Hiền Hiền - Khái niệm lực lượng sản xuất và quan hệ lực lượng sản xuất PDF

Title Hiền Hiền - Khái niệm lực lượng sản xuất và quan hệ lực lượng sản xuất
Course Kinh tế quốc tế
Institution Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Pages 23
File Size 445.2 KB
File Type PDF
Total Downloads 210
Total Views 643

Summary

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TRÃIKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH*****BÀI KIỂM TRAHỌC PHẦN: LÝ LUẬN CHÍNH TRỊCâu hỏi tiểu luận:“ Vai trò của lực lượng sản xuất trong phát triển nền kinh tế tri thức của nước tahiện nay? ”Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Thu HiềnMã sinh viên : 2010200012Lớp : K20QTKDKhóa : 20Giảng v...


Description

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TRÃI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH *****

BÀI KIỂM TRA HỌC PHẦN: LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Câu hỏi tiểu luận: “Vai trò của lực lượng sản xuất trong phát triển nền kinh tế tri thức của nước ta hiện nay ? ” Sinh viên thực hiện

:

Nguyễn Thị Thu Hiền

Mã sinh viên

:

2010200012

Lớp

:

K20QTKD

Khóa

:

20

Giảng viên hướng dẫn :

Nguyễn Thị Chang

HÀ NỘI – 2021

Mục Lục Mở đầu .......................................................................................................... 2 Nội dung ........................................................................................................ 3 A. Nội dung lý thuyết I. Những vấn đề cơ sở lý luận ..................................................................3 1. Khái niệm lực lượng sản xuất........................................................ 2. Cấu trúc của lực lượng sản xuất..................................................4 II. Vai trò của lực lượng sản xuất trong phát triển nền kinh tế tri thức 1. Thực trạng nền kinh tế tri thức ở nước ta hiện nay....................6 2. Vai trò của lực lượng sản xuất trong nền kinh tế tri thức........... B. Vận dụng thực tế 1. Thực trạng nền kinh tế tri thức ở nước ta hiện nay..............6 2. Vai trò của sinh viên trong việc nghiên cứu lực lượng sản xuất đối với học tập và rèn luyện.............................................................. 16 KẾT LUẬN .......................................................................................................20 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................................21

1

Lời Mở Đầu Đạo đức kinh doanh là một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu và cũng là vấn đề gây nhiều hiểu nhằm nhất trong xã hội kinh doanh hiện nay. Trong vòng hơn 20 năm vừa qua, đạo đức kinh doanh đã trở thành một vấn đề thu hút được nhiều quan tâm. Ngày nay, các doanh nghiệp phải đối mặt với sức ép của người tiêu dùng về các hành vi đạo đức, các quy định pháp luật cũng được thiết kế khuyến khích các hành vi tốt của doanh nghiệp - từ hoạt động marketing đến bảo vệ môi trường. Hoạt động kinh doanh tác động đến tất cả các lĩnh vực của cuộc sống xã hội, nên nhà kinh doanh cũng cần phải có đạo đức nghề nghiệp và không thể hoạt động ngoài vòng pháp luật mà chỉ có thể kinh doanh những gì pháp luật xã hội không cấm. Phẩm chất đạo đức kinh doanh của nhà doanh nghiệp là một trong những yếu tố cơ bản tạo nên uy tín của nhà kinh doanh, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạt được những thành công trên thương trường, tồn tại và phát triển bền vững. Việc xây dựng đạo đức kinh doanh, trước hết, là trách nhiệm của chính các doanh nghiệp; đồng thời, đó cũng là trách nhiệm của nhà nước, của cộng đồng và toàn xã hội. Xây dựng đạo đức kinh doanh là nhiệm vụ cần được quan tâm, coi trọng nhằm hình thành động lực thúc đẩy việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Chính vì điều này mà nhóm em chọn đề tài “Đạo đức kinh doanh”. Trong quá trình làm bài không tránh khỏi những thiếu sót,mong thầy cô và các bạn đóng góp để bài làm của nhóm em được hoàn thiện hơn.

