FILE 20210918 094840 20VYK NHOM PLC copy PDF

Title FILE 20210918 094840 20VYK NHOM PLC copy
Course Business marketing
Institution HCMC University of Technology
Pages 22
File Size 393.6 KB
File Type PDF
Total Downloads 194
Total Views 236

Summary

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊNKHOA-----o0o----TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN:TÊN ĐỀ TÀI:MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT, ĐẠO ĐỨCVÀ TÔN GIÁONHÓM:Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2021TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊNKHOA-----o0o----TÊN ĐỀ TÀI: MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT, ĐẠO ĐỨC VÀ TÔN GIÁONhóm: Trưởng nhó...


Description

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA -----o0o----

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN: TÊN ĐỀ TÀI:MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT, ĐẠO ĐỨC VÀ TÔN GIÁO

NHÓM:20

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2021

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA -----o0o----

TÊN ĐỀ TÀI: MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT, ĐẠO ĐỨC VÀ TÔN GIÁO

Nhóm: Trưởng nhóm: Nguyễn Minh Tâm - 20200333 Thành viên: 1. Nguyễn Nhật Trung - 20200380 2. Nguyễn Văn Tuấn - 20200404 3. Võ Trường Sang – 20200326 4. Phạm Đăng Nhân – 2020090 5. Hỷ Phong Minh – 20200263 6. Nguyễn Ngọc Mẫn – 20200261 7. Trần Minh Trí – 20200371

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2021

1

LỜI CAM ĐOAN Chúng em xin cam đoan đề tài: Mối quan hệ giữa pháp luật, đạo đức và tôn giáo của Quốc gia do nhóm 20 nghiên cứu và thJc hiê Kn. Chúng em đã kiểm tra dữ liệu theo quy định hiện hành. KQt quR bài làm của đề tài: Mối quan hệ giữa pháp luật, đạo đức và tôn giáo là trung thJc và không sao chép từ bất kỳ bài tập của nhóm khác. Các tài liêuK đưXc sY dZng trong tiểu luận có ngu[n gốc, xuất xứ rõ ràng. (Ký và ghi rõ họ tên) ĐÃ KÝ Nguyễn Minh Tâm(Nhóm trưởng)

1a

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU...............................................................................................................................1a PHẦN NỘI DUNG..........................................................................................................................1 I. CÁC KHÁI NIỆM KHÁI QUÁT............................................................................................... 1

1. Pháp luật........................................................................................................1 1.1. Khái niệm...................................................................................................1 1.2. Đặc điểm....................................................................................................1 1.3. Nguyên tắc cơ bản......................................................................................1 1.4. Liên hệ đến Luật pháp Việt Nam ngày nay................................................1 2. Đạo đức.........................................................................................................2 2.1. Nguồn gốc và khái niệm.............................................................................2 2.2. Chức năng..................................................................................................3 2.3. Đạo đức ngày nay.......................................................................................4 3. Tôn giáo.........................................................................................................4 3.1. Khái niệm....................................................................................................4 3.2. Chức năng..................................................................................................4 II. Mối quan hệ giữa pháp luật, đạo đức và tôn giáo...................................6 1. Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức.........................................................6 1.1. Sự tác động của pháp luật đến đạo đức.....................................................6 1.2. Đạo đức tác động đến sự hình thành pháp luật.........................................6 1.3. Đạo đức tác động đến việc thực hiện pháp luật.........................................6 1.4. Liên hệ với Việt Nam ngày nay...................................................................7 2. Mối quan hệ giữa đạo đức và tôn giáo..........................................................8 1a

2.1. Quan hệ tương tác, đan xen, xâm nhập lẫn nhau.......................................8 2.2. Tôn giáo chứa đựng nội dung đạo đức.......................................................8 2.3. Ảnh hưởng tích cực của tôn giáo đến đạo đức...........................................9 2.4. Ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo đến đạo đức...........................................9 3. Mối quan hệ giữa pháp luâtK và thể chQ tôn giáo............................................9 3.1. Điểm chung.................................................................................................9 3.2. Mối quan hệ.............................................................................................. 10 3.3. Thực trạng ở Việt Nam..............................................................................11 4. Mối quan hệ giữa pháp luật, đạo đức và tôn giáo........................................12 III. Liên hệ bản thân.....................................................................................12 KẾT LUẬN....................................................................................................13 TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................13 BIÊN BẢN HỌP NHÓM...............................................................................14

