Đề-6 - đề kiểm tra kinh tế vĩ mô năm 2021 - 2022 PDF

Title Đề-6 - đề kiểm tra kinh tế vĩ mô năm 2021 - 2022
Author Minh Thành Nguyễn Cao
Course kinh tế vĩ mô
Institution Trường Đại học Tài chính - Marketing
Pages 7
File Size 201.3 KB
File Type PDF
Total Downloads 323
Total Views 938

Summary

Download Đề-6 - đề kiểm tra kinh tế vĩ mô năm 2021 - 2022 PDF


Description

Họ và tên:................................................... ĐIỂM: I.

KIỂM TRA KINH TẾ VĨ MÔ Mã đề: 106

TRẮC NGHIỆM (7Đ)

Câu 1. Tiêu dùng tự định (C0) là gì? A. Tiêu dùng ứng với tiết kiệm bằng không B. Tiêu dùng ứng với thu nhập khả dụng bằng không C. Tiêu dùng ứng với khuynh hướng tiêu dùng biên (Cm) bằng không D. Tiêu dùng ứng với tổng cầu bằng không Câu 2. Trong dài hạn để gia tăng sản lượng của nền kinh tế cần: A. Giảm thuế để khuyến khích đầu tư, đặc biệt những ngành công nghệ cao B. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực C. Giảm lãi suất để kích thích đầu tư tăng tích lũy vốn cho nền kinh tế D. Các lựa chọn trên đều đúng Câu 3. Đầu tư là: A. Việc mua cổ phiếu và trái phiếu B. Việc mua thiết bị và xây dựng nhà xưởng C. Việc chúng ta gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng D. Tất cả các câu đều đúng Câu 4. Độ dốc của đường tiêu dùng theo thu nhập khả dụng: A. Được quyết định bởi khuynh hướng tiêu dùng trung bình (APC) B. Có thể là số âm C. Được quyết định bởi khuynh hướng tiêu dùng biên (Cm) D. Được quyết định bởi tổng tiêu dùng tự định Câu 5. Số nhân của tổng cầu phản ánh: A. Mức thay đổi trong sản lượng khi tổng cầu tự định thay đổi một đơn vị B. Mức thay đổi trong đầu tư khi sản lượng thay đổi C. Mức thay đổi trong AD khi Y thay đổi một đơn vị D. Không câu nào đúng Câu 6. Tại giao điểm của hai đường AS và AD trong đồ thị 450: A. Tổng cung hàng hóa và dịch vụ bằng tổng cầu hàng hóa và dịch vụ

B. Tổng thu nhập bằng tổng chi tiêu C. Tổng sản lượng bằng tổng thu nhập D. Cả 3 câu đều đúng Câu 7. Nghịch lý của tiết kiệm hàm ý rằng: A. Không phải lúc nào cũng có lợi cho nền kinh tế khi tăng tiết kiệm B. Tiết kiệm luôn lớn hơn đầu tư C. Tiết kiệm là cần thiết D. Tiết kiệm đồng nghĩa với tăng trưởng kinh tế Câu 8. Đồng nhất thức nào sau đây không thể hiện sự cân bằng: A. S = f(Yd) B. I = S C. Y = C + I + G + X – Z D. S + T = I + G Câu 9. Giả sử thuế ròng và đầu tư biên bằng không, nếu thuế và chi tiêu của chính phủ cả hai đều gia tăng 8 tỷ, mức sản lượng sẽ: A. Giảm xuống B. Tăng lên C. Không đổi D. Cả ba đều sai Câu 10. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, sự kiện nào sau đây sẽ làm tăng sản lượng cân bằng: A. Sự gia tăng của tiết kiệm B. Sự gia tăng của xuất khẩu C. Sự giảm xuống của đầu tư D. Sự gia tăng của thuế Câu 11. Trong nền kinh tế mở, điều kiện cân bằng sẽ là: A. I + T + G = S + I + M B. S – T = I + G + X – M C. M – X = I – G – S – T D. S + T + M = Y + G + X