2

Nội Dung I, Đạo đức kinh doanh. 1.1 Khái niệm đạo đức kinh doanh. 1.1.1 Khái niệm đạo đức. Từ “đạo đức” có gốc từ la tinh Moralital (luận lý) – bản thân mình cư xử và gốc từ Hy Lạp Ethigos (đạo lý) – người khác muốn ta hành xử và ngược lại ta muốn họ. Ở Trung Quốc, “đạo” có nghĩa là đường đi, đường sống của con người, “đức” có nghĩa là đức tính, nhân đức, các nguyên tắc luân lý. Đạo đức là tập hợp các nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh, đánh giá hành vi của con người đối với bản thân và trong quan hệ với người khác, với xã hội. Từ giác độ khoa học, “đạo đức là một bộ môn khoa học nghiên cứu về bản chất tự nhiên của cái đúng – cái sai và phân biệt khi lựa chọn giữa cái đúng – cái sai, triết lý về cái đúng – cái sai, quy tắc hay chuẩn mực chi phối hành vi của các thành viên cùng một nghề nghiệp” (từ điển Điện tử American Heritage Dictionary). Với tư cách là một hình thái ý thức xã hội, đạo đức có đặc điểm: - Đạo đức có tính giai cấp, tính khu vực, tính địa phương. - Nội dung các chuẩn mực đạo đức thay đổi theo điều kiện lịch sử cụ thể. Chức năng cơ bản của đạo đức là đạo đức điều chỉnh hành vi của con người theo các chuẩn mực và quy tắc đạo đức đã được xã hội thừa nhận bằng sức mạnh của sự thôi thúc lương tâm cá nhân, của dư luận xã hội, của tập quán truyền thống và của giáo dục. Đạo đức quy định thái độ, nghĩa vụ, trách nhiệm của mỗi người đối với bản thân cũng như đối với người khác và xã hội. Vì thế đạo đức là khuôn mẫu, tiêu chuẩn để xây dựng lối sống, lý tưởng mỗi người. Những chuẩn mực và quy tắc đạo đức gồm: Độ lượng, khoan dung, chính trực khiêm tốn, dũng cảm, trung thực, thí, thiện, tàn bạo, tham lam, kiêu ngạo, hèn nhát, phản bội, bất tín, ác ... Đạo đức khác với pháp luật ở chỗ:

3

+ Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức không có tính cưỡng bức, cưỡng chế mà mang tính tự nguyện, các chuẩn mực đạo đức không được ghi thành văn bản pháp quy. + Phạm vi điều chỉnh và ảnh hưởng của đạo đức rộng hơn pháp luật, pháp luật chỉ điều chỉnh những hành vi liên quan đến chế độ xã hội, chế độ nhà nước còn đạo đức bao quát mọi lĩnh vực của thế giới tinh thần. Pháp luật chỉ làm rõ những mẫu số chung nhỏ nhất của các hành vi hợp lẽ phải, hành vi đạo lý đúng đắn tồn tại bên trên luật.

