Đề cương HP2 CÔNG TÁC QPAN PDF

Title Đề cương HP2 CÔNG TÁC QPAN
Course Quoc Phong An Ninh
Institution Đại học Kinh tế Quốc dân
Pages 13
File Size 246.6 KB
File Type PDF
Total Downloads 565
Total Views 843

Summary

Download Đề cương HP2 CÔNG TÁC QPAN PDF


Description

HỌC PHẦN II: CÔNG TÁC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH BÀI 1: PHÒNG CHỐNG CHIẾN LƯỢC “DIỄN BIẾN HOÀ BÌNH” BẠO LOẠN LẬT ĐỔ CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM Câu 1: Chiến lược “Diễn biến hòa bình” được tiến hành bằng: a. Biện pháp phi quân sự do chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động tiến hành. b. Biện pháp quân sự do chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động tiến hành. c. Biện pháp kinh tế do chủ nghĩa đê quốc và các thế lực phản động tiến hành. d. Biện pháp vũ trang do chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động tiến hành. Câu 2: Ngày 11 tháng 7 năm 1995, Mỹ tuyên bố nội dung gì với Việt Nam? a. Xóa bỏ c'm vận ch*nh tr+ với Việt Nam. b. Xóa bỏ c'm vận quân sự với Việt Nam. c. Bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam. d. Xóa bỏ c'm vận kinh tế với Việt Nam. Câu 3: Bạo loạn lật đổ là hành động chống phá bằng bạo lực có tổ chức do: a. Lực lượng phản động, ly khai, đối lập trong nước hoặc c'u kết với nước ngoài tiến hành. b. Lực lượng phản động đối lập trong nước hoặc c'u kết với tội phạm tiến hành. c. Lực lượng quân sự tiến hành để lật đổ CQ ở đ+a phương hay trung ương. d. Lực lượng gián điệp tiến hành để lật đổ CQ ở đ+a phương hay trung ương. Câu 4: Giải pháp phòng chống chiến lược “Diễn biến hòa bình” là: a. Xây dựng cơ sở ch*nh tr+ xã hội vững mạnh về mọi mặt. b. Bảo vệ sự nghiệp đổi mới và lợi *ch quốc gia dân tộc. c. Chủ động khôn khéo xử lý tình huống khi bạo loạn xảy ra. d. Tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân trong nước và quốc tế. Câu 5: “Việc bình thường hóa quan hệ của chúng ta với Việt Nam không phải là kết thúc nỗ lực của chúng ta. Chúng ta tiếp tục phấn đấu cho đến khi chúng ta có được những câu trả lời mà chúng ta có thể”. Tổng thống Mỹ nào đã tuyên bố? a. Tổng thống Bill Clintơn.

b. Tổng thống G.Bush.

c. Tổng thống Obama.

d. Tổng thống Giônxơn.

Câu 6: Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu: Khi tiến hành bạo loạn lật đổ, các thế lực thù địch thường kích động các phần tử quá khích, làm mất ổn định an toàn xã hội ở một khu vực hẹp trong một thời gian ngắn. a. An ninh ch*nh tr+.

b. Kinh tế.

c. Trật tự.

d. Văn hóa.

Câu 7: Đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng, tiêu cực trong xã hội, giữ vững định hướng XHCN trên các lĩnh vực, chống nguy cơ tụt hậu về kinh tế, được xác định là: a. Giải pháp phòng chống chiến lược “Diễn biến hòa bình”. b. Nhiệm vụ phòng chống chiến lược “Diễn biến hòa bình”. c. Phương châm phòng chống chiến lược “Diễn biến hòa bình”. d. Quan điểm phòng chống chiến lược “Diễn biến hòa bình”. Câu 8: Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh nội dung quan điểm chỉ đạo phòng chống, chiến lược “diễn biến hòa bình” với nhiều đòn tấn công......trên tất cả các lĩnh vực để chống phá cách mạng nước ta. a. Mềm.

b.CUng.

c. CUng và mềm.

d. Sâu, hiểm.