Câu 12. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, sự kiện nào sau đây sẽ làm cho các hộ gia đình tăng tiết kiệm: A. Thu nhập khả dụng hiện tại giảm B. Các hộ gia đình tin rằng thu nhập sẽ tăng mạnh trong tương lai C. Chính phủ tăng thuế đánh vào thu nhập của các hộ gia đình D. Các hộ gia đình tin rằng thu nhập sẽ giảm mạnh trong tương lai Câu 13. Để hưởng ứng cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, chính phủ quyết định tăng thuế đánh vào hàng tiêu dùng nhập khẩu. Quyết định này của chính phủ sẽ làm: A. Đường tổng cầu dịch chuyển song song sang phải B. Đường tổng cầu dịch chuyển song song sang trái C. Đường tổng cung dịch chuyển song song sang phải D. Đường tổng cung dịch chuyển song song sang trái Câu 14. Chính sách giảm thuế của chính phủ sẽ làm: A. Tăng tổng cầu và lãi suất giảm B. Giảm tổng cầu và lãi suất tăng C. Tăng tổng cầu do thu nhập khả dụng tăng D. Giảm tổng cầu do thu nhập khả dụng giảm Câu 15. Xét một nền kinh tế đóng có thuế độc lập và thu nhập. Giả sử chính phủ giảm bớt cả thuế và chi tiêu cùng một lượng như nhau. Khi đó: A. Cả thu nhập quốc dân và cán cân ngân sách đều không thay đổi B. Thu nhập quốc dân sẽ không thay đổi C. Cán cân ngân sách sẽ không thay đổi, nhưng thu nhập quốc dân sẽ tăng D. Cán cân ngân sách sẽ không thay đổi, nhưng thu nhập quốc dân sẽ giảm Câu 16. Nếu cán cân thương mại thặng dư, khi đó: A. Giá trị hàng hóa nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu B. Giá trị hàng hóa xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu C. Giá trị hàng hóa xuất khẩu và nhập khẩu thay đổi D. Giá trị hàng hóa xuất khẩu và nhập khẩu bằng nhau và thay đổi như nhau Câu 17. Ngân sách thặng dư khi: A. Tổng thu ngân sách lớn hơn tổng chi ngân sách

B. Tổng thu ngân sách bằng tổng chi ngân sách C. Tổng thu ngân sách nhỏ hơn tổng chi ngân sách D. Phần thuế thu tăng thêm lớn hơn phần chi ngân sách tăng thêm Câu 18. Đường S – I (với hàm đầu tư theo sản lượng) có độ dốc dương vì: A. Tiết kiệm tăng nhanh hơn đầu tư B. Tiết kiệm và đầu tư tăng như nhau C. Tiết kiệm gia tăng với tỉ lệ nhỏ hơn sự gia tăng của đầu tư D. Không có câu nào đúng Câu 19. Cho bảng số liệu sau, hàm tiêu dùng của cá nhân hộ gia đình là Thu nhập có thể sử dụng – Yd (ngàn đồng) 0 100 200 300 400 A. C= 100+ 0,8Yd B. C= 100 + 0,75Yd C. C= 50+ 0,5Yd

Tiêu dùng –C (ngàn đồng) 50 100 150 200 250

D. C= 50+ 0,75Y Câu 20. Giả sử nền kinh tế quốc gia Indonesia có các số liệu sau: C = 100 + 0.8 Yd; G = 80; I = 26 + 0.2Y; X = 50; M = 20 + 0.32Y; T = 20.+ 0.1Y (Đơn vị tính tỷ USD). Trong trường hợp này cán cân ngân sách của chính phủ tại mức sản lượng cân bằng sẽ: A. Cán cân ngân sách bội thu 5 tỷ USD B. Cán cân ngân sách bội chi 5 tỷ USD C. Cán cân ngân sách cân bằng D. Cán cân ngân sách không đổi Câu 21. Số liệu trong một nền kinh tế mở được cho như sau: tiêu dùng tự định: 150, đầu tư tự định: 50, thuế ròng tự định: 40, xuất khẩu : 200, nhập khẩu tự định: 40, tiêu dùng biên: 0,8, thuế suất biên: 0,1, nhập khẩu biên, :0,12. Tính mức sản lượng cân bằng tại đó ngân sách cân bằng: A. 1.600 B. 1226,67 C. 960 D. 1840 Câu 22. Trong một nền kinh tế đóng, không có chính phủ với C= 100+ 0,75Yd ; I= 200 thì sản lượng cân bằng: A. Y=1200 B. Y=4800