1.1.2. Khái niệm đạo đức kinh doanh. Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh. Đạo đức kinh doanh chính là đạo đức được vận dụng vào trong hoạt động kinh doanh. Đạo đức kinh doanh là một dạng đạo đức nghề nghiệp: Đạo đức kinh doanh có tính đặc thù của hoạt động kinh doanh – do kinh doanh là hoạt động gắn liền với các lợi ích kinh tế, do vậy khía cạnh thể hiện trong ứng xử về đạo đức không hoàn toàn giống các hoạt động khác: Tính thực dụng, sự coi trọng hiệu quả kinh tế là những đức tính tốt của giới kinh doanh nhưng nếu áp dụng sang các lĩnh vực khác như giáo dục, y tế ... hoặc sang các quan hệ xã hội khác như vợ chồng, cha mẹ, con cái thì đó lại là những thói xấu bị xã hội phê phán. Song cần lưu ý rằng đạo đức, kinh doanh vẫn luôn phải chịu sự chi phối bởi một hệ giá trị và chuẩn mực đạo đức xã hội chung. Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh. - Tính trung thực: Không dùng các thủ đoạn gian dối, xảo trá để kiếm lời. Giữ lời hứa, giữ chữ tín trong kinh doanh, nhất quán trong nói và làm, trung thực trong chấp hành luật pháp của nhà nước, không làm ăn phi pháp như trốn thuế, lậu thuế, không sản xuất và buôn bán những mặt hàng quốc cấm, thực hiện những dịch vụ có hại cho thuần phong mỹ tục, trung thực trong giao tiếp với bạn hàng (giao dịch, đàm phán, ký kết), và người tiêu dùng không làm hàng giả, khuyến mại giả, quảng cáo sai sự thật, sử dụng trái phép những nhãn hiệu nổi tiếng, vi phạm bản quyền, phá giá theo lối ăn cướp, trung thực ngay với bản thân, không hối lộ, tham ô, thụt két, “chiếm công vi tư”. - Tôn trọng con người: Đối với những người cộng sự và dưới quyền, tôn trọng phẩm giá, quyền lợi chính đáng, tôn trọng hạnh phúc, tôn trọng tiềm năng phát triển của nhân viên, quan tâm đúng mức, tôn trọng quyền tự do và các quyền hạn hợp pháp khác. Đối với khách hàng: tôn trọng nhu cầu, sở thích và tâm lý khách hàng. Đối với đối thủ cạnh tranh, tôn trọng lợi ích của đối thủ. 4

- Gắn lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của khách hàng và xã hội, coi trọng hiệu quả gắn với trách nhiệm xã hội. - Bí mật và trung thành với các trách nhiệm đặc biệt. Đối tượng điều chỉnh của đạo đức kinh doanh Đó là chủ thể hoạt động kinh doanh. Theo nghĩa rộng, chủ thể hoạt động kinh doanh gồm tất cả những ai là chủ thể của các quan hệ và hành vi kinh doanh. - Tầng lớp doanh nhân làm nghề kinh doanh: Đạo đức kinh doanh điều chỉnh hành vi đạo đức của tất cả các thành viên trong các tổ chức kinh doanh (hộ gia đình, công ty, doanh nghiệp, tập đoàn) như ban giám đốc, các thành viên hội đồng quản trị, công nhân viên chức. Sự điều chỉnh này chủ yếu thông qua công tác lãnh đạo, quản lý trong mỗi tổ chức đó. Đạo đức kinh doanh được gọi là đạo đức nghề nghiệp của họ. - Khách hàng của doanh nhân: Khi là người mua hàng thì hành động của họ đều xuất phát từ lợi ích kinh tế của bản thân, đều có tâm lý muốn mua rẻ và được phục vụ chu đáo. Tâm lý này không khác tâm lý thích “mua rẻ, bán đắt” của giới doanh nhân, do vậy cũng cần phải có sự định hướng của đạo đức kinh doanh, tránh tình trạng khách hàng lợi dụng vị thế “Thượng đế” để xâm phạm danh dự, nhân phẩm của doanh nhân, làm xói mòn các chuẩn mực đạo đức. Khẩu hiệu “bán cái thị trường cần chứ không phải bán cái mình có” chưa hẳn đúng ! Phạm vi áp dụng của đạo đức kinh doanh Đó là tất cả những thể chế xã hội, những tổ chức, những người liên quan, tác động đến hoạt động kinh doanh: Thể chế chính trị, chính phủ, công đoàn, nhà cung ứng, khách hàng, cổ đông, chủ doanh nghiệp, người làm công ... 1.2 Sự cần thiết của đạo đức kinh doanh. 1.2.1 Vấn đề đạo đức trong kinh doanh Một vấn đề chứa đựng khía cạnh đạo đức, hay vấn đề mang tính đạo đức, vấn đề được tiếp cận từ góc độ đạo đức, là một hoàn cảnh, trường hợp, tình huống một cá nhân, tổ chức gặp phải những khó khăn hay ở tình thế khó xử khi phải lựa chọn một trong nhiều cách hành động khác nhau dựa trên tiêu chí về sự đúng – sai theo cách quan niệm phổ biến, chính thức của xã hội đối với hành vi trong các trường hợp tương tự – các chuẩn mực đạo lý xã hội. Giữa một vấn đề mang tính đạo đức và một vấn đề mang tính chất khác có sự khác biệt rất lớn. Sự khác biệt thể hiện ở chính tiêu chí lựa chọn để ra quyết định. Khi tiêu chí để đánh giá và lựa chọn cách thức hành động không phải là các chuẩn mực đạo lý xã hội, mà là “tính hiệu quả”, “việc làm, tiền lương”, “sự phối hợp nhịp nhàng đồng bộ và năng suất”, hay “lợi nhuận tối đa” thì những vấn đề này sẽ mang tính chất kinh tế, nhân lực, kỹ thuật hay tài chính. 5

