Kinh-tế-vi-mô - dddddddddddddddddddddddddddddSố lượng tiền phát hành phụ thuộc vào tốc độ tăng PDF

Title Kinh-tế-vi-mô - dddddddddddddddddddddddddddddSố lượng tiền phát hành phụ thuộc vào tốc độ tăng
Author nth han
Course Lịch sử Ngoại giao Việt Nam
Institution Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Pages 29
File Size 300.4 KB
File Type PDF
Total Downloads 98
Total Views 171

Summary

dddddddddddddddddddddddddddddSố lượng tiền phát hành phụ thuộc vào tốc độ tăng trưởng kinh tế, mức độ mất giá của đồng tiền, thâm hụt ngân sách NN, nhu cầu tiền mặt trên thị trường.
• Tốc độ tăng trưởng => tốc độ lưu thông tiền tệ và khối lượng hàng hóa , tiền tệ => ả/h tới tổng giá trị hh, d...


Description

Bộ môn Kinh Tế Cơ

1

PHẦN 3. Câu hỏi trắc nghiệm HÃY KHOANH TRÒN VÀO CHỮ CÁI CẠNH PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT

1. Chính phủ các nước hiện nay có các giải pháp kinh tế khác nhau trước tình hình suy thoái kinh tế hiện nay, vấn đề này thuộc về a. Kinh tế vi mô, chuẩn tắc

b. Kinh tế vĩ mô, thực chứng

c. Kinh tế vĩ mô, chuẩn tắc

d. Kinh tế vi mô, thực chứng

2. Các hệ thống kinh tế giải quyết các vấn đề cơ bản:sản xuất cái gì? số lượng bao nhiêu? sản xuất như thế nào? sản xuất cho ai? xuất phát từ đặc điểm: a. Nguồn cung của nền kinh tế

c. Tài nguyên có giới hạn.

b. Đặc điểm tự nhiên

d. Nhu cầu của xã hội

3. Vấn đề kinh tế cơ bản của nền kinh tế là: a. Thất nghiệp

c. Lạm phát

b. Giá cả

d. Khan hiếm nguồn lực

4. Chi phí cơ hội: a. Chỉ được đo lường bằng giá trị tiền tệ.

c. Là những chi phí gián tiếp

b. Là những lợi ích có thể có từ phương án tốt nhất bị bỏ qua.

d. Là giá trị của phương án tốt nhất được thực hiện.

5. Phát biểu nào sau đây không đúng: a. Hiệu quả trong việc sử dụng tài nguyên là phải sản xuất ra những sản phẩm sao cho thỏa mãn nhu cầu của xã hội và nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất. b. Vấn đề lạm phát của nền kinh tế thuộc về kinh tế vĩ mô c. Trên thị trường, giá cả của hàng hóa là do người bán quyết định. d. Sự can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế như thế nào thuộc về kinh tế học chuẩn tắc. 6. Qui luật nào sau đây quyết định dạng của đường giới hạn khả năng sản xuất ? a. Qui luật năng suất biên giảm dần

c. Qui luật cầu

b. Qui luật cung

d. Qui luật cung - cầu

7. Chọn lựa tại một điểm không nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất là: a. Không thể thực hiện được b. Không thể thực hiện được hoặc thực hiện được nhưng nền kinh tế hoạt động không hiệu quả c. Thực hiện được nhưng nền kinh tế hoạt động không hiệu quả d. Thực hiện được và nền kinh tế hoạt động hiệu quả 8. Khái niệm nào sau đây không thể lí giải bằng đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) a. Sự khan hiếm.

c. Chi phí cơ hội

b. Cung cầu.

d. Quy luật chi phí cơ hội tăng dần

10. Điểm khác biệt căn bản giữa mô hình kinh tế hỗn hợp và mô hình kinh tế thị trường là: a. Nhà nước tham gia quản lí kinh tế.

c. Nhà nước quản lí các quỹ phúc lợi

b. Nhà nước quản lí ngân sách

d. Các câu trên đều sai.

