Kế hoạch Marketing du lịch tại Cao Bằng PDF

Title Kế hoạch Marketing du lịch tại Cao Bằng
Author Dien Lam
Course Principle of Marketing
Institution Trường Đại học Ngoại thương
Pages 20
File Size 706 KB
File Type PDF
Total Downloads 170
Total Views 265

Summary

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI -------    -------KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPĐề tài:BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN MARKETING DU LỊCH TẠI CAO BẰNGGiáo viên hướng dẫn : ThS. Trần Bích Ngọc Sinh viên thực hiện : Hoàng Thị Lan Lớp : Trung 3 Khóa : 4...


Description

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI -------    -------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài:

BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN MARKETING DU LỊCH TẠI CAO BẰNG

Giáo viên hướng dẫn : ThS. Trần Bích Ngọc Sinh viên thực hiện

: Hoàng Thị Lan

Lớp

: Trung 3

Khóa

: 44

Hà Nội, 05-2009

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................................ 1 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ TRONG BÀI ...................................................... 3 DANH MUC KY HIÊU VIÊT TĂT .................................................................................. 4 CHƢƠNG I – LÝ LUẬN CHUNG VỀ MARKETING DU LỊCH .................................. 5 1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của Marketing trong du lịch ......................................... 5 1.2. Các chính sách trong Marketing du lịch

.................................................................. 6

1.2.1. Chính sách sản phẩm ........................................................................................... 6 1.2.2. Chính sách giá cả ................................................................................................. 11 1.2.3. Chnh sch phân phi ........................................................................................... 14 1.2.4. Chnh sch xc tin v quảng b ......................................................................... 15 1.2.5. Cc chnh sch khc ............................................................................................. 16 1.3. Cc yu t pht triển Marketing du lịch ..................................................................... 18 1.3.1. Cc yêu tô thuôc môi trƣờng bên trong ................................................................ 18 1.3.2. Môi trƣờng bên ngoài .......................................................................................... 18 CHƢƠNG II – TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI CAO BẰNG ................ 19 2.1. Tiềm năng du lịch Cao Bằng ..................................................................................... 19 2.1.1. Tổng quan về tỉnh Cao Bằng ............................................................................... 19 1) Vị tr địa lý, kinh t - xã hội .................................................................................. 19 2) Đặc điểm dân cƣ, dân tộc ...................................................................................... 20 2.1.2. Tài nguyên du lịch .............................................................................................. 22 1) Tài nguyên du lịch tự nhiên ................................................................................... 22 2) Tài nguyên du lịch nhân văn ................................................................................. 24 2.1.3. Đnh gi chung về tiềm năng du lịch Cao Bằng ................................................... 29 2.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh du lịch tại Cao Bằng ............................................... 30 2.2.1. Lƣợng khách du lịch ............................................................................................ 30 2.2.2. Doanh thu từ hoạt động du lịch ............................................................................ 32 2.3. Kêt câu ha tâng phuc vu du lịch ................................................................................. 37 CHƢƠNG III - THỰC TRẠNG MARKETING DU LỊCH TẠI CAO BẰNG .................. 41 3.1. Tổng quan về hoạt động Marketing Du lịch tại Cao Bằng ........................................... 41 3.2. Công tác nghiên cứu Marketing du lịch ...................................................................... 41

3.2.1. Nghiên cứu khách hàng ........................................................................................ 41 3.2.2. Nghiên cứu đi thủ cạnh tranh ............................................................................. 44 3.2.3. Đnh gi hoạt động kinh doanh và thị trƣờng du lịch của Cao Bằng ..................... 47 3.3. Công tac định vị sản phẩm, phân đoạn thị trƣờng, lƣa chon thi trƣơng muc tiêu ......... 49 3.4. Chính sách Marketing Mix

...................................................................................... 50