Những vấn đề đạo đức thường bắt nguồn từ những mâu thuẫn. Mâu thuẫn có thể xuất hiện trong mỗi cá nhân (tự – mâu thuẫn) cũng như có thể xuất hiện giữa những người hữu quan do sự bất đồng trong cách quan niệm về giá trị đạo đức, trong mối quan hệ hợp tác và phối hợp, về quyền lực và công nghệ. Đặc biệt phổ biến, mâu thuẫn thường xuất hiện trong những vấn đề liên quan đến lợi ích. Mâu thuẫn cũng xuất hiện ở các lĩnh vực chuyên môn khác nhau, nhất là trong các hoạt động phối hợp chức năng. Khi đã xác định được vấn đề có chứa yếu tố đạo đức, người ta luôn tìm cách giải quyết chúng. Trong nhiều trường hợp, việc giải quyết các vấn đề này thường kết thúc ở tòa án, khi vấn đề trở nên nghiêm trọng và phức tạp đến mức không thể giải quyết thông qua đối thoại trực tiếp giữa các bên liên quan. Khi đó, hậu quả thường rất nặng nề và tuy có người thắng kẻ thua nhưng không có bên nào được lợi. Phát hiện và giải quyết các vấn đề đạo đức trong quá trình ra quyết định và thông qua các biện pháp quản lý có thể mang lại hệ quả tích cực cho tất cả các bên. 1.2.2 Nguồn gốc của vấn đề đạo đức kinh doanh Như đã trình bày ở trên, bản chất của vấn đề đạo đức là sự mâu thuẫn hay tự – mâu thuẫn. Về cơ bản, mâu thuẫn có thể xuất hiện trên các khía cạnh khác nhau như triết lý hành động, mối quan hệ quyền lực trong cơ cấu tổ chức, sự phối hợp trong các hoạt động tác nghiệp hay phân phối lợi ích, ở các lĩnh vực như marketing, điều kiện lao động, nhân lực, tài chính hay quản lý. Mâu thuẫn có thể xuất hiện trong mỗi con người (tự mâu thuẫn), giữa những người hữu quan bên trong như chủ sở hữu, người quản lý, người lao động, hay với những người hữu quan bên ngoài như với khách hàng, đối tác - đối thủ hay cộng đồng, xã hội. Trong nhiều trường hợp, chính phủ trở thành một đối tượng hữu quan bên ngoài đầy quyền lực. 2.1 Thực trạng đạo đức trong kinh doanh ở Việt Nam hiện nay. 2.1.1 Thực trạng đạo đức kinh doanh hiện nay Đ o đạ c kinh ứ doanh là m t vấấn ộ đềề m i ớ Vi ở tệNam. Các vấấn đềề như đạo đứ c kinh doanh, văn hóa kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp... mới ch ỉ n ổi lền kể từ khi Việ t Nam thự c hiệ n chính sách Đổ i mớ i và tham gia vào quá trình quốấc tềấ hóa và toàn cấều hóa vào năm 1991. Tr ướ c đó, trong th i ờ kinh tềấ kềấ ho chạt p trung, ậ nh ngữvấấn đềề này ch ưa bao gi ờđ ược nhăấc tới. Trong th ời kỳ bao cấấp, m iọho tạđ ng ộ kinh doanh đềều do Nhà n ướ c ch ỉđ ạ o, vì thềấ nh ững hành vi có đ ạo đ ức đ ược coi là nh ững hành vi tuấn th ủl ệ nh cấấp trền. Do khan hiềấm hấều hềất hàng hóa tiều dùng, đ ểmua đ ược đã là rấất khó, nền khống ai có th phàn ể nàn vềề chấất l ượ ng hàng hóa. Vi cấều v ượt quá cung, chấất l ượ ng ph cụv trong ụ m ng ạ l ướ i cung cấấp vố cùng thấấp nhưng ít người dám than phiềền. Vào thờ i gian đó, các ngăn cống nghiệp của Việt Nam chưa phát 6

