Gdtmqt tiểu luân nhóm 15 PDF PDF

Title Gdtmqt tiểu luân nhóm 15 PDF
Course International Business
Institution Trường Đại học Ngoại thương
Pages 61
File Size 2.5 MB
File Type PDF
Total Downloads 195
Total Views 326

Summary

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNGVIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ-----š›&š›-----TIỂU LUẬNGIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU VẢI VÀPHỤ KIỆN MAY MẶC GIỮA CÔNG TY TNHH DANU SÀIGÒN VÀ CÔNG TY TNHH DANU TOY TÔ CHÂUNhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 15 Lớp tín chỉ: TMA302. Giảng ...


Description

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -----!"&!" -----

TIỂU LUẬN GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU VẢI VÀ PHỤ KIỆN MAY MẶC GIỮA CÔNG TY TNHH DANU SÀI GÒN VÀ CÔNG TY TNHH DANU TOY TÔ CHÂU

Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 15 Lớp tín chỉ:

TMA302.11

Giảng viên:

TS. Phạm Thị Cẩm Anh

Hà Nội, tháng 12 năm 2020

DANH SÁCH NHÓM STT 1

HỌ VÀ TÊN Vũ Hương Giang

MÃ SINH VIÊN 1913310039

NHIỆM VỤ

ĐÁNH GIÁ

• Nhóm trưởng

100%

• Thu thập tài liệu • Làm mục 2.2.1 và chương 3 • Chỉnh sửa, tổng hợp

2

Lê Hồng D ương

1913320020

• Làm mục 1.1 và chương 3

100%

• Chỉnh sửa tài liệu

3

Nông Như Ý Lâm 1913310029

• Làm chương 3 và phần mở đầu

100%

• Thu thập tài liệu

4

Hoàng Đức Tuấn

1619120114

• Làm phần 1.2

100%

• Làm phần kết luận

5

Trần Hiệp

6

Đặng Trần Quỳnh 1812210009 Anh

1511110279

2

• Làm chương 3 và phần 2.1

100%

• Làm phần 2.3

100%

7

Trịnh Khánh Ly

1712210201

• Làm chương 3 và tài liệu tham khảo

100%

8

Nguyễn Thị Quỳnh Hương

1711110311

• Làm phần 2.2

100%

3

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................................... 5 1. Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................................................... 5 2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................................................... 5 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................................................ 6 4. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................................................... 6

Chương 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ .......................................... 7 1.1. Hợp đồng nhập khẩu hàng hoá ......................................................................................................... 7 1.1.1 Khái niệm: ................................................................................................................................. 7 1.1.2 Phân loại hợp đồng nhập khẩu .................................................................................................. 7 1.1.3 Tính chất của hợp đồng nhập khẩu ............................................................................................ 8 1.1.4 Đặc điểm của hợp đồng nhập khẩu............................................................................................ 8 1.2. Nội dung cơ bản của hợp đồng nhập khẩu ........................................................................................ 9 1.2.1 Điều khoản về hàng hóa – chất lượng – số lượng – giá cả .......................................................... 9 1.2.2 Điều khoản giao hàng ............................................................................................................... 10 1.2.3 Điều khoản thanh toán ............................................................................................................. 11 1.2.4 Điều kiện bao bì ....................................................................................................................... 11 1.2.5 Các điều khoản khác................................................................................................................. 12 1.3 Tổng quan về doanh nghiệp và các mặt hàng giao dịch ..................................................................... 13 1.3.1 Bên xuất khẩu (Bên B) .............................................................................................................. 13 1.3.2 Bên nhập khẩu (Bên A) ............................................................................................................. 13 1.3.3 Thông tin về mặt hàng.............................................................................................................. 13

Chương 2. PHÂN TÍCH HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU VẢI VÀ PHỤ KIỆN MAY MẶC GIỮA CÔNG TY TNHH DANU SÀI GÒN VÀ CÔNG TY TNHH DANU TÔ CHÂU VÀ CÁC CHỨNG TỪ LIÊN QUAN .................. 15 2.1. Hình thức và các thông tin cơ bản về hợp đồng ............................................................................... 15 2.1.1. Hình thức của hợp đồng: ......................................................................................................... 15 2.1.2 Thông tin cơ bản trong hợp đồng: ............................................................................................ 16 2.2 Nội dung hợp đồng........................................................................................................................... 16 2.2.1 Điều khoản hàng hóa – chất lượng – số lượng – giá cả .............................................................. 16 2.2.2 Điều khoản giao hàng ............................................................................................................... 19 2.2.3 Điều khoản thanh toán ............................................................................................................. 22 2.2.4 Điều khoản thời điểm hợp đồng có hi ệu lực: ............................................................................ 23 2.2.5 Kết thúc hợp đồng và đi ều khoản khác: .................................................................................... 24 2.3 Nhận xét chung về các điều khoản hợp đồng: ................................................................................... 25 2.4 Phân tích các chứng từ liên quan ...................................................................................................... 26