3.4.1. Chính sách sản phẩm ........................................................................................... 50 3.4.2. Chính sách giá ..................................................................................................... 52 3.4.3. Chính sách phân phi ........................................................................................... 54 3.4.4. Chính sách quảng bá và khuch trƣơng ................................................................ 55 3.4.5. Chnh sch con ngƣời .......................................................................................... 58 3.4.6. Chnh sch Cơ s ở vật chất v Quy trnh phục vụ .................................................. 61 CHƢƠNG IV – BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN MARKETING DU LỊCH TẠI CAO BẰNG .. ............................................................................................................... 67 4.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển Marketing du lịch tại Cao Bằng .............................. 67 4.1.1. Quan điểm phát triển ngành du lịch Cao Bằng ...................................................... 67 4.1.2. Mục tiêu phát triển ngành du lịch Cao Bằng ........................................................ 69 4.2. Biện pháp phát triển Marketing du lịch tại Cao Bằng ................................................ 70 4.2.1. Nâng cao nhận thức về Marketing Du lịch, đƣa Marketing Du lịch trở thành điểm nhấn xuyên sut trong hoạt động kinh doanh du lịch ở tỉnh Cao Bằng .......... 70 4.2.2. Tổ chức, khai thác, phát triển du lịch vơi cac nganh liên quan .............................. 71 4.2.3. Xã hội hoá du lịch ................................................................................................ 72 4.2.3. Đinh vi san phâm , phân đoạn thị trƣờng, xc định thị trƣờng mục tiêu .................. 75 4.2.4. Phát triển các chính sách Marketing – Mix cho du lịch Cao Bằng ........................ 77 KẾT LUẬN ..................................................................................................................... 88 TI LIỆU THAM KHẢO

............................................................................................. I

PHỤ LỤC 1 - Một s hình ảnh vê Cao Bằng ...................................................................VI PHỤ LỤC 2 - Nghiên cứu Marketing Du lịch tại Cao Bằng............................................... X PHỤ LỤC 3 - Danh mục di tích l ịch sử cách mạng cấp quc gia phân theo huyện, thị ...... XIV PHỤ LỤC 4 - Danh mục di tích l ịch sử cách mạng cấp tỉnh phân theo huyện, thị ............. XVI PHỤ LỤC 5 - Danh mục di tch văn hóa ............................................................................ XIX

LỜI NÓI ĐẦU Hoạt động kinh doanh du lịch đang ngày càng phát triển và chiếm một tỷ trọng lớn trong nền kinh tế thế giới. Tổng sản phẩm toàn ngành trên toàn cầu năm 2008 đạt 8 ngàn tỉ USD, tăng 3% so với năm 2007 dù trong bối cảnh kinh tế thế giới gặp khủng hoảng trầm trọng, nhiều ngành kinh tế bị ảnh hưởng nặng nề dẫn đến tăng trưởng âm[59]. Đúng như John Naisbitt – nhà kinh tế học nổi tiếng người Mỹ đã khẳng định: “Du lịch là ngành có đóng góp hàng đầu cho nền kinh tế thế giới” [62]. Việt Nam, với lợi thế về vị trí địa lý , kinh tế , chính trị , xã hội , nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, cùng với vị thế của Việt Nam trong hợp tác kinh tế khu vực và quốc tế ngày càng được nâng cao , ngành du lịch Việt Nam ngày càng phát triển . Du li ch Việt Nam đ ã vươn lên hàng trung bình trong khu vực, chỉ còn sau 4 nước du lịch phát triển hàng đầu là Thái Lan, Singapore, Malaysia và Indonesia. Du khách đến Việt Nam từ hơn 60 quốc gia và vùng lãnh thổ

[54].

Theo

Tổ chức Du lịch Thế giới, hiện nay Việt Nam là một trong những nước có tốc độ tăng trưởng du lịch cao nhất khu vực và thế giới

[60]