tri n, cóểrấất ít nhà s n xuấất ả và hấều hềất đềều thuộc sở hữu nhà nước, nền khống cấền quan tấm đềấn vấấn đềề th ươ ng hi uệhay s hở uữtrí tu . ệ Hấều hềất lao đ ngộđềều làm vi cệcho nhà n ướ c, n i ơmà k lu ỷ t ậvà chềấđ ộl ương th ưở ng đềều thốấng nhấất và đ ơn gi ản. Tìm đ ược vi ệc làm trong c ơquan Nhà n ướ c là rấất khó khăn nền khống có chuyệ n tình cống hay mấu thuấẫn lao động. Mọi ho ạt đ ộng trong xã h ội đềều phả i tuấn thủ quy định của Nhà nước nền nh ững ph mạ trù trền là khống cấền thiềất. Tuy nhiền, k t ểkhi ừ Vi t Nam ệ tham gia quốấc tềấ hóa, có nhiềều phạm trù m iớđ ượ c xuấất hi ện nh ư: quyềền sở hữ u trí tuệ, an toàn th ực phẩm, đinh cống, th ịtr ường ch ứng khoán... và vì thềấ khái niệm đạo đức kinh doanh tr ở nền ph biềấn ổ h n trong ơ xã h i. Qua ộ kềất qu phấn ả tích các sốấ li ệu điềều và nh ững tài li ệu thu th ập qua sách b ảo, chúng ta có th ểrút ra đ ượ c nh ữ ng kềất lu ận sau vềề thự c trạ ng đạ o đứ c kinh doanh ở Việt Nam. 2.1.2 Nh ận th ức c ủ a ng ườ i Vi ệ t vềề đạo đức kinh doanh. Cho đềấn nay, có rấất ít sách chuyền mốn vềề đ ạo đ ức kinh doanh đ ượ c xuấất b n Viả t ởNam, ệ và hấều hềất đ c ượ d ch tị sácừMyẫ . Cuốấn sách đấều tiền vềề đềề tài này đ ượ c xuấất b ản ởVi ệt Nam có lẽẫ là cuốấn “WHAT'S ETHICAL IN BUSINESS?” by Vẽnẽ E. Hẽndẽrson, c ủa Nhà xuấất bản McGraw - Hill Ryẽrson. Cuốấn sách này đ ược d ch ị gi ảHốề Kim Chung dị ch là “Đạo đức kinh doanh là gì?" và đ ược Nhà Xuấất bản Văn hóa phát hành tháng 11 năm 1996, Tuy nhiền, n i dung ộ cuốấn sách khá m hốề, ơ khống đấềy đ ủ, nền đã khống gấy đ ượ c nhiềều s ựchú ý trong gi ới nghiền c ứu ởVi ệt Nam. Th ời gian gấền đấy, do áp l ực c ủa tiềấn trình toàn cấều hóa, đã có khá nhiềều bài báo trền các bảo và t ạp chí nh ư: Chúng ta (Tạ p chỉ lư u hành nộ i bộ của cống ty FPT, wẽbsitẽ: www.chungta.com) hay báo Diềẫn đàn doanh nghiệp (tờ thời bảo cho giới doanh nhấn Việ t Nam do Phòng Thươ ng mại và Cống nghiệp Việt Nam VCCI phát hành, wẽbsitẽ: www.dddn.com.vn) và m ột sốấ báo và tạp chí khác nh ư: Saigon Timẽs, Th ời báo kinh tềấ Sài Gòn, báo Lao động, ẽtc. Nh ưng các bài báo này th ườ ng ch dỉ ng ừ vi ở cệnh nậđ nhị vềề nh ững s ựki ện gấền đấy ở Vi t Nam ệ có liền quan đềấn đ o đạ c kinh ứ doanh ho c cung ặ cấấp vềề m ộ t sốấ vụ vi ệc trền các sách báo n ước ngoài, ch ứkhống tiềấn hành khả o sát hay đưa ra m t khái ộ ni mệc thụ nào ể vềề đ oạđ cứkinh doanh, Hấều hềất các trường Đại h c,ọ Cao đ ng ẳ d yạvềề kinh doanh ởVi ệt Nam đềều chưa có mốn học này, hoặc nềấu có cũng chỉ dừ ng ở hình thứ c mốn tự chọ n. Trong nội dụng của các mốn h cọcó liền quan nh kinh ư doanh quốấc tềấ hay quản trị kinh doanh cũng ch ưa đềề c pậđềấn khái ni ệm này, ho ặc nềấu có thì nộ i dung cũng quá sơ sài. Ví dụ, trong giáo trình mốn Văn hóa kinh doanh t ạ im ộ t tr ườ ng Đ ạ ih ọ c Kinh tềấ ở Việ t Nam có giành mộ t chươ ng cho Đạ o đứ c kinh doanh nhưng lại coi đạo đứ c kinh doanh là việc tuấn thủ pháp luập trong kinh doanh! Quan ni mệ nh vư yậlà quá h nạh p,ẹch aưđánh giá hềất tấềm quan trọng c aủkhái ni m ệ này. Do áp l cực aủtiềấn trình toàn cấều hóa, các phương tiện 7