Câu 9: Chủ động, kiên quyết khôn khéo xử lý tình huống và giải quyết hậu quả khi có bạo loạn xảy ra, giải quyết các vụ gây rối, không để phát triển thành bạo loạn. Được xác định là: a. Quan điểm chỉ đạo phòng chống chiến lược “diễn biến hòa bình”. b. Nhiệm vụ phòng chống chiến lược “Diễn biến hòa bình”. c. Phương châm tiến hành phòng chống chiến lược “Diễn biến hòa bình”. d. Mục tiêu phòng chống chiến lược “diễn biến hòa bình”. Câu 10 : Lợi dụng xu thế hợp tác để du nhập những sản phẩm văn hóa đồi trụy, lối sống phương Tây, được xác định là thủ đoạn chống phá trên lĩnh vực nào của chủ nghĩa đế quốc? a. Chống phá ch*nh tr+ trong chiến lược diễn biến hòa bình. b. Chống phá tư tưởng văn hóa trong chiến lược “diễn biến hòa bình”. c. Chống phá tôn giáo, dân tộc trong chiến lược “diễn biến hòa bình”. d. Chống phá quốc phòng an ninh trong chiến lược “diễn biến hòa bình”. Câu 11: Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh nội dung một giải pháp phòng chống chiến lược “Diễn biến hòa bình”: Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và chăm lo đời sống......cho nhân dân. a. Văn hóa, tinh thần.

b. Ch*nh tr+, tinh thần.

c. Vật ch't, tinh thần.

d. Tinh thần.

Câu 12: Một trong những quan điểm chỉ đạo phòng chống chiến lược “diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ là gì ? a. Là c'p bách hàng đầu trong các nhiệm vụ quốc phòng – an ninh hiện nay. b. Là quan trọng hàng đầu trong các nhiệm vụ quốc phòng– an ninh hiện nay. c. Là quan trọng đầu tiên trong các nhiệm vụ quốc phòng – an ninh hiện nay. d. Là quan trọng chủ yếu hàng đầu trong các nhiệm vụ quốc phòng – an ninh hiện nay.

Câu 13: Một trong những phương châm tiến hành chống chiến lược “diễn biến hoà bình” bạo loạn lật đổ là gì? a. Giải quyết nhanh các vụ gây rối không để phát triển thành chiến tranh. b. Giải quyết nhanh các vụ gây rối không để phát triển thành bạo loạn vũ trang. c. Giải quyết nhanh các vụ gây rối không để phát triển thành bạo loạn ch*nh tr+. d. Giải quyết nhanh các vụ gây rối không để phát triển thành bạo loạn. Câu 14: Một trong những quan điểm chỉ đạo phòng chống chiến lược, “diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ là gì?. a. Là cuộc đ'u tranh giai c'p, đ'u tranh quân sự gay go, quyết liệt, lâu dài trên mọi lĩnh vực. b. Là cuộc đ'u tranh giai c'p, đ'u tranh dân tộc gay go, quyết liệt, lâu dài, phUc tạp trên mọi lĩnh vực. c. Là cuộc đ'u tranh giai c'p, đ'u tranh ch*nh tr+ gay go, quyết liệt, lâu dài trên mọi lĩnh vực. d. Là cuộc đ'u tranh ch*nh tr+, đ'u tranh dân tộc gay go, quyết liệt, lâu dài trên mọi lĩnh vực. Câu 15: Nội dung nào dưới đây nằm trong giải pháp phòng chống chiến lược "diễn biến hoà bình", bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch? a. Cần xử tr* theo nguyên tắc khẩn trương, nhanh gọn k+p thời, không để b+ động b't ngờ. b. Cần xử tr* theo nguyên tắc nhanh gọn-kiên quyết-linh hoạt-đúng đối tượng, không để lan rộng kéo dài. c. Cần xây dựng Đảng mạnh về mọi mặt, kết hợp với bảo vệ Đảng, bảo vệ ch*nh tr+ nội bộ. d. Khi có bạo loạn xảy ra, cần xử tr* phát huy sUc mạnh tổng hợp của quân đội và công an. Câu 16: Một trong những nội dung của thủ đoạn chống phá ta về chính trị của chiến lược “diễn biến hoà bình” là gì? a. Đòi thực h+ên “đa nguyên ch*nh tr+, đa đảng đối lập”. b. Đòi thực h+ên “chia rẽ công an với Đảng và nhân dân”. c. Đòi thực h+ên “ thành lập Đảng dân chủ tự do đối lập”. d. Đòi thực h+ên “ tự do hoá nền kinh tế th+ trường tư bản chủ nghĩa”. Câu 17: Các hình thức của bạo loạn lật đổ là gì? a. Bạo loạn ch*nh tr+, bạo loạn vũ trang, bạo loạn phi vũ trang. b. Bạo loạn ch*nh tr+, bạo loạn vũ trang kết hợp với bạo loạn lật đổ. c. Bạo loạn ch*nh tr+, bạo loạn vũ trang hoặc bạo loạn ch*nh tr+ kết hợp với vũ trang. d. Bạo loạn ch*nh tr+, bạo loạn quân sự kết hợp với bạo loạn lật đổ. Câu 18: Âm mưu của chiến lược “diễn biến hoà bình” của các thế lực thù địch chống phá cách mạng Việt Nam là gì ? a. Âm mưu xoá bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và chế độ XHCN ở Việt Nam. b. Âm mưu biến Việt Nam thành thuộc đ+a của chủ nghĩa đế quốc.