1a

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Có thể nói, vấn đề mối quan hệ giữa pháp luật, đạo đức và tôn giáo luôn có những vấn đề rất riêng. Khi pháp luật điều chỉnh tôn giáo, đạo đức là tiền đề hình thành pháp luật và tôn giáo lại hướng đQn những giá trị của đạo đức. Và nhận ra mối quan hệ đặc biệt của pháp luật, đạo đức và tôn giáo nên nhóm 20 chúng em xin phép đưXc phân tích về mối quan hệ này. Đó là lý do chúng em chọn đề tài trên 2. Mục đích và đối tượng nghiên cứu của đề tài a) Mục đích MZc đích chúng em muốn hướng đQn là phân tích, làm rõ và chỉ ra những mối liên hệ, quan hệ giữa tôn giáo, đạo đức và tôn giáo. Nêu ý nghĩa của mối quan hệ này trong đời sống b) Đối tượng nghiên cứu - Các mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức, pháp luật và tôn giáo, tôn giáo và đạo đức và cR ba yQu tố g[m pháp luật, đạo đức và tôn giáo. - Mối liên hệ với người dân trong một quốc gia 3. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu từ sách, báo, bài học cho đQn thJc tQ đời sống. Phạm vi còn nằm trong các quy chuẩn pháp luật, đời sống và các ý nghĩa mà các mối quan hệ mang lại 4. Phương pháp nghiên cứu Tìm kiQm trên mạng, cùng với tham khRo trên sách vở và kQt hXp sJ hiểu biQt của bRn thân. Vừa tìm kiQm tài liệu, vừa vận dZng kiQn thức và kQt hXp với sJ sáng tạo trong mức cho phép của bRn thân mỗi người trong nhóm

1a

PHẦN NỘI DUNG I. CÁC KHÁI NIỆM KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT, ĐẠO ĐỨC VÀ TÔN GIÁO 1. Pháp luật 1.1. Các định nghĩa về pháp luật Theo định nghĩa pháp luật là hệ thống bao g[m những quy tắc xY sJ chung đưXc đặt ra bởi nhà nước, mang tính chất bắt buộc thJc hiện. Có các biện pháp giáo dZc hoặc cưỡng chQ để đRm bRo thJc hiện theo pháp luật hướng tới mZc đích bRo vệ quyền lXi của giai cấp mình và điều chỉnh các mối quan hệ xã hội. 1.2. Đặc điểm của pháp luật     

Là hệ thống các quy tắc xY sJ mang tính bắt buộc chung; Thể hiện ý chí của nhà nước; Do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc thừa nhận và đRm bRo thJc hiện; ĐưXc thể hiện dưới những hình thức nhất định: pháp luật tập quán, pháp luậy án lệ, văn bân quy phạm pháp luật; Nhà nước có thể dùng biện pháp cưỡng chQ để đRm bRo chọ pháp luật đưXc thJc hiện.

1.3. Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật  Nguyên tắc tuân theo pháp luật và đRm bRo tính tối cao của HiQn pháp  Nguyên tắc pháp luật phRi thể hiện ý chí của các tầng lớp nhân dân lao động  Nguyên tắc mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật  Nguyên tắc tôn trọng và bRo vệ các quyền công dân và quyền con người  Nguyên tắc đRm bRo vai trò lãnh đạo của đRng cộng sRn  Nguyên tắc đRm bRo sJ bình đẳng, đoàn kQt, tương trX giữa các dân tộc 1.4. Liên hệ với pháp luật Việt Nam ngày nay  Ở Việt Nam, có một số văn bRn pháp luật g[m