. Với các tai nguyên du li ch va

dự án liên quốc gia ưu tiên đầu tư đến năm 2020 thì du lịch Việt Nam sẽ có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển và trở thành “điểm đến của thiên niên kỷ mới”. Cao Bằng, tỉnh miền núi thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam, được biết đến như “cái nôi” của cách mạng Việt Nam, có truyền thống đấu tranh bất khuất kiên cường, là địa bàn sinh sống của nhiều dân tộc thiểu số và đặc biệt là nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhân văn phong phú, độc đáo, cảnh quan đa dạng và nhiều điểm du lịch đặc sắc. Tuy nhiên, Cao Bằng vẫn là một tỉnh nghèo, điều kiện kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn. Ngành du lịch Cao Bằng tuy đạt được một số thành tựu, nhưng những thành tựu đó chưa tương xứng với tiềm năng, vị trí và vai trò vốn có của du lịch Cao Bằng và thấp về trình độ so với một số tỉnh lân cận. Qua quan sát, tìm hiểu phân tích lý luận thực tiễn, em đã nhận thấy một trong những vấn đề nổi cộm nhất lý giải cho việc du lịch tỉnh Cao Bằng phát triển chưa tương xứng với tiềm năng đó là hoạt động Marketing Du lịch chưa thực sự được chú trọng và phát triển hiệu quả. Trong giai đoạn phát triển mới cùng những mục tiêu và nhiệm vụ mới của nền kinh tế nói chung và ngành du lịch – dịch vụ nói riêng, thì giải quyết, khắc phục sự

1

yếu kém trong công tác Marketing Du lịch ở tỉnh Cao Bằng càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Vì vậy em lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Biện pháp phát triển Marketing Du lịch tại Cao Bằng” với mục đích nghiên cứu, tổng kết hoạt động du lịch nói chung, công tác Marketing du lịch nói riêng trên địa bàn tỉnh Cao Bằng, từ đó xây dựng các biện pháp phát triển Marketing du lịch tại Cao Bằng trong xu hướng quốc tế hóa kinh tế - phát triển du lịch khu vực và thế giới. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là Thực trạng hoạt động Du lịch và Marketing Du lịch trên địa bàn tỉnh Cao Bằng, năm 2004 đến năm 2008 – là thời điểm đánh dấu 5 năm hoạt động, thời điểm trước và sau sự ra đời của Luật Du lịch 2005, để thấy rõ được sự vận động và phát triển của thị trường du lịch tại Cao Bằng, từ đó đề ra các biện pháp phát triển Marketing du lịch cho Cao Bằng. Vận dụng các phương pháp thu thập, tổng hợp phân tích số liệu; phương pháp so sánh; phương pháp sử dụng biểu đồ; phương pháp nghiên cứu thực địa; phương pháp điều tra nghiên cứu Marketing để tiến hành nghiên cứu đề tài. Cấu trúc của bài Khóa luận ngoài phần mở đầu và kết luận gồm có 4 phần nội dung chính: Chương 1 – Lý luận chung về Marketing Du lịch Chương 2 – Tổng quan về hoạt động Du lịch tại Cao Bằng Chương 3 - Thực trạng Marketing Du lịch tại Cao Bằng Chương 4 – Biện pháp phát triển Marketing Du lịch tại Cao Bằng Em xin chân thành cảm ơn những ý kiến quý báu của Th.S Trần Bích Ngọc – Giảng viên Khoa Kinh doanh Quốc tế và các thày cô giáo trong Trường Đại học Ngoại Thương đã hướng dẫn và tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành bài viết. Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các cô chú công tác tại Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Cao Bằng, Cục Thống kê Cao Bằng, Ủy ban Dân tộc Cao Bằng, Công ty Du lịch Cao Bằng đã tạo điều kiện giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình thực hiện bài khóa luận. Trong quá trình nghiên cứu và kết luận, dù em đã cố gắng, nhưng do trình độ và nhận thức còn nhiều mặt hạn chế và đề tài nghiên cứu ngoài phạm vi ngành học, nên em không tránh khỏi những sai sót và khiếm khuyết, em rất mong nhận được các đóng góp quý báu của các thầy cô và các bạn để đề tài thực sự có hiệu quả.

2

DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ TRONG BÀI Stt

Thứ tự

Nội dung

Trang

Bảng 1

Bảng 1.1

Các chính sách giá trong du lịch

13

2

Bảng 2.1

20

3

Bảng 2.2

Tình hình tăng trưởng kinh tế Cao Bằng từ 2004-2008 Lượng khách du lịch đến Cao Bằng qua các năm 20042008