-

Chương 3. PHÂN TÍCH QUY TRÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG ................................................ 47 3.1 Nghiên cứu thị trường và chọn đối tác.............................................................................................. 47 3.1.1 Tổng quan thị trường cung cấp vải và nguyên liệu dệt may cho Việt Nam ................................. 47 3.1.2 Lựa chọn đối tác....................................................................................................................... 49 3.2 Xin giấy phép nhập khẩu................................................................................................................... 49 3.3 Thông quan nhập khẩu. .................................................................................................................... 50 3.4 Thuê tàu........................................................................................................................................... 54 3.5 Thông báo giao hàng ........................................................................................................................ 54 3.6 Nhận hàng và thực hiện nghĩa vụ thanh toán .................................................................................... 55 3.7 Kiểm tra, giám định chất lương, diểm dịch, kiểm nghiệm,…............................................................... 56 3.8 Khiếu nại và giải quyết khiếu nại (nếu có). ........................................................................................ 58

KẾT LUẬN ............................................................................................................................... 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................................ 60

4

LỜI MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Việt Nam đã mở cửa hội nhập và thực hiện nhiều giao dịch thương mại quốc tế với nhiều quốc gia trên toàn thế giới trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay. Mở cửa nền kinh tế giúp các doanh nghiệp có nhiều cơ hội tiếp c ận với thị trường khắp nơi trên thế giới. Việc trao đổi mua bán giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước đã mang lại nhiều lợi ích to lớn, hướng sự phát triển của nền kinh tế đất n ước theo quỹ đạ o vốn có của nó. Việc hợp tác được thể hiện dưới nhiều hình th ức khác nhau nh ư văn bản, hành vi, lời nói, đặc biệt, trong các giao dịch thương mại quốc tế, văn bản (hợp đồng bằng văn bản) là hình thức giao kết được tin tưởng và lựa chọn nhiều hơn cả. Hợp đồng được đánh giá là một trong các nhân tố quan trọng hàng đầu với thương vụ làm ăn thành công và mang lại lợi ích cho các bên tham gia. Để hoạt động ấy diễn ra nhịp nhàng và đem lại lợi ích cho các bên liên quan, những điều khoản điều kiện quốc tế được áp dụng và Việt Nam luôn nằm trong những nước tiên phong tiếp thu, bắt kịp tân tiến đó để này càng bắt kịp và hội nhập với qu ốc tế. Vì vậy, việc nghiên cứu các điều khoản trong hợp đồng, chứng từ khi xuất nhập khẩu hàng hóa là điều vô cùng quan trọng và cần thiết hiện nay. Nhận thức được tầm quan tr ọng, c ũng như mong muốn được tìm hiểu, nghiên cứu kĩ lưỡng hơn về hợp đồng thương mại, quy trình th ực hiện và chứng từ liên quan, Nhóm 15 chúng em xin ch ọn đề tài: “Phân tích hợp đồng nhập khẩu vải và phụ kiện may mặc giữa Công ty TNHH DANU Sài Gòn và Công ty TNHH DANU Toy Tô Châu”. Tiểu luận gồm 3 phần chính: Chương 1: Cơ sở lý thuyết về hợp đồng nhập khẩu hàng hoá Chương 2: Phân tích hợp đồng nhập khẩu vải và phụ kiện may mặc giữa Công ty TNHH DANU Sài Gòn và Công ty TNHH DANU Toy Tô Châu và các chứng từ liên quan Chương 3: Phân tích quy trình thực hiện hợp đồng 2. Mục tiêu nghiên cứu