1

+ Văn bRn luật: HiQn pháp, bộ luật, luật, nghị quyQt do Quốc hội ban hành + Văn bRn dưới luật: Pháp lệnh, nghị quyQt do Uỷ ban Thường vZ Quốc hội ban hành; Lệnh, quyQt định do Chủ tịch nước; Nghị định của chính phủ; …..  TrRi qua bao đời lập pháp và hành pháp, ngày nay, pháp luật của nước ta đã và đang dần đưXc hoàn thiện. Nhờ các chính sách, sJ lãnh đạo tài tình của ĐRng và Nhà nước, pháp luật đưa ra giúp đất nước ta ngày càng phát triển lớn mạnh. Các quy định của pháp luật luôn hướng tới quyền tJ chủ của nhân dân, bRo vệ nhân dân để nhân dân quyQt định cuộc sống tJ do của mình từ đó giúp nhân dân đoàn kQt lại với nhau tạo sJ gắn kQt để cùng nhau phát triển và xây dJng đất nước giàu mạnh nhất là trong thời kỳ khó khăn dịch bệnh như hiện nay. Vừa đây, pháp luật nước ta còn thể hiện đưXc tính nhân đạo khi đặc xá cho hơn 3000 phạm nhân nhân dịp lễ Quốc khánh. Có thể nói pháp luật nước ta ngày nay rất xứng đáng với sJ tin tưởng của nhân dân tuy nhiên vẫn còn nhiều điều cần phRi quyQt. hy vọng trong tương lai pháp luật nước ta sẽ trở nên hoàn thiện hơn nữa để nhân dân đưXc sống tJ do và hạnh phúc 2. Đạo đức 2.1. Nguồn gốc và khái niệm Người ta chưa có bằng chứng về ngu[n gốc đạo đức có từ khi nào. Tuy nhiên, tư tưởng về đạo đức đã xuất hiện hơn 26 thQ kỉ trước trong triQt học Trung Quốc, Ấn Độ và Hy Lạp cổ. Theo quan niệm của người Trung Quốc cổ, đạo đức là sJ kQt hXp của đạo và đức. Đạo là đường đi, hướng đi, con đường. Đức theo quan niệm của Khổng TY là sống đúng luân thường, còn theo Lão TY là sống hiệp nhất với trời đất, an hòa với mọi người. Ngày nay, đạo đức đưXc định nghĩa như là một hệ thống những nguyên tắc, chuẩn mJc của xã hội dùng để đánh giá,

2

điều chỉnh suy nghĩ, hành vi ứng xY của con người cho phù hXp trong các mối quan hệ. 2.2. Chức năng của đạo đức



Chức năng giáo dZc: Đạo đức giúp con người hình thành những suy nghĩ cơ bRn về những quy tắc, chuẩn mJc, giúp con người nhận biQt về những gì nên làm và không nên làm. Giúp con người b[i dưỡng tâm h[n ngày một hoàn thiện, thôi thúc con người học tập và rèn luyện để vươn tới cái tốt, cái thiện.



Chức năng nhận thức: Đạo đức là công cZ để con người nhận thức về xã hội. Chức năng nhận thức của đạo đức thường tác động theo hai hướng: + Hướng 1: Những quan điểm tiQn bộ về đạo đức giúp con người có nhận thức đúng đắn và đánh giá đúng cái gì là thiện, là ác, cũng như đánh giá đưXc những suy nghĩ, hành vi của mình là đúng hay là sai.. + Hướng 2: Những quan điểm và niềm tin đạo đức sai lệch sẽ làm cho con người tin vào nó trở nên thất vọng, dễ phạm sai lầm, lạc lối và mất niềm tin vào cuộc sống.



Chức năng điều chỉnh hành vi: Điều chỉnh hành vi nhờ đạo đức có đặc điểm là tJ điều chỉnh, không có sJ bắt buộc như pháp luật. Đạo đức giúp con người tJ điều chỉnh dưới tác động bên ngoài là những truyền thống tốt đẹp lâu đời, dư luận xã hội và dưới tác động của yQu tố bên trong là lương tâm. Chức năng điều chỉnh hành vi đưXc thJc hiện chủ yQu qua hai hình thức. Một là xã hội, tập thể tạo dư luận phê phán cái án, khuyQn khích cái thiện. Hai là bRn thân con người tJ giác điều chỉnh hành vi cơ sở chuẩn mJc đạo đức xã hội. Để có thể thJc hiện điều chỉnh hành vi cho phù hXp với đạo đức thì con người cần phRi hiểu đưXc những chuẩn mJc, quy tắc và có nhận thức đúng đắn về đúng sai, thiện ác. Vì vậy có thể nói các chức năng của đạo đức đều có quan hệ chặt chẽ với nhau. 3