c. Âm mưu biến Việt nam thành quốc gia có chế độ “đa nguyên ch*nh tr+, đa đảng đối lập”. d. Âm mưu xoá bỏ ch*nh phủ hiện thời thành lập ch*nh phủ mới . Câu 19: Một trong những nội dung của thủ đoạn chống phá ta về chính trị trong chiến lược “diễn biến hoà bình” là gì? a. Cô lập Đảng, Nhà nước với quân đội và nhân dân. b. Chia rẽ nội bộ, k*ch động gây rối loạn tổ chUc. c. Xoá bỏ vai trò của Nhà nước pháp quyền XHCN. d. Từng bước xoá bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam. Câu 20: Một trong những phương châm tiến hành phòng chống chiến lược “diễn biến hoà bình” là gì? a. Xây dựng tiềm lực quân sự của đ't nước, tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân trong nước và quốc tế. b. Xây dựng tiềm lực ch*nh tr+ tinh thần của đ't nước, tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân trong nước và quốc tế. c. Xây dựng tiềm lực vững mạnh của đ't nước, tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân trong nước và quốc tế. d. Xây dựng lực lượng vũ trang vững mạnh của đ't nước, tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân trong nước và quốc tế. Câu 21: Một trong những nội dung của thủ đoạn chống phá ta về kinh tế trong chiến lược “diễn biến hoà bình” là gì ? a. Đòi chuyển hoá nền kinh tế th+ trường đ+nh hướng XHCN ở Việt Nam . b. Đòi thực h+ên “chia rẽ các thành phần kinh tế tư nhân và nhà nước”. c. Đòi thực h+ên “đa nguyên ch*nh tr+, đa đảng đối lập”. d. Đòi thực h+ên “ tự do hoá nền kinh tế có lợi cho chủ nghĩa đế quốc”. Câu 22: Một trong những nội dung của thủ đoạn chống phá ta về chính trị trong chiến lược “diễn biến hoà bình” là gì ? a. Đòi thực h+ên “ tự do hoá mọi mặt đời sống xã hội” . b. Đòi thực h+ên “chia rẽ quân đội với công an và nhân dân”. c. Đòi thực h+ên “ tự do hoá nền kinh tế th+ trường tự bản chủ nghĩa” . d. Đòi thực h+ên “xoá bỏ chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Ch* Minh”. Câu 23: Một trong những phương châm của Đảng, Nhà Nước ta trong phòng, chống chiến lược “diễn biến hoà bình” là gì? a. Chủ động, mưu tr*, khôn khéo xử l* tình huống và giải quyết hậu quả khi có bạo loạn xảy ra. b. Chủ động, kiên quyết, dũng cảm xử l* tình huống và giải quyết hậu quả khi có bạo loạn xảy ra. c. Chủ động, b't ngờ, khôn khéo xử l* tình huống và giải quyết hậu quả khi có bạo loạn xảy ra.

d. Chủ động, kiên quyết, khôn khéo xử l* tình huống và giải quyết hậu quả khi có bạo loạn xảy ra. Câu 24: Có mấy thủ đoạn trong chiến lược “diễn biến hoà bình” của các thế lực thù địch chống phá cách mạng nước ta? a. Có 4 thủ đoạn.

b. Có 5 thủ đoạn.

c. Có 6 thủ đoạn.

d. Có 7 thủ đoạn.

BÀI 2: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC, TÔN GIÁO, ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH LỢI DỤNG VẤN ĐỀ DÂN TỘC, TÔN GIÁO CHỐNG PHÁ CÁCH MẠNG VIỆT NAM Câu 1: Cộng đồng người ổn định, hình thành trong lịch sử tạo lập một quốc gia trên cơ sở cộng đồng bền vững về: lãnh thổ quốc gia, kinh tế, ngôn ngữ, truyền thống văn hóa, đặc điểm tâm lý, ý thức đân tộc và tên gọi của dân tộc. Được xác định là: . a. Khái niệm về dân tộc.

b. Đặc điểm dân tộc.

c. Nguồn gốc dân tộc.

d. T*nh ch't dân tộc.