5

Mục tiêu nghiên cứu của tiểu luận là chỉ ra được ưu, nhược điểm của hợp đồng và cách khắc phục những hạn chế; biết được quy trình để th ực hiện một hợp đồng thương mại từ đó có được nền tảng vững chắc để có thể soạn và thực hiện một hợp đồng thương mại. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

o Đối tượng nghiên c ứu: Hợp đồng nhập kh ẩu vải và phụ kiện ma mặc giữa Công ty TNHH DANU Sài Gòn và Công ty TNHH DANU Toy Tô Châu. o Phạm vi không gian: Công ty TNHH DANU Sài Gòn, Công ty TNHH DANU Tô Châu, từ cảng Thượng Hải – Trung Quốc đế n cảng Cát Lái – Việt Nam. o Phạm vi thời gian: 03/01/2020 – 12/01/2020 o Phạm vi nội dung: Hợp đồng nhập khẩu hàng hoá, các chứng từ đi kèm và quá trình th ực hiện hợp đồng th ực tế. 4. Phương pháp nghiên cứu

Tiểu luận sử dụng các phương pháp nghiên cứu: Phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp hệ thống,.. Trong quá trình thực hiện bài tiểu luận, do kiến thức còn hạn chế nên sẽ không tránh khỏi những thiếu sót; vì vậy, chúng em rất mong nhận được s ự góp ý, nhận xét từ cô để rút ra được những kinh nghiệm cho những bài h ọc sau được hoàn thiện hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn!

6

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ 1.1. Hợp đồng nhập khẩu hàng hoá

1.1.1 Khái niệm: Hợp đồng là sự thoả thuận giữa hai hay nhiều bên bình đẳng với nhau làm phát sinh quyền và nghĩa vụ cụ thể. Hợp đồng nhập khẩu hàng hoá là loại hợp đồng mua bán đặc biệt hay hợp đồng mua bán ngoại thương là s ự thoả thuận giữa các đương sự có trụ s ở kinh doanh ở các nước khác nhau, theo đó m ột bên gọi là m ột bên xuất khẩu ( bên bán) có nghĩa vụ chuyển vào quyền sở hữu của một bên khác gọi là bên nhập khẩu ( bên mua) một tài sản nhất định gọi là hàng hoá, bên mua có nghĩa vụ nhận hàng và trả tiền hàng. 1.1.2 Phân loại hợp đồng nhập khẩu Từ định nghĩa hợp đồng nhập khẩu ta có th ể phân hợp đồng nhập khẩu ra làm 2 loại như sau: Hợp đồng nhập kh ẩu trực tiếp: Là một loại hợp đồng nhập khẩu hàng hoá, trong đó người bán có nghĩa vụ chuyển quyền sở hữu hàng hoá cho người mua vượ t qua biên giới quốc gia, còn người mua có nghĩa vụ trả cho người bán m ột khoản tiền ngang giá trị hàng hoá bằng các phương thức thanh toán quốc tế. Loại hợp đồngnày thì nhà nhập khẩu nh ững hàng hoá nhằm thoả mãn cho việc kinh doanh của mình trên thị trường. Nghĩa là họ s ẽ nhập khẩu những hàng hoá mà có thể tiêu thụ được ở thị trường trong nước, có thể đẩy mạnh được hoạt động kinh doanh của Công ty họ. Hợp đồng này có thể có hai loại: có hạn nghạch và không có hạn nghạch. Hợp đồng nhập khẩu hàng hoá có hạn nghạch: thì khi muốn nhập khẩu thì phải xin giấy phép nhập khẩu và hạn nghạch nhập khẩu mới được phép nhập khẩu. Nghĩa là Công ty chỉ được phép nhập khẩu s ố lượng hàng hoá theo quy định của Nhà n ước cho phép. Hợp đồng nhập khẩu hàng hoá không có hạn nghạch: Những loại hàng hoá mà Nhà nước ta không quy định hạn nghạch nhập khẩu thì công ty chỉ xin giấy phép nhập khẩu, nếu như pháp luật cho phép nhập khẩu thì Công ty phải làm các thủ tục nhập khẩu như đã quy định, còn về kh ối lượng hàng hoá thì không hạn chế. Hợp đồng nhập kh ẩu uỷ thác: Cũng là hợp đồng nhập khẩu hàng hoá nh ưng bên hợp đồng được sự uỷ thác của bên thứ ba nhập một kh ối lượng hàng hoá nào đó nhất định tuỳ theo yêu cầu của bên thứ 7