2.3. Đạo đức ngày nay Đạo đức hình thành và đi theo sJ phát triển của xã hội đQn tận ngày nay. Tuy nhiên ở xã hội hiện đại ngày nay, tình hình đạo đức đang có dấu hiệu suy giRm ở nhiều tầng lớp. Nhịp sống nhanh và nhộn nhịp trong xã hội hiện đại ngày nay, du nhập, giao lưu với nhiều nền văn minh trên thQ giới nhưng không qua sàng lọc, chủ nghĩa cá nhân phát triển mạnh, đạo đức giR lên ngôi, dư luận dễ dàng bị lừa và dắt mũi bởi những ngu[n thông tin sai lệch hay một thQ lJc nào đó ở phía sau dẫn đQn một việc làm thiện có thể bị lên án bởi dư luận xã hội, dẫn tới niềm tin con người dễ dàng biQn mất. Tuy nhiên đạo đức không mất đi, tiêu biểu là những hình Rnh con người ta giúp đỡ nhau trong tình hình dịch bệnh hiện nay. Rèn luyện đạo đức ngày nay tuy đầy khó khăn thY thách nhưng cũng không phRi là một vấn đề không thể giRi quyQt. Tất cR đều phZ thuộc vào niềm tin, suy nghĩ, nhận thức và hành động của con người. 3. Tôn giáo 3.1. Khái niệm tôn giáo Tôn giáo là niềm tin vào các lJc lưXng siêu nhiên, vô hình, mang tính chất, đưXc chấp nhận một cách trJc tiQp và tác động trở lại một cách Ro, nhằm mZc đích giRi quyQt các vấn đề trên trần thQ và bên kia thQ giới. Niềm tin đó đưXc biểu hiện rất đa dạng, thuộc về các thời kỳ lịch sY, hoàn cRnh địa - văn hóa khác nhau, phZ thuộc vào nội dung từng tôn giáo, đưXc vận hành bằng những người nghi lễ, những hành vi tôn giáo khác nhau của từng cộng đ[ng xã hội tôn giáo khác nhau. 3.2. Chức năng của tôn giáo 3.2.1. Chức năng đền bù hư ảo 

Luận điểm nổi tiQng của C. Mác: “Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân” ( Theo Góp phần phê phán triQt học pháp quyền của Hégel trên tờ tạp chí Deutsch – Franzosische Jahrbucher (Niên giám Pháp - Đức) đã làm nổi bật chức năng đền bù hư Ro của tôn giáo. Giống như thuốc phiện, tôn giáo đã tạo ra cái vẻ bề ngoài của “sJ giRm nhẹ” tạm thời 4

những nỗi đau khổ của con người, an ủi cho những sJ mất mát, thiQu hZt của con người trong cuộc sống. 

Chức năng đền bù hư Ro không chỉ là chức năng chủ yQu, đặc thù mà còn là chức năng phổ biQn của tôn giáo. Ở đâu có tôn giáo ở đó có chức năng đền bù hư Ro. 3.2.2. Chức năng thế giới quan Khi phRn ánh một cách hư Ro hiện thJc, tôn giáo có tham vọng tạo ra một bức tranh của mình về thQ giới nhằm thoR mãn nhu cầu nhận thức của con người dưới một hình thức phi hiện thJc 3.2.3. Chức năng điều chỉnh Tôn giáo đã tạo ra một hệ thống các chuẩn mJc, những giá trị nhằm điều chỉnh hành vi của những con người có đạo. Những hành vi đưXc điều chỉnh ở đây không chỉ là những hành vi trong thờ cúng mà ngay cR trong cuộc sống hàng ngày trong gia đình cũng như ngoài xã hội của giáo dân. Vì vậy, hệ thống chuẩn mJc, giá trị trong lý thuyQt đạo đức và xã hội mà tôn giáo tạo ra đã Rnh hưởng quan trọng đQn mọi hoạt động của con người. Tất nhiên ở đây chúng ta cần phRi chú ý rằng những chuẩn mJc, giá trị tôn giáo đã bị tước bỏ khá nhiều những đặc trưng khách quan và phZ thuộc vào những giá trị siêu nhiên, hư Ro. 3.2.4. Chức năng liên kết Trong các xã hội trước đây, tôn giáo với tư cách là bộ phận tất yQu trong cấu trúc thưXng tầng đã đóng vai trò quan trọng của nhân tố liên kQt xã hội, nghĩa là nhân tố làm ổn định những trật tJ xã hội đang t[n tại, dJa trên những hệ thống giá trị và chuẩn mJc chung của xã hội. 3.2.5. Chức năng giao tiếp

