nhập thị trường Trạng thái cân bằng dài hạn khi Lợi nhuận kinh tế bằng 0 (P = AC)

Cả a và b đều đúng d. Cả a và b đều sai Công suất dư thừa của các hãng cạnh tranh độc quyền được mô tả bởi thực tế c.

22.

là: a.

Mỗi hãng đối diện với một đường cầu hoàn toàn co giãn

b. Mỗi hãng xây dựng một nhà máy rất lớn c.

Tồn tại sự khác biệt sản phẩm chút ít, phục vụ mục đích gần như nhau, gây lãng phí nguồn lực tự nhiên quý giá

d.

Các hãng sản xuất mức sản lượng nhỏ hơn mức sản lượng có chi phí trung bình tối thiểu (mức sản lượng tại qui mô hiệu quả)

23. Hãng cạnh tranh độc quyền: a. Luôn thu được lợi nhuận trong cả ngắn hạn và dài hạn b. Luôn sản xuất với công suất thừa vì không khai thác hết tính kinh tế của qui mô c. Không gây thiệt hại gì cho xã hội d. Chỉ đem lại lợi ích cho xã hội vì tạo ra sản phẩm đa dạng

24. Hãng cạnh tranh độc quyền gây ra phần mất không vì: a. Bán sản phẩm với giá bằng chi phí cận biên b. Bán sản phẩm với giá bằng doanh thu cận biên c. Bán sản phẩm với giá lớn hơn chi phí cận biên d. Bán sản phẩm với giá bằng chi phí cố định 25.

Quảng cáo là thuộc tính gắn liền với thị trường nào? a. Cạnh tranh hoàn hảo b. Cạnh tranh độc quyền c. Độc quyền

d. Độc quyền nhóm e. Tất cả đều đúng 26. Quảng cáo bởi các hãng cạnh tranh độc quyền: a. b.

Không cung cấp cho người tiêu dùng những thông tin hữu ích Làm tăng chi phí cận biên của sản xuất

Là sự lãng phí nguồn lực do các hãng bị buộc trở thành người chấp nhận giá do có sự gia nhập của các hãng mới d. Tạo nhận thức cho người tiêu dùng rằng có sự tồn tại khác biệt sản phẩm c.

27.

Sự gia nhập của DN mới vào thị trường gây ra ảnh hưởng ngoại hiện: a. Ảnh hưởng đa dạng hóa sản phẩm: tích cực đối với người tiêu dùng Ảnh hưởng đánh cắp thị trường: tiêu cực đối với doanh nghiệp đang tồn tại c. Cả hai ảnh hưởng trên d. Không có phương án đúng

b.

28. Điểm giống nhau giữa thị trường cạnh tranh độc quyền và thị trường độc quyền là: a. Giá bán lớn hơn chi phí biên b. Mức sản lượng tối ưu tại chi phí biên bằng doanh thu biên c. Doanh nghiệp có sức mạnh thị trường và đều gây ra khoản mất không

29.

d. Mức sản lượng tối ưu đối với doanh nghiệp nhỏ hơn mức tối ưu của xã hội e. Tất cả các phương án trên Đối với doanh nghịêp cạnh tranh độc quyền, điều nào sau đây là sai: a.

b.

Sản phẩm là đồng nhất giữa các doanh nghiệp trong cùng ngành do đó quảng cáo là không cần thiết trong thị trường này. Mức sản lượng tối ưu được xác định tại mức sản lượng có P=MC.

30.

31.

c. Điều kiện để doanh nghiệp đạt tới trạng thái cân bằng dài hạn là lợi nhuận kế toán của doanh nghiệp bằng 0. d. Tất cả các phương án trên. Hãng độc quyền tập đoàn có: b. Cản trở xâm nhập rất nhỏ a. Cản trở xâm nhập bằng 0 c. Cản trở xâm nhập đáng kể d. Cản trở xâm nhập vô cùng lớn e. Tất cả các phương án đều đúng Ngành nào dưới đây là ví dụ điển hình về độc quyền tập đoàn:

a. Thị trường gạo b. Ngành sản xuất nước giải khát c. Ngành sản xuất ô tô d. Ngành may mặc 32. Đặc điểm nào dưới đây là của độc quyền tập đoàn: a. Ngành có một số lượng lớn các hãng b. Không có rào cản gia nhập ngành c. Các hãng tương đối lớn so với quy mô của thị trường d. Các hãng sản xuất các sản phẩm khác biệt hoặc giống nhau e. (c) và (d) 33. Trong mô hình Cournot về độc quyền tập đoàn: a. Hai hãng sản xuất sản phẩm giống nhau b. Chi phí của các hãng giống nhau c. Hai hãng ra quyết định về mức sản lượng mình sẽ sản xuất cùng một lúc. d. Sản lượng của hai hãng có thể bằng nhau hoặc có thể khác nhau e. Tất cả đều đúng 34. Trong mô hình Cournot về độc quyền tập đoàn, điều nào sau đây là sai: a. Hai hãng sản xuất sản phẩm khác nhau b. Chi phí của các hãng giống nhau c. Quyết định sản lượng của các hãng được đưa ra vào các thời điểm khác nhau d. (a) và (b) e. (a) và (c) 35. Trong mô hình Cournot về độc quyền tập đoàn: a. Các hãng ra quyết định về mức sản lượng của mình cùng một lúc. b. Khi lựa chọn sản lượng của mình, mỗi hãng đều coi sản lượng của đối thủ là cố định. c.

kết.

Tổng sản lượng của thị trường ở cân bằng Cournot lớn hơn sản lượng cân bằng cấu

Tất cả đều đúng Cân bằng Cournot xảy ra: a. Khi Một hãng ra quyết định sản lượng trước dựa vào phản ứng của các hãng kia. d.

36.

Khi Các hãng ra quyết định cùng một lúc và mỗi hãng đều phải tính đến hành động của các hãng kia. b.

Khi Các hãng ra quyết định theo nguyên tắc MR = MC và không quan tâm các hãng khác hành động như thế nào. d. Cân bằng Cournot xảy ra tại Giao điểm của hai đường phản ứng c.

(b) và (d) đúng 37. Các doanh nghiệp độc quyền nhóm hợp tác công khai hình thành nên một tổ chức hoạt động theo phương thúc của một doanh nghiệp: e.

a. Cạnh tranh độc quyền c. Cạnh tranh hoàn toàn

b. Độc quyền hoàn toàn d. Tất cả các câu trên đều đúng

Khi các DN độc quyền nhóm cấu kết công khai với nhau thì: (Nếu Khi các DN độc quyền nhóm không cấu kết với nhau thì đáp án là: c……) 38.

Sản lượng sản xuất sẽ tăng, giá bán sẽ giảm b. Sản lượng sản xuất sẽ giảm, giá bán sẽ tăng c. (a) và lợi nhuận sẽ giảm a.

d. (b) và lợi nhuận sẽ tăng Trong mô hình Cournot, Khi các DN trong thị trường độc quyền nhóm không cấu kết với nhau thì: 39.

a.

Mỗi doanh nghiệp sẽ hành động theo nguyên tắc tối đa lợi ích cho chính mình song mức lợi nhuận thu được không lớn bằng mức lợi nhuận có được khi cấu kết.

b.

Lợi nhuận mà mỗi doanh nghiệp đạt được là lớn nhất. Chắc chắn thua lỗ.

c.

Sẽ không có sự ảnh hưởng lẫn nhau giữa các doanh nghiệp trong cùng thị trường. Trong mô hình Stackelberg về độc quyền tập đoàn: a. Hai hãng sản xuất sản phẩm giống nhau d.

40.

b. c.

Hai hãng đưa ra quyết định sản xuất cùng một lúc Trong mô hình Stackelberg, điều nào sau đây đúng: a. Một hãng đóng vai trò người đi trước, một hãng đóng vai trò người đi sau. d.

41.

Chi phí của các hãng giống nhau Một hãng ra quyết định về mức sản lượng sản xuất của mình trước.

b. Người đi trước ra quyết định về sản lượng của mình, cho rằng mức sản lượng đó không bị ảnh hưởng của mức sản lượng của đối thủ, nhưng lại có ảnh hưởng đến sản lượng của đối thủ. c. Người đi sau ra quyết định về mức sản lượng của mình, cho rằng mức sản lượng đó không có ảnh hưởng gì đến mức sản lượng của đối thủ. Hai hãng ra quyết định sản xuất cùng một lúc Trạng thái cân bằng Stackelberg xảy ra khi: a. Các hãng ra quyết định một cách đồng thời. d.

42.

b.

Một hãng ra quyết định sản lượng trước dựa vào phản ứng của các hãng kia.