thống tin đ i chúng ạ Vi ởt Nam ệ đ c pể khá ậ nhiềều đềấn vấấn đềề này nhưng lại khống đư a ra đượ c mộ t khái niệm chuẩn mực nào. Chính vì vậy, mặc dù th ường đ ược nghẽ vềề đạ o đứ c kinh doanh như ng cách hiểu của người dấn, c a các ủ doanh nghi p vềề ệ vấấn đềề này còn khá m ơhốề. Thự c trạng đó đã được th hiể n khá ệ rõ qua kềất qu cả aủcu cộđiềều tra, 40/60 sốấ người được hỏi th ng ườ xuyền nghẽ nhăấc đềấn nh ngữvấấn đềề liền quan đềấn đạo đ ức kinh doanh, 20/60 đối khi nghẽ nhăấn t i vấấn ớ đềề này . L ưu ý là cu ộc điềều tra đ ược tiềấn hành ch ỉ ởHà N ội , th ủđố và là thành phốấ lớn thứ 2 ở Vi ệt Nam nền con sốấ này ch aưph iảlà cao. Nh ng ư khi h i ỏvềề quan ni ệm thềấ nào là đạo đ ức kinh doanh, 55/60 ngườ i đượ c hỏ i cho là “ Đạo đức kinh doanh là tuấn th ủ pháp lu ật ” Ch ỉcó 5/60 ng ười đ ược h ỏi cho “ Đ ạo đ ức kinh doanh là b ả o v ệquyềền l ợi khác hàng ” và khống ai cho đ ạo đ ức kinh doanh ph ải bao gốềm cả hai khái ni mệtrền. Chính nh ngữhi u ể biềất m hốề ơ này vềề đạ o đứ c kinh doanh đã dấẫn đềấn s ựthiềấu hụ t trong thự c thi của doanh nghiệp. 2.2 M ột sốố hành vì tiều cự c trong đạo đức kinh doanh. Th i ờgian v aừqua, trong bốấi c ả nh d ch ị b ệ nh Covid-19 diềẫn biềấn ph ức t ạp, toàn th ểNhấn dấn và Nhà N ước cùng nhau chung tay chốấng dịch, b oảv ệ c ng ộ đốềng. Song, vấẫn tốền tạ i đấu đó nhữ ng doanh nghiệp lợi dụng lốẫ h ng ổ pháp lu tậc aủNhà N ướ c và s thiềấu ự hi ểu biềất của người dấn nhăềm thu l i ợbấất chính, vi ph ạm nghiềm tr ọng các quy chu ẩn đ ạo đ ứ c vềề kinh doanh, tiều bi ểu nh ưm ộ i sốấ trường hợp sau : - Ngày 18-12, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã phối hợp với các đơn