4

Bảng 2.3

Doanh thu du lịch Cao Bằng giai đoạn 2004-2008

33

5

Bảng 2.4

Cơ cấu doanh thu du lịch Cao Bằng chia theo loại hình dịch vụ

34

6

Bảng 2.5

Chỉ tiêu tăng trưởng du lịch hàng năm

36

7

Bảng 2.6

8

Bảng 3.1

9

Bảng 3.2

10

Bảng 3.3

Đóp góp của doanh thu du lịch tỉnh Cao Bằng vào GDP tỉnh So sánh doanh thu, lượng khách du lịch năm 2008 của Cao Bằng và các tỉnh lân cận So sánh điểm tương đồng giữa Cao Bằng và các tỉnh

31

36 44 46

lân cận Tình hình đầu tư cho công tác tuyên truyền và quảng bá du lịch tỉnh Cao Bằng

56

Thực trạng nguồn nhân lực du lịch trên địa bàn tỉnh

59

11

Bảng 3.4

12

Bảng 3.5

13

Bảng 3.6

14

Bảng 3.7

15

Bảng 3.8

16

Bảng 3.9

17

Bảng 3.10

Dự án Du lịch kêu gọi vốn đầu tư đầu tư đến 2010

65

18

Bảng 4.1

Một số chỉ tiêu phát triển du lịch Cao Bằng

69

19

Bảng 4.2

Cao Bằng Đánh giá chất lượng và nhu cầu đào tạo năng lực du lịch chuyên sâu trên địa bàn t ỉnh Cao Bằng

61

Hiện trạng cơ sở lưu trú tỉnh Cao Bằng

62

Hiện trạng công suất sử dụng phòng trung bình năm ở Cao Bằng Danh mục 20 khách sạn, nhà hàng tiêu biểu tại Cao Bằng Số nhà hàng và dịch vụ trên địa bàn t ỉnh Cao Bằng (2004-2008)

Chỉ tiêu thu nhập và lao động ngành du lịch tỉnh Cao Bằng

3

62 63 64

69

20

Bảng 4.3

Dự báo doanh thu xã hộ i từ du lịch của Cao Bằng, giai đoạn 2005-2010

69

Biêu đô 21

Biểu đồ 2.1

22

Biểu đồ 2.2

23

Biểu đồ 2.3 Hnh v

24

Hình 1.1

25

Hình 1.2

Lượng khách du lịch đến Cao Bằng qua các năm 20042008 Doanh thu du lịch Cao Bằng giai đoạn 2004-2008 Cơ cấu doanh thu du lịch tỉnh Cao Bằng Quan hệ giữa sản xuất, Marketing, tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ Hệ thống phân phối trong du lịch cua S .Wahab,

30 33 35 8 15

Crampon & Rothfield

26

Hình 1.3

Marketing – Mix trong dịch vụ du lịch

17

27

Hình 3.1

Đường cầu nhom khach 1, câu ít co giãn khi giá tăng

52

28

Hình 3.2

Đường cầu nhom khach 2, cầu co giãn khi giá tăng

53

29

Hình 3.3

Kênh phân phố i cấp không

54

30

Hình 3.4

Kênh phân phố i cấp một

55

31

Hình 3.5

32

Hình 4.1

Tỷ lệ nhân viên chưa đạt chuẩn tiếng Anh theo kết quả

60

khảo sát của TOEIC Việt Nam Lơi ich xa hôi hoa du lich

74

DANH MUC KY HIÊU VIÊT TẮT Stt

K hiu vit tắt

Thuyê t minh

1

DL

Du li ch

2

KDLQT

Khách du lịch quốc tế

3

KDLNĐ

Khách du lịch nội địa

4

TxCB

Thị xã Cao Bằng

5

UNWTO

Tô chưc Du li ch Thê giơi

6

XH

Xã hội

4

CHƢƠNG I – LÝ LUẬN CHUNG VỀ MARKETING DU LỊCH 1.1.