Câu 2: “Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng, không phân biệt lớn, nhỏ, trình độ phát triển cao hay thấp đều có quyền lợi và nghĩa vụ ngang nhau trên mọi lĩnh vực”. Là quan điểm của ai? a. V.I Lênin.

b. Mác- Lênin.

c. Ph. Ăngghen.

d . Hồ Ch* Minh.

Câu 3: Đặc điểm của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam là: a. Cư trú tập trung ở nông thôn. b. Cư trú phân tán và xen kẽ trên đ+a bàn rộng lớn. c. Cư trú tập trung trên đ+a bàn hẹp. d. Cư trú chủ yếu ở đồng bằng và trung du. Câu 4: Đặc điểm của các dân tộc ở Việt Nam là: a. Có quy mô dân số và trình độ phát triển không đều. b. Có quy mô dân số và trình độ phát triển bền vững. c. Có quy mô dân số và trình độ phát triển ngang bằng nhau. d. Có trình độ phát triển đồng đều. Câu 5: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và giải quyết vấn đề DT là phải: a. Xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế. b. Xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc. c. Đoàn kết công nhân các dân tộc trong quốc gia và quốc tế. d. Xây dựng lực lượng lãnh đạo của giai c'p CN để giải quyết v'n đề dân tộc.

Câu 6: Một hình thái ý thức xã hội, phản ánh hiện thực khách quan, theo quan niệm hoang đường áo tưởng, phù hợp với tâm lý, hành vi của con người. Được xác định là: a. Khái niệm tôn giáo theo chủ nghĩa Mác-Lênin. b. Nguồn gốc tôn giáo theo chủ nghĩa Mác-Lênin. c. T*nh ch't tôn giáo theo chủ nghĩa Mác-Lênin, d. Đặc điểm tôn giáo theo chủ nghĩa Mác -Lênin. Câu 7: Trong đời sống xã hội, tôn giáo gồm những yếu tố: a. Giáo chủ, giáo lý.

b. Giáo lễ, giáo luật.

c. Giáo hội và t*n đồ.

d. T't cả phương án trên đúng.

Câu 8: Nguồn gốc của tôn giáo gồm có: a. Nguồn gốc kinh tế xã hội.

b. Nguồn gốc nhận thUc

c. Nguồn gốc tâm lý.

d. T't cả phương án trên.

Câu 9: Tính chất của tôn giáo gồm: a. T*nh l+ch sử; t*nh quần chúng. b. T*nh khoa học, t*nh l+ch sử và t*nh ch*nh tr+. c. T*nh ch*nh tr+. d. Phương án a và c đúng. Câu 11: Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin: “Các dân tộc có quyền tự quyết về...và con đường phát triển của dân tộc mình”. a. Phạm vi lãnh thổ.

b. Biên giới quốc gia.

c. Chế độ quân sự.

d. Chế độ ch*nh tr+.

Câu 11: Điền vào chỗ trống: “Mỗi dân tộc ở Việt Nam đều có sắc thái văn hóa riêng, góp phần làm nên sự...của văn hóa Việt Nam”. a. Đa dạng, phong phú, thống nh't.

b. Đa dạng, thông nh't, hài hòa.

c. Phong phú, hài hòa, thống nh't.

d. Đa dạng, phong phú, hài hòa.

Câu 12: Giải quyết tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa. Được xác định là: a. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam. c. Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê nin.

b. Quan điểm đuy tâm. d. Tư tưởng Hồ Ch* Minh.

Câu 13: Việt Nam hiện nay có mấy tôn giáo lớn? Tôn giáo nào là nội sinh? a. Có 6 tôn giáo; Phật giáo và Hòa Hảo. b. Có 6 tôn giáo; Cao Đài và Hòa Hảo c. Có 6 tôn giáo; Phật giáo và Hồi giáo. d. Có 6 tôn giáo; Công giáo và Cao Đài.