C. Y=2400 D. Không có câu nào đúng Câu 23. Nếu chi tiêu cho tiêu dùng của hộ gia đình tăng từ 500 ngàn đồng lên đến 800 ngàn đồng, khi thu nhập khả dụng tăng từ 400 ngàn đồng lên 800 ngàn đồng thì xu hướng tiêu dùng cận biên: A. Bằng 0,75 B. Mang giá trị âm C. Bằng 1 D. Câu 24. A. B. C.

Bằng với xu hướng tiêu dùng bình quân Nếu xuất khẩu là X=600, và hàm nhập khẩu là M = 100+0.4Y, hàm xuất khẩu ròng là: NX=300-0.6Y NX=300-0.4Y NX=300+0.4Y

D. NX=500-0.4Y Câu 25. Nền kinh tế của Bolivia có các hàm như sau: C = 120+ 0,7Yd; I = 50 + 0,2Y; G = 360; T = 20 + 0,1Y; M = 10 + 0,03Y; X = 420. Số nhân tổng cầu là: A. k = 3,125 B. k = 2,5 C. k = 2 D. k = 5 Câu 26. Xét nền kinh tế giản đơn, giả sử thu nhập khả dụng bằng 800, C0 =100, Sm = 0,3, tiết kiệm ( S) bằng: A. 460 B. 660 C. 140 D. 120 Câu 27. Giả sử thuế là tự định và tiêu dùng biên Cm của các hộ gia đình là 0.4, nếu chính phủ tăng chỉ tiêu 100 tỷ đồng sẽ làm thay đổi tổng cầu một lượng là: A. B. C. D. Câu 28. A. B.

125 tỷ đồng 100 tỷ đồng Ít hơn 100 tỷ đồng Bằng không Khuynh hướng tiêu dùng biên Cm = 0,52 có nghĩa là: Khi tiêu dùng tăng (hoặc giảm) 1 đơn vị thì thu nhập sẽ tăng (hoặc giảm) 0,52 đơn vị Khi thu nhập khả dung tăng (hoặc giảm) 1 đơn vị thì tiêu dùng sẽ tăng (hoặc giảm) 0,52 đơn vị C. Khi thu nhập tăng (hoặc giảm) 1 đơn vị thì tiêu dùng sẽ tăng (hoặc giảm) 0,52 đơn vị D. Khi thu nhập khả dung thay đổi 1 đơn vị thì tiêu dùng sẽ thay đổi 0,52 đơn vị II. TỰ LUẬN (3Đ) Câu 1:

1. Trình bày 3 trường hợp của cán cân ngân sách chính phủ. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. 2. Hoàn thành biểu đồ sau: Trình bày các trường hợp trên lên biểu đồ

………………………………………

………………………………………

………………………………………

Câu 2: Cho thị trường hàng hóa có những thông số sau: C0 I0 G0 X0 T0 Cm Tm Mm 150 420 390 230 120 0,8 0,1 0,2 1. Xác định hàm tổng cầu và tính sản lượng cân bằng? 2. Nếu đầu tư tư nhân giảm xuống còn 380 và xuất khẩu giảm bớt 30 thì SLCB thay đổi như thế nào? Cán cân ngân sách thay đổi như thế nào? Từ đó rút ra nhận xét cán cân ngân sách thuộc trường hợp nào? ......................................................................................................................

...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ......................................................................................................................

---Hết---...


Similar Free PDFs