Khái nim, đặc điểm, vai trò của Marketing trong du lịch

Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định

[34]

. Tư hoat đông du li ch tư phat

trong nên văn minh Hy Lap , Ai Câp đên du li ch hiên đai , du li ch đa phát triển mạnh mẽ vê ca chiêu rông lân chiêu sâu , có ý ngha toàn diện về các mặt chính trị, kinh tê , văn hoa , xã hội . Du li ch hiê n đai ngay cang phat triên nhiêu loai hi nh du li ch mơi , dịch vụ phong phu, đa dang và hương đên muc đi ch đap ưng nhu câu cua con ngươi ngày càng cao. Xuât phat tư yêu câu phat triên nganh du li ch hiên đai , thuât ngư Marketing vôn sử dụng trong thúc đẩy hoạt động kinh doanh sản phẩm hữu hình , đươc vân dụng vào ngành du lịch với những tính chất đặc biệt riêng

. Như ta đa biêt ,

Marketing là sự tác động tương hỗ hai mặt của một quá trình thống nhất. Một mặt, nghiên cứu thận trọng, toàn diện nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng để định hướng sản xuất nhằm đáp ứng những nhu cầu đó; Mặt khác tác động tích cực đến thị trường, đến nhu cầu hiện tại và tiềm tàng của khách hàng nhằm đạt được mục tiêu cua doanh nghiêp, tô chưc [10,5]. Marketing du lịch tập hợp các thuật ngữ của hoạt động du lịch, kinh doanh lữ hành và Marketing, do đo hiên nay trên thê giơi , các tác giả gặp khó khăn và chưa có định ngha thống nhât vê Marketing du li ch . Có nhiều quan niệm và cách hiểu về thuật ngữ “Marketing du lịch” trong đó, các định ngha sau đây là phổ biến nhất:  Marketing du lịch là một triết lý quản trị mà nhờ nghiên cứu, dự đoán, tuyển chọn dựa trên cơ sở nhu cầu của du khách nhằm đem sản phẩm ra thị trường sao cho phù hợp với nhu cầu tiêu dùng và nhằm mục đích tiêu dùng, mục đích thu nhiều lợi nhuận của tổ chức du lịch đó (Tổ chức Du lịch Thế giới).  Marketing du lịch là một loạt các phương pháp và kỹ thuật được hỗ trợ bằng một tinh thần đặc biệt và có phương pháp nhằm thỏa mãn các nhu cầu không nói ra hoặc nói ra của khách hàng có thể là mục đích tiêu khiển hoặc những mục

5

đích khác nhau bao gồm công việc gia đình, công tác và họp hành (Robert Lanquar & Robert Hollier). [8,16] Như vậy ta có thể hiểu, Marketing du lịch là tiến trình nghiên cứu, phân tích những nhu cầu của khách hàng để tìm ra những sản phẩm, dịch vụ du lịch và những phương thức cung ứng và hỗ trợ để đưa khách hàng đến với sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu của họ, đồng thời đạt được những mục tiêu của tổ chức. Xuât phat tư nhiêm vu đo , Marketing ngày càng có vai trò quan trọng trong hoạt động du lịch, thể hiện ở các luận điểm sau đây: Thứ nhất, hàng năm trên thế giới có hàng trăm triệu người đi du lịch với khuynh hướng ngày càng tăng, làm tăng doanh thu và các lợi ích thu lại, đem lại cho các đơn vị kinh doanh, đi a phương va quôc gia doanh thu khổng lồ. Thứ hai, bản thân Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp quan trọng, mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hóa cao nên phát triển du lịch có lợi về nhiều mặt chính trị, ngoại giao, văn hóa, xã hội; Phát triển Marketing du lịch thúc đẩy nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng của ngươi dân, góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm và phát triển toàn diện của đất nước. Thứ ba, Du lịch là ngành công nghiệp không khói, đặc tính của sản phẩm du lịch khác với nhiều sản phẩm hàng hóa hữu hình và khách hàng thường ở xa sản phẩm, Marketing du lịch góp phần rút ngắn khoảng cách đó, và vì vậy nó trở nên cần thiết trong lnh vực kinh doanh du lịch. Do vai trò quan trọng của Marketing du lịch trên nhiều mặt, vì thế phát triển Marketing du lịch mang ý ngha kinh tế - chính trị, văn hóa - xã hội to lớn. 1.2. Các chính sách trong Marketing du lịch 1.2.1. Chính sách sản phẩ m 1.2.1.1. Sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch được cấu thành từ nhiều sản phẩm của nhiều ngành, lãnh thổ để thỏa mãn nhu cầu đa dạng tiêu dùng đặc biệt, thứ yếu và cao cấp của khách từ lúc đi cho đến hết hành trình. Luât Du li ch 2005 đi nh ng...


Similar Free PDFs