vị nghiệp vụ của Bộ Công an tổ chức đấu tranh chuyên án với đường dây vi phạm pháp luật trong việc sản xuất, kinh doanh Bộ trang thiết bị y tế chẩn đoán invitro xét nghiệm virus SARS-CoV-2 (gọi tắt là kit xét nghiệm Covid-19) xảy ra tại Công ty Cổ phần Công nghệ Việt Á (Công ty Việt Á) và các đơn vị, địa phương có liên quan. Trước đó, tháng 4/2020, Công ty Việt Á được Bộ Y tế cấp phép đăng ký lưu hành cho sản phẩm Kit xét nghiệm Covid-19. Đến nay, Công ty Việt Á đã cung ứng Kit xét nghiệm Covid-19 cho Trung tâm kiểm soát bệnh tật và các cơ sở y tế khác của 62 tỉnh, thành phố trên cả nước. Để thu lợi nhuận bất chính và chi tiền ngoài hợp đồng, Phan Quốc Việt và các đối tượng của Công ty Việt Á đã nâng khống giá thiết bị, chi phí nguyên vật liệu đầu vào đưa vào thuyết minh cơ cấu giá xác định giá bán là 470.000 đồng/kít; thỏa thuận và chi tiền % hợp đồng cho lãnh đạo Bệnh viện, CDC các tỉnh, thành phố trong quá trình cung cấp sản phẩm.

8

- Chiềều 6-8, l c lự ng ượliền ngành đã đ t xuấất ộ ki mể tra Cống ty c phấền ổ thiềất bị nguyền phụ liệ u khẩ u trang Việ t Nam (tại C34 khu đố thị Embassy Gardẽn, ph ường Xuấn T ả o, qu ậ n Băấc Từ Liềm) Th iờđi m ể ki m ể tra, l cựl ượ ng ch cứnăng phát hi nệt i ạCống ty c phấền ổ thiềất bị nguyền phụ liệ u khẩ u trang Việt Nam có chứa h ơn 100 thùng khẩu trang y tềấ nhãn hi uệ3M 1860 v i ớ t ng ổ sốấ l ượ ng 17.100 chiềấc. Thẽo đ iạdi nệĐ iộQLTT sốấ 22, toàn b ộsốấ hàng hoá được phát hiện tại Cống ty do n cướ ngoài s n xuấất, ả b ướ c đấều nh ận đ nh ị lố hàng có dấấu hiệu là hàng hoá giả mạ o nhãn hiệ u đã đượ c đăng ký bả o hộ tạ i Việt Nam. Tuy nhiền, để có kềất lu nậchính xác, Đ i ộsẽẫ phốấi h ợp v ới đ ại di ện ch ủth ểquyềền nhãn hi ệu 3M tại Việt Nam kiểm nghiệm, làm rõ.

3. Quan đi ểm cá nhân vềề đạo đức trong kinh doanh. Thẽo quan điể m cá nhấn, ẽm hoàn toàn khống đốềng tình với việc tối đa hóa lợi nhuận bằng mọi giá với những hành động không phù hợp với chuẩn mực đạo đức, gây ảnh hưởng tới cộng đồng cả thể chất lẫn tinh thần. Bởi vì trong kinh doanh, giá trị cốt lõi là “ Kết hợp hài hòa lợi ích của doanh nghiệp và lợi ích của khách hàng, coi trọng hiệu quả gắn với trách nhiệm xã hội ”. Bất cứ doanh nghiệp nào hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh đều hướng tới mục tiêu lợi nhuận. Ở nước ta, trong điều kiện nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, lĩnh vực kinh doanh ngoài mục tiêu lợi nhuận phải giải quyết hài hòa nhất mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội, giữa lợi nhuận và đạo đức. Việc giải quyết một cách hợp lý mối quan hệ này chỉ có nghĩa là chủ thể kinh doanh khi thực hiện các lợi ích chính đáng của mình, không làm tổn hại...


Similar Free PDFs