11. Trên thị trường hàng hóa X có 50 người mua có hàm cầu giống nhau hoàn toàn: P = - q /2 + 40. Vậy hàm cầu thị trường có dạng: a. P = - Q/ 100 + 2

c. P = - 25 Q + 800

b. P = - 25 Q + 40

d. P = - Q/100 + 40

12. Nếu giá hàng hóa A tăng lên gây ra sự dịch chuyển của đường cầu đối với hàng hóa B về phía bên trái thì a. A và B là hai hàng hóa bổ sung trong tiêu dùng b. A và B là hai hàng hóa thay thế trong tiêu dùng c. B là hàng hóa thứ cấp d. B là hàng hóa thông thường 13. Khi thu nhập của người mua tăng lên, các nhân tố khác không thay đổi. Với cung tương đối co giãn, giá cả & số lượng cân bằng mới của loại hàng hóa thứ cấp sẽ: a. Giá thấp hơn và số lượng nhỏ hơn.

c. Giá cao hơn và số lượng không đổi.

b. Giá cao hơn và số lượng nhỏ hơn.

d. Giá thấp hơn và số lượng lớn hơn

14. Tại điểm A trên đường cầu có mức giá P = 10, Q = 20, Ed = - 1, hàm cầu là hàm tuyến tính có dạng: a.

P = - Q/2 + 40

c.

b.

P = - 2Q + 40

d.

P = - Q/2 + 20 Các câu trên đều sai

15. Suy thoái kinh tế toàn cầu đã làm giá dầu mỏ giảm mạnh. Có thể minh hoạ sự kiện này trên đồ thị bằng cách: a. Vẽ một đường cầu có độ dốc âm

c. Vẽ đường cầu dịch chuyển sang trái

b. Vẽ đường cầu dịch chuyển sang phải

d. Vẽ một đường cầu thẳng đứng

16. Khi thu nhập của người mua tăng lên, lượng cầu của hàng hóa Y giảm xuống, với các yếu tố khác không đổi, hàng hóa Y là: a. Hàng thông thường

c. Hàng thứ cấp

b. Hàng bổ sung

d. Hàng thay thế

17. Khi giá của Y tăng làm cho lượng cầu của X giảm trong điều kiện các yếu tố khác không đổi. Vậy 2 hàng hóa X và Y có mối quan hệ: a. Độc lập với nhau

c. Bổ sung cho nhau

b. Thay thế cho nhau

d. Các câu trên đều sai

18. Trường hợp nào sau đây làm đường cầu của thép dịch chuyển về bên trái: a. Chính phủ tăng thuế sản xuất thép. b. Thu nhập của công chúng tăng. c. Giá thép tăng mạnh d. Không có câu nào đúng. 19. Nhân tố nào sau đây không làm dịch chuyển đường cầu ô tô Toyota a.

Giá ô tô Toyota giảm.

c.

b.

Giá xăng tăng 50%.

d.

Thu nhập của người mua tăng. Giá ô tô Ford giảm

20. Cầu về gạo tăng khi: a.

Giá của gạo giảm

c.

Thu nhập của người mua tăng

b.

Giá của mì tôm giảm

d.

Chi phí quảng cáo mì tôm tăng

21. Cầu về trứng giảm có thể là do a.

Giá của trứng giảm

c.

Giá của thịt giảm

b.

Giá của trứng tăng

d.