5

Chức năng giao tiQp của tôn giáo thể hiện khR năng liên hệ giữa những người có chung một tín ngưỡng. Những mối liên hệ ngoài tôn giáo có thể lại củng cố, tăng cường các mối liên hệ tôn giáo của họ. II. CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT, ĐẠO ĐỨC VÀ TÔN GIÁO 1. Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức 1.1. Sự tác động của pháp luật đến đạo đức  Bằng việc ghi nhận những quan niệm, tư tưởng, chuẩn mJc đạo đức, pháp luật góp phần củng cố, giữ gìn và phát huy các giá trị đạo đức xã hội, hỗ trX, bố sung cho đạo đức, đRm bRo cho chúng đưXc thJc hiện nghiêm chỉnh trên thJc tQ.  Pháp luật loại trừ những quan niệm, tư tưởng, đạo đức lạc hậu, trái với ý chí nhà nước, lXi ích của lJc lưXng cầm quyền, lXi ích chung của cộng đ[ng cũng như tiQn bộ xã hội (pháp luật nghiêm cấm việc tuyên truyền những tư tưởng đạo đức đó, cấm những hành vi thể hiện các quan niệm, chuấn mJc đạo đức đó; bắt buộc thJc hiện những hành vi thể hiện quan niệm đạo đức mới, tiQn bộ; quy định các chQ tài nghiêm khắc đối với các chủ thể vi phạm những quy định trên). 1.2. Đạo đức tác động đến sự hình thành pháp luật  Quan niệm, quy tắc đạo đức về mối quan hệ thầy trò đưXc thừa nhận trong giáo dZc Ví dZ:  Quan niệm, quy tắc đạo đức về mối quan hệ thầy trò đưXc thừa nhận trong giáo dZc  Quan niệm, quy tắc đạo đức về mối quan hệ vX ch[ng đưXc công nhận trong luật hôn nhân và gia đình 1.3. Đạo đức tác động đến việc thực hiện pháp luật  Những quan niệm, quy tắc đạo đức đưXc thừa nhận trong pháp luật góp phần làm cho pháp luật đưXc thJc hiện một cách nghiêm chỉnh, tJ giác hơn, bởi vì chúng đã ngấm sâu vào tiềm thức của nhân dân 6

nên ngoài những biện pháp của nhà nước, chúng còn đưXc đRm bRo thJc hiện bằng thói quen, bằng lương tâm và niềm tin của mỗi người, bằng dư luận của xã hội. NgưXc lại, những quan niệm, quy tắc đạo đức trái với ý chí của nhà nước sẽ cRn trở thJc hiện pháp luật trong thJc tQ. Ví dZ:  Nhiều người khi uống nhiều rưXu bia, tJ ý thức bRn thân không đưXc lái xe, như vậy họ đã tôn trọng và thJc hiện nghiêm chỉnh pháp luật  Có những thành phần xem nhẹ pháp luật, đi xe máy không đội nón bRo hiểm, lạng lách đánh võng, họ đã vi phạm trầm trọng luật giao thông đường bộ, làm tình hình giao thông nước nhà càng diễn biQn phức tạp  Đạo đức của nhà chức trách có Rnh hưởng khá mạnh mẽ đQn hoạt động áp dZng pháp luật. NQu là người có phẩm chất đạo đức tốt thì khi đưa ra các quyQt định áp dZng pháp luật bao giờ cũng phRi tính đQn các quan niệm đạo đức xã hội sao cho “đạt lí” nhưng cũng “thấu tình”. NgưXc lại, nQu họ là người có ý thức đạo đức kém thì thường dễ mắc sai lầm, thậm chí vi phạm pháp luật khi thi hành công vZ, làm ngơ trước cái ác, xY lí oan sai người ngay, tha bổng kẻ phạm pháp… Đạo đức của người áp dZng pháp luật có vai trò đặc biệt quan trọng trong trường hXp phRi sY dZng pháp luật để giRi quyQt các vấn đề. Ví dZ:  Luật sư khi nhận vZ kiện tZng, họ kiên quyQt không nhận hối lộ để giữ sJ liêm chính cho bRn thân và sJ công bằng cho thân chủ của mình  Công an giao thông khi làm nhiệm vZ không công minh, bênh vJc và bỏ qua những hành vi sai trái của những người có mối quan hệ thân thiQt hay thậm chí ruột thịt, từ đó làm tình hình giao thông cR nước ngày càng phức tạp 7