Các hãng ra quyết định cùng một lúc và mỗi hãng đều phải tính đến hành động của các hãng kia. c.

Các hãng ra quyết định theo nguyên tắc MR = MC và không quan tâm các hãng khác hành động như thế nào. d.

Tất cả đều đúng Khi 2 hãng ra quyết định sản lượng một cách đồng thời có tính đến phản ứng e.

43.

của hãng kia thì hai hãng đang quyết định theo mô hình: a. Cournot b. Stackelberg c. Cạnh tranh giá cả d. Tất cả các đáp án trên đều đúng Khi một hãng đưa ra quyết định sản lượng trước rồi hãng kia đưa ra sau thì 2 hãng đang quyết định theo mô hình: 44.

a. Cournot c. Cạnh tranh giá cả

b. Stackelberg

d. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Trong mô hình Cournot, cân bằng Cournot cho biết mức sản lượng của mỗi hãng được xác định thông qua hành vi: a. Các hãng cấu kết với nhau 45.

b.

Các hãng không cấu kết với nhau và mỗi hãng phải xem xét hàng động của hãng

c.

Một hãng đưa ra quyết định trước, một hãng đưa ra quyết định sau Không có phương án đúng

kia d.

Khi sản phẩm của các doanh nghiệp trong thị trường độc quyền nhóm có sự phân biệt nhau (khác nhau) thì các doanh nghiệp sẽ cạnh tranh với nhau bằng: b. Giá cả a. Sản lượng 46.

c. Cả hai biện pháp trên

d. Không biện pháp nào đúng

Trong trường hợp các hãng trong thị trường độc quyền nhóm cạnh tranh với nhau bằng giá thì điều nào sau đây đúng: 47.

a.

Sản phẩm của các hãng có sự khác nhau

b.

Mỗi hãng xác định giá của mình trên cơ sở tính đến phản ứng của các đối thủ cạnh

tranh. Các doanh nghiệp cũng có thể cấu kết hoặc không cấu kết với nhau

c.

Các quyết định sản xuất của các hãng được đưa ra cũng dựa trên mô hình Cournot d.

e.

Tất cả đều đúng

48. Điều nào dưới đây đúng với cạnh tranh độc quyền nhưng không đúng với độc quyền tập đoàn: a. Mỗi hãng đối diện với đường cầu nằm ngang b. c. d.

Các hãng đều có mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận Thay đổi giá của một hãng không tác động đáng kể đến hãng khác Các hãng là người đặt giá

49. Một điểm khác biệt giữa độc quyền tập đoàn và cạnh tranh độc quyền là: a. Ngành cạnh tranh độc quyền có số lượng hãng ít hơn ngành độc quyền tập đoàn b.

Trong độc quyền tập đoàn, sản phẩm giữa các hãng có chút ít sự khác biệt còn trong cạnh tranh độc quyền sản phẩm giữa các hãng là giống hệt nhau

Cạnh tranh độc quyền có rào cản gia nhập còn độc quyền tập đoàn thì không d. Ngành độc quyền tập đoàn có ít hãng hơn so với cạnh tranh độc quyền 50. Trong dài hạn, thị trường mà các doanh nghiệp có lợi nhuận kinh tế bằng 0 là: c.

a.

Thị trường cạnh tranh hoàn hảo

c. Thị trường độc quyền hoàn toàn

b. Thị trường cạnh tranh độc quyền d. Thị trường độc quyền nhóm

e. (a) và (b) 51. Sản phẩm có sự giống nhau là đặc điểm của thị trường:

Thị trường cạnh tranh hoàn hảo c. Thị trường độc quyền hoàn toàn e. (a) và (d) a.

b. Thị trường cạnh tranh độc quyền d. Thị trường độc quyền nhóm

52. Trong các thị trường sau, thị trường nào được coi là cạnh tranh không hoàn hảo: a.

Thị trường cạnh tranh hoàn hảo

b. c.

Thị trường cạnh tranh độc quyền Thị trường độc quyền hoàn toàn

d. Thị trường độc quyền nhóm e. (b), (c) và (d) 53. Các doanh nghiệp trên thị trường cạnh tranh không hoàn hảo sẽ tối đa hóa lợi nhuận tại mức sản lượng có: a. Giá bằng chi phí biên b. Doanh thu biên bằng chi phí biên c. Cả a và b đều đúng...


Similar Free PDFs