Giá của thịt tăng

Bộ môn Kinh Tế Cơ

15

22. Yếu tố nào sau đây làm đường cầu về cà phê dịch chuyển sang trái a. Giá cà phê tăng

c. Thu nhập người mua tăng

b. Giá chè giảm

d. Quy mô thị trường tăng

23. Mối quan hệ giữa giá của chè và lượng cầu về cà phê được biểu diễn theo b. Hình 2

a. Hình 1

c. Hình 3

PChè

Hình 4

PChè

PChè

PChè

QCà phê

QCà phê

QCà phê

QCà phê

24. Mối quan hệ giữa giá của xăng và lượng cầu về xe máy được biểu diễn theo a. Hình 1

b. Hình 2

c. Hình 3

PXăng

PXăng

PXăng

Hình 4 PXăng

g

QXe máy

QXe máy

QXe máy

QXe máy

25. Giá điện tăng dẫn đến a. Cầu về bếp điện tăng b. Cung về bếp điện tăng c. Cầu về bếp điện giảm d. Lượng cầu về bếp điện giảm, cầu về bếp điện không đổi

Bộ môn Kinh Tế Cơ

16

26. Thị trường hàng hóa A cân bằng tại P = 10, Q = 20; và EDP = -0,5. Hàm cầu tuyến tính có dạng: a. Q = - P +30

c. P = Q + 30

b. Q = P -30

d. P = Q – 30

27. Thị trường hàng hóa A có hàm cầu dạng (D) dạng P = -Q +30; trên thị trường có 10 người mua có cùng hàm cầu cá nhân (d) dạng: a. q = - 0,1P +30

c. P = - q + 3

b. q = - 0,1P + 3

d. P = -10q + 3

28. Giả hàng hóa X có hàm cung và cầu như sau: Qd = 180 - 3P, Qs = 30 + 2P, nếu chính phủ đánh thuế vào hàng hóa làm cho lượng cân bằng giảm xuống còn 78, thì thuế suất chính phủ đánh vào hàng hóa là: a.

10

b.

3

c.

12

d.

5

29. Tại điểm A trên đường cung có mức giá P = 10, Q = 20, Es = 0,5, hàm cung là hàm tuyến tính có dạng: a.

P = Q-10

c.

b.

P = Q + 20

d.

P = Q/2 + 10 Các câu trên đều sai

30. Trường hợp nào sau đây làm cho đường cung xe gắn máy dịch chuyển sang trái: a.

Thu nhập của người tiêu dùng tăng.

c.

b.

Giá xăng tăng.

d.

Giá xe gắn máy tăng. Không có câu nào đúng

31. Hạn hán sẽ dẫn đến: a. Cung về gạo tăng

c. Lượng cung về gạo tăng

b. Cung về gạo giảm

d. Cung về gạo tăng nhưng lượng cung về gạo không thay đổi.

32. Giá nhập khẩu phụ tùng ô tô tăng là nguyên nhân: a. Giảm cung về ô tô

c. Đường cung về ô tô dịch chuyển lên trên

b. Giảm lượng cung về ô tô tại mọi mức giá d. Tất cả các đáp án trên đều đúng 33. Giá điện tăng không thể là nguyên nhân a. Giảm cung về điện

c. Dịch chuyển đường cầu về điện

b. Dịch chuyển đường cung về điện

d. Tất cả các đáp án đều đúng

34. Cung về chè thay đổi khi có sự thay đổi về a.

Giá của cà phê

c.

Thu nhập của người mua

b.

Quy mô dân số

d.

Chi phí quảng cáo chè

35. Giá ô tô tăng lên có thể do nguyên nhân sau a. Giá phụ tùng ô tô tăng

c. Tiền lương tăng

b. Giá xe máy tăng

d. Tất cả các yếu tố trên

36. Thuế sản xuất tăng chắc chắn không làm a. Cung về hàng hóa giảm b. Giá hàng hóa trên thị trường giảm c. Lượng cân bằng trên thị trường giảm d. Không câu nào ở trên là đúng 37. Hàng hóa có cung hoàn toàn không co giãn, đường cầu dốc xuống, khi Chính phủ tăng thuế thì: a. Người mua chịu toàn bộ thuế b. Người bán chịu toàn bộ thuế c. Người mua chịu thuế nhiều hơn người bán d. Người mua người bán chịu thuế như nhau 38. Thị trường hàng hóa A có hàm cung (S): P= 10 + 2,5Q; hàm cầu (D): P= 100 -2Q. Chính phủ đánh thuế t = 9 thì người bán phải chịu thuế là a.