2. Mối quan hệ giữa đạo đức và tôn giáo 2.1. Tôn giáo và đạo đức có quan hệ tương tác, đan xen, xâm nhập lẫn nhau  Ý thức tôn giáo không bao giờ t[n tại một cách biệt lập với các hình thái ý thức khác, như đạo đức, thẩm mỹ, chính trị, pháp luật… Giữa chúng có sJ liên hệ, tác động qua lại và Rnh hưởng lẫn nhau, tạo ra sJ phong phú của mỗi hình thái ý thức xã hội. Trong ý thức tôn giáo không thể không có những yQu tố của tư tưởng đạo đức, thẩm mỹ, văn hóa… và trong điều kiện xã hội có giai cấp, nó còn có cR những yQu tố chính trị, đRng phái nữa. Tôn giáo không thể t[n tại và phát triển qua hàng ngàn năm trong lịch sY của các dân tộc khác nhau trên thQ giới, nQu như bRn chất của nó chỉ bao g[m những sai lầm, Ro tưởng và tiêu cJc. Trong Phát hiện ấn Độ, J.Nehru đã viQt: “Rõ ràng là tôn giáo đã đáp ứng một nhu cầu trong tính chất con người và đa số người trên thQ giới đều không thể không có một dạng tín ngưỡng nào đó… Tôn giáo đã đưa ra một loại giá trị cho cuộc sống con người, mà dù một số chuẩn mJc ngày nay không còn đưXc áp dZng, thậm chí còn tai hại, nhưng những chuẩn mJc khác vẫn còn là cơ sở cho tinh thần và đạo đức”.  Với tư cách những thành tố tạo nên kiQn trúc thưXng tầng của xã hội, tôn giáo và đạo đức phRn ánh t[n tại xã hội theo các cách khác nhau: Tôn giáo phRn ánh một cách hư Ro hiện thJc khách quan vào trong đầu óc con người, trong đó, cái hiện thJc đã bị biQn dạng cái tJ nhiên đã trở thành cái siêu nhiên. Còn đạo đức phRn ánh các mối quan hệ của con người với nhau và với xã hội, đó là những mối quan hệ hiện thJc. 2.2. Tôn giáo chứa đựng nội dung đạo đức (bao gồm giá trị, chuẩn mực, lý tưởng đạo đức…) thể hiện trong giáo lý tôn giáo Bất cứ tôn giáo nào cũng có một hệ thống chuẩn mJc và giá trị đạo đức nhằm điều chỉnh ý thức và hành vi đạo đức của các tín đ[. Đa số các tôn giáo đều tuyên bố về giá trị tối cao của ‘các lJc lưXng siêu nhiên 8

(ThưXng đQ, Chúa trời, Thần thánh) và mọi giá trị khác phRi lấy đó làm chuẩn. ThJc tQ cho thấy, quan niệm đạo đức của hầu hQt mọi tôn giáo, ngoài những giá trị đặc thù bRo vệ niềm tin tôn giáo thiêng liêng, còn đề cập đQn những chuẩn mJc đạo đức mang tính nhân loại, như sống hiQu thRo với cha mẹ, trung thJc, nhân ái, hướng tới cái thiện, tránh xa điều ác… Trong Khoa học và tôn giáo, Bertrand Russeli cho rằng, một tôn giáo lớn bao giờ cũng có hệ thống tín điều, hệ thống đạo đức và giáo hội. Người theo tôn giáo không phRi sống thQ nào cũng đưXc, mà phRi sống theo những khuôn phép đạo đức hXp với tín điều của tôn giáo mình, hành động không phRi chỉ là thJc hành một số hình thức nghi lễ, mà còn phRi sống theo những quy tắc đạo đức nhất định. Vì...


Similar Free PDFs