Câu 14: Quan hệ dân tộc, sắc tộc hiện nay trên thế giới diễn ra như thế nào? a. Tiềm ẩn nhiều v'n đề bUc xúc ở cả phạm vi quốc gia, khu vực và quốc tế. b. Đoàn kết, gắn bó cùng phát triển ở cả phạm vi quốc gia, khu vực và quốc tế. c. PhUc tạp, nóng bỏng ở cả phạm vi quốc gia, khu vực và quốc tế. d. Tốt đẹp ở cả phạm vi quốc gia, khu vực và quốc tế. Câu 15: Dân tộc được hiểu theo nghĩa cộng đồng quốc gia dân tộc là gì? a. Cộng đồng, kinh tế, xã hội được chỉ đạo bởi Nhà nước thiết lập trên một lãnh thổ chung. b. Cộng đồng văn hoá, xã hội được chỉ đạo bởi Nhà nước thiết lập trên một lãnh thổ chung. c. Cộng đồng chế độ xã hội được chỉ đạo bởi Nhà nước thiết lập trên một lãnh thổ chung. d. Cộng đồng ch*nh tr+, xã hội, được chỉ đạo bởi Nhà nước, thiết lập trên một lãnh thổ chung. Câu 16: Một trong những đặc điểm các dân tộc ở nước ta hiện nay là gì? a. Các dân tộc thiểu số Việt Nam cư trú đan xen vào nhau. b. Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam cư trú phân tán và xen kẽ. c. Các dân tộc thiểu số Việt Nam cư trú không đều và xen kẽ. d. Các dân tộc thiểu số Việt Nam cư trú không đều nhau. Câu 17: Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc như thế nào? a. Khoa học, cách mạng và toàn diện. b. Đúng đắn, toàn diện, phong phú, sâu sắc, khoa học và cách mạng. c. Toàn diện, phong phú, sâu sắc, khoa học và cách mạng. d. Đúng đắn, Phong phú, sâu sắc, khoa học và cách mạng. Câu 18: Một trong những đặc điểm các dân tộc ở nước ta hiện nay là gì? a. Các dân tộc ở Việt Nam có truyền thống đoàn kết gắn bó xây dựng quốc gia dân tộc thống nh't. b. Các dân tộc Việt Nam có tư tưởng đoàn kết gắn bó xây dựng quốc gia dân tộc thống nh't. c. Các dân tộc Việt Nam có tinh thần đoàn kết gắn bó xây dựng quốc gia dân tộc thống nh't. d. . Các dân tộc ở Việt Nam có ý ch* quyết tâm đoàn kết gắn bó xây dựng quốc gia dân tộc thống nh't. Câu 19: Một trong những nội dung theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về dân tộc là gì? a. Còn tồn tại lâu dài. c. Còn tồn tại thường xuyên.

b. Còn tồn tại trong thời gian nh't đ+nh. d. Còn tồn tại trong một giai đoạn l+ch sử.

Câu 20: Làm tốt công tác tôn giáo là trách nhiệm của tổ chức nào? a. Ban tôn giáo và Ch*nh phủ. b. Quốc hội và hội đồng nhân dân các c'p. c. Nhà nước, các Bộ, ngành và các đ+a phương. d. Toàn bộ hệ thống ch*nh tr+, do Đảng lãnh đạo.

Câu 21: Một trong những quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin về giải quyết vấn đề tôn giáo trong cách mạng xã hội chủ nghĩa là gì? a. Phân biệt rõ mối quan hệ giữa hai mặt ch*nh tr+ và kinh tế trong giải quyết v'n đề tôn giáo. b. Phân biệt rõ mối quan hệ giữa hai mặt ch*nh tr+ và xã hội trong giải quyết v'n đề tôn giáo. c. Phân biệt rõ mối quan hệ giữa hai mặt ch*nh tr+ và đối ngoại trong giải quyết v'n đề tôn giáo. d. Phân biệt rõ mối quan hệ giữa hai mặt ch*nh tr+ và tư tưởng trong giải quyết v'n đề tôn giáo. Câu 22: Một trong những âm mưu lợi dụng vấn đề dân tộc tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam của các thế lực thù địch là gì? a. K*ch động các dân tộc thiểu số, t*n đồ chUc sắc các tôn giáo chống lại ch*nh sách dân tộc, ch*nh sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước. b. K*ch động quần chúng nhân dân các dân tộc, tôn giáo chống lại chủ trương ch*nh sách của Đảng và Nhà nước. c. K*ch động lực lượng vũ trang chống lại chủ trương ch*nh sách của Đảng, Nhà nước. d. K*ch động các dân tộc thiểu số, các tôn giáo chống lại ch*nh sách dân tộc, ch*nh sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước. Câu 23: Một trong những nội dung giải quyết vấn đề dân tộc theo quan điểm của Lênin là gì? a. Các dân tộc được quyền quyết đ+nh.

b. Các dân tộc được quyền biểu quyết.

c. Các dân tộc được quyền tự quyết.

d. Các dân tộc được quyền phán quyết.