ba. Theo hợp đồng này thì bên nhập khẩu chỉ việc nhập hàng hoá theo yêu c ầu bên thứ ba, song việc thì sẽ được hưởng một khoản tiền nào đó tuỳ thuộc vào sự thoả thuận giữa hai bên. 1.1.3 Tính chất của hợp đồng nhập khẩu Khác với hợp đồng mua bán hàng hoá trong nước, hợp đồng nhập khẩu có tính chất quốc tế. Tuy nhiên, tính chất này lại được luật pháp các nước cũng như các Điều ước quốc tế quy định m ột cách khác nhau: Theo công ước La Hague – 1964 về mua bán quốc tế động sản hữu hình thì “ Hợp đồng ngoại thương là hợp đồng được ký kết giữa các bên có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau và hàng hoá được chuyển t ừ nước này sang nước khác hoặc là việc trao đổi ý chí để ký kết hợp đồng giữa các bên được lập ở các nước khác nhau”. Như vậy, tính qu ốc tế của công ước này thể hiện là: Chủ thể tham gia ký kết hợp đồng là các bên có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau. Vấn đề quốc tịch của chủ thể không được công ước đề cập và không coi là yếu tố xác định tính qu ốc tế của hợp đồng. Đối tượng của hợp đồng là hàng hoá được di chuyển từ nước này qua nước khác. Theo quan điểm của Việt nam, tại điều 80 Luật Thương mại thì: “Hợp đồng mua bán hàng hoá với thương nhân nước ngoài là hợp đồng mua bán được ký kết giữa một bên là thương nhân Việt nam với một bên là thương nhân nước ngoài”. Như vậy, để xác định hợp đồng nhập khẩu thì chỉ có một quy định là hợp đồng được ký kết với thương nhân nước ngoài. 1.1.4 Đặc điểm của hợp đồng nhập khẩu. Từ khái niệm về hợp đồng nhập khẩu hay hợp đồng ngoại thương thì chúng ta có thể hiểu nó là s ự thống nhất về ý chí giữa các bên trong quan hệ mua bán hàng hoá có nhân tố nước ngoài mà thông qua đó thiết lập thay đổi hoặc chấm d ứt các quyền và nghĩa vụ pháp lý giữa các chủ thể đó v ới nhau. Do vậy hợp đồng nhập khẩu có những đặc điểm sau: ●





Các bên tham gia ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế là các thương nhân có quốc tịch khác nhau và trụ sở thương mại ở các nước khác nhau. Hàng hoá đối tượng cuả hợp đồng được dịch chuyển từ nước này sang nước khác hoặc giai đoạn chào hàng và chấp nhận chào hàng có thể được thiết lập ở các nước khác nhau. Nội dung của hợp đồng bao g ồm các quy ền và nghĩa vụ phát sinh t ừ việc chuyển giao quyền s ở hữu về hàng hoá từ người bán sang ng ười mua ở các nước khác nhau. 8





Đồng tiền thanh toán hợp đồng NK phải là ngoại tệ đối với ít nhất là một bên trong quan hệ hợp đồng. Luật điều chỉnh hợp đồng là luật qu ốc gia, các điều ước quốc tế và các tập quán quốc tế khác với thương mại và hàng hải.

1.2. Nội dung cơ bản của h ợp đồng nhập khẩu

Một hợp đồng nhập khẩu hay hợp đồng mua bán quốc tế th ường có hai phần: Nh ững điều trình bày ( representation ) và các điều khoản về điều kiện (term and conditions) Phần nhữ ng điều trình bày người ta ghi rõ: 1. Số hợp đồng (Contract No.) 2. Địa điểm và ngày tháng ký kết hợp đồng 3. Tên và địa chỉ của các đương sự 4. Những định nghĩa dùng trong hợp đồng 5. C ơ sở pháp lý để ký kết hợp đồng. Phần các điều khoản và điều kiện của hợp đồng Trong phần này người ta ghi rõ các điều khoản thương phẩm (như tên hàng, s ố lượng, phẩm chất, bao bì...), các điều khoản tài chính (như giá cả và cơ sở của giá cả thanh toán, trả tiền hàng, chứng t ừ thanh toán...), các điều khoản vận tải (như điều kiện giao hàng, thời gian và địa điểm giao hàng…), các khoản pháp lý (như: Luật áp dụng vào hợp đồng, khiếu nại, trường hợp bất khả kháng, trọng tài...) 1.2.1 Điều khoản v ề hàng hóa – chất lượng – s ố lượng – giá cả ●

Điều khoản về hàng hóa

Nhằm giúp các bên xác định được sơ bộ loại hàng cần mua bán trong hợp đồng bằng một số biện pháp nh ư: - Ghi tên hàng bao g ồm tên thông th ường, tên thương mại, tên khoa học (áp dụng cả cho loại hoá chất, giống cây, vật nuôi..) - Ghi tên hàng kèm theo tên địa phương sản xuất ra nó (nếu nơi đó ảnh hưởng đến chất lượng s ản phẩm) - Ghi tên hàng kèm với tên nhà sản xuất ra nó - Ghi tên kèm nhãn hiệu hàng hoá - Ghi tên hàng kèm với quy cách chính - Ghi tên hàng kèm với tên nhà sản xuất ra nó 9

- Ghi tên hàng kèm theo công dụng ●

Điều khoản về chất lượng (phẩm chất)

“Chất lượng” nói lên mặt chất của hàng hoá mua bán như tính năng, quy cách, kích thước, tác dụng... Nó phải đảm bảo dự định về phẩm chất qua từng thời gian và từng chuyến hàng nhập khẩu. Xác định cụ thể chất lượng của s ản phẩm là c ơ sở để xác định giá cả và mua được hàng đúng theo yêu cầu. Trong hợp đồng phải nêu rõ những tiêu chuẩn hàng hoá phải đạ t được. M ột s ố phương pháp chủ yếu thường được s ử dụng để xác định chất lượng hàng hoá như: Mẫu hàng, nhãn hiệu, hàm lượng c ủa chất chính, tiêu chuẩn, bản mô tả sản phẩm... ●

Điều khoản về số lượng

Trong điều khoản này các bên sẽ xác định rõ mặt lượng của hàng hóa được giao dịch. Khi quy định điều khoản số lượng trong hợp đồng, người mua, người bán thường quan tâm đến các vấn đề: đơn vị tính số lượng (hoặc trọng lượng) của hàng hóa, phương pháp quy định số lượng và phương pháp, địa điểm xác định trọng lượng, các giấy tờ chứng minh. ●

Điều khoản về giá cả

Trong hợp đồng nhập khẩu, giá cả cần được căn c ứ vào tính chất của hàng hoá và tập quán buôn bán mặt hàng đó trên thị trường quốc tế để xác định rõ đơn vị giá cả: - Đồng tiền tính giá: Đồng tiền n ước xuất khẩu, nhập khẩu hoặc nước thứ ba - Phương pháp xác định giá: giá cố định, giá quy định sau, giá linh hoạt, giá di động. - Điều kiện giảm giá: Với mục đích là khuyến khích mua hàng thì có các nguyên nhân giảm giá sau: do trả tiền sớm, giảm giá thời vụ, giảm giá để đổi hàng cũ để mua hàng mới, giảm giá đối với thiết bị đã qua sử dụng, do mua hàng với s ố lượng lớn... - Cách quy định trong hợp đồng: Gồm đơn giá, đồng tiền tính giá/ mức giá/ đơn vị tính/ điều kiện c ơ sở giao hàng, tổng giá (viết bằng số và bằng chữ). 1.2.2 Điều khoản giao hàng Nội dung của điều khoản này là sự thoả thu ận về các điều kiện giao nhận hàng hoá, phân chia chi phí và trách nhiệm giữa các bên. - Thời hạn giao hàng: Là thời hạn ngừoi bán phải đặt hàng hoá dưới quyền định đoạt của ngừoi mua theo m ột điều kiện cơ sở giao hàng nào đó.

10

Trong buôn bán quốc tế người ta có ba kiểu quy định thời hạn giao hàng như sau: thời hạn giao hàng có định kỳ, thời hạn giao hàng ngay, thời hạn giao hàng không định kỳ. - Địa điểm giao hàng gồm: Căn cứ lựa ch ọn địa điểm giao hàng và cách quy định - Phương th ức giao hàng: ●



Giao nhận sơ bộ: Là bước đầu xem xét, xác định ngay tại địa điểm s ản xuất hoặc nơi giữ hàng, s ự phù hợp về s ố lượng, chất lượng hàng hoá so với hợp đồng Giao nhận cuối cùng: Là sự xác nhận rằng người bán có hoàn thành nghĩa vụ giao hàng về s ố lượng, chất lượng và thời gian giao hàng hay không.

- Thông báo giao hàng: Trước khi giao hàng, người bán sẽ thông báo là hàng hoá đã sẵn sàng để giao và ngày hàng đến cảng. Sau giao hàng người bán sẽ phải thông báo tình hình đã giao và kết quả của việc giao hàng đó 1.2....


Similar Free PDFs