Câu 24: Các thành viên cùng chung những đặc điểm nào tạo nên bản sắc văn hoá dân tộc? a. Cùng chung những đặc điểm sinh hoạt văn hoá ngôn ngữ, văn hoá tâm lý. b. Cùng chung những đặc điểm sinh hoạt văn hoá vật ch't, văn hoá tinh thần. c. Cùng chung những đặc điểm sinh hoạt kinh tế, ch*nh tr+. d. Cùng chung những đặc điểm sinh hoạt văn hoá truyền thống, văn hoá ý thUc. BÀI 3: PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀBẢO VỆMÔI TRƯỜNG Câu 1: Hiến pháp năm nào của nước ta quy định về công tác bảo vệ môi trường: a. Hiến pháp năm 1980.

b. Hiến pháp năm 1992.

c. Hiến pháp năm 2013.

d. T't cả các đáp án đều đúng.

Câu 2: Nội dung nào sau đây không thể hiện pháp luật xử lý vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường: a. Kiểm điểm trước dân. b. Xử lý hình sự. c. Xử lý vi phạm hành ch*nh. d. Xử lý trách nhiệm dân sự trong bảo vệ môi trường.

Câu 3: Tội phạm về môi trường được quy định tại Chương 19 - Bộ luật hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) bao gồm mấy tội danh: a. 12 tội danh. b. 14 tội danh. c. 15 tội danh. d. 17 tội danh. Câu 4: Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường là hoạt động các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội và công dân bằng việc sử dụng tổng hợp các biện pháp, phương tiện nhằm ngăn chặn, hạn chế tình hình vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. Nội dung trên thể hiện: a. Chủ trương chung của Đảng, Nhà Nước về bảo vệ môi trường. b. Khái niệm Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. c. Biện pháp chung Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. d. Chỉ đạo chung của Đảng, Nhà Nước về bảo vệ môi trường. Câu 5: những ý nào sau đây thuộc nội dung phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường: a. Nắm tình hình vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. b. Xác đ+nh và làm rõ các nguyên nhân, điều kiện của vi phạm. c. Xây dựng các kế hoạch, biện pháp, các giải pháp chủ động. d. T't cả các đáp án đều đúng. Câu 6: Môi trường bị hủy hoại chủ yếu là do? a. Hoạt động của kh* quyển Trái đ't trong chu kì vận động của mình b. Do sự tác động quá mUc của con người đối với các thành phần c'u tạo nên môi trường tự nhiên. c. Do hiện tượng biến đổi kh* hậu, nóng lên toàn cầu, băng tan ở hai cực làm thay đổi môi trường sống. d. Do hậu quả của chiến tranh tàn phá môi trường sống của con người và các loài động thực vật đã gây ra sự m't cân bằng về sinh thái. Câu 7: Đâu không phải vai trò của pháp luật trong bảo vệ môi trường? a. Pháp luật quy đ+nh chUc năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan, tổ chUc, cá nhân tham gia bảo vệ môi trường. b. Pháp luật xây dựng hệ thống các quy chuẩn môi trường, tiêu chuẩn môi trường để bảo vệ môi trường. c. Pháp luật chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng tới môi trường và biện pháp khắc phục, xử lý. d. Giải quyết các tranh ch'p liên quan đến bảo vệ môi trường. Câu 8: Đâu không phải nội dung khái niệm tội phạm về môi trường? a. Là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy đ+nh trong Bộ luật hình sự b. Là hành vi tác động tiêu cực đến môi trường sống như xả rác, xả thải trái phép, giết hại động

vật hoang dã, khai tác tài nguyên trái phép. c. Do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý xâm phạm. d. Là hành vi xâm phạm đến các thành phần của môi trường làm thay đổi trạng thái, t*nh ch't của môi trường. Câu 9: Vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường là gì? a. Là những hành vi vi phạm các quy đ+nh quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường do các cá nhân, tổ chUc thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý mà không phải là tội phạm. b. Là hành vi tác động tiêu cực đến môi trường sống. ...


Similar Free PDFs