t1 = 9

b.

t1 = 5

c.

t1 = 4

d.

t1 = 0

39. Thị trường hàng hóa A có hàm cung (S): P= 10 + 2,5Q; hàm cầu (D): P= 100 -2Q. Chính phủ đặt giá sàn Pf = 64 và hứa mua hết lượng hàng hóa dư thừa thì phải bỏ ra số tiền là: a. 230,4

b. 240,4

c. 250,4

d. 260,4

40. Thị trường hàng hóa A cân bằng tại P = 10, Q = 20; và ESP = 0,5. Hàm cung tuyến tính có dạng: a.

Q = P +10

c. P = Q +10

b.

Q=P–1

d. P = Q – 1

41. Trên thị trường hàng hóa A có 10 người bán có cùng hàm cung cá nhân là: P = 0,1q + 1. Hàm cung thị trường có dạng: a. Q = 10P +10

c. Q = 100P - 100

b. Q = P – 10

d. Q = P – 1

42. Một hàng hóa có hàm cầu thị trường và hàm cung thị trường lần lượt là QD = -2P + 200 và QS = 2P - 40. Giá bán của hàng hóa này trên thị trường sẽ là:

43.

a.

P = 100 $

b.

P = 80 $

c.

P = 40 $

d. P = 60 $

Hàm cầu cà phê vùng Tây nguyên hằng năm được xác định là: Qd = 480.000 0,1P. [đvt: P($/tấn), Q(tấn)]. Sản lượng cà phê năm trước Qs 1= 270 000 tấn. Sản lượng cà phê năm nay Qs2 = 280 000 tấn. Giá cà phê năm trước (P 1) & năm nay (P2 ) trên thị trường là: a. P1 = 2 000 000

& P2 = 2 100 000

c. P1 = 2 100 000

& P2 = 1 950 000

b. P1 = 2 100 000

& P2 = 2 000 000

d. Các câu trên đều sai

44. Sản lượng cân bằng của hàng hóa A là hàng hóa thông thường sẽ tăng khi: a. Thuế sản xuất tăng

c. Thu nhập giảm

b. Giá hàng hóa A tăng

d. Chi phí sản xuất giảm

45. Chính phủ quy định “Áp giá trần với mặt hàng sữa” là nguyên nhân gây ra: a. Lượng cung sữa > Lượng cầu sữa b. Lượng cung sữa < Lượng cầu sữa c. Thay đổi giá và lượng cân bằng trên thị trường sữa d. Thay đổi giá nhưng không thay đổi lượng cân bằng thị trường sữa 46. Điểm cân bằng trên thị trường hàng hóa có thể thay đổi khi a. Có sự thay đổi của biến nội sinh b. Có sự thay đổi của biến ngoại sinh c. Có sự can thiệp về giá của Chính phủ d. Tất cả các đáp án đều đúng

47. Thị trường hàng hóa A có hàm cung (S): P= 10 + 2,5Q; hàm cầu (D): P= 100 -2Q. Giá và lượng cân bằng trên thị trường là: a. P = 60; Q = 20

c. P = 80; Q = 10

b. P = 20; Q = 60

d. P = 10; Q = 80

48. Thị trường hàng hóa A có hàm cung (S): P= 10 + 2,5Q; hàm cầu (D): P= 100 -2Q. Tại điểm cân bằng, nếu doanh nghiệp tăng giá bán thì doanh thu sẽ: a.

Tăng

c.

Không đổi

b.

Giảm

d.

Không đủ dữ kiện kết luận

49. Thị trường hàng hóa A có hàm cung (S): P= 10 + 2,5Q; hàm cầu (D): P= 100 -2Q. Chính phủ đánh thuế t = 9 vào người sản xuất thì giá và lượng cân bằng mới trên là: a. P = 64; Q = 18

c. P = 46; Q = 81

b. P = 18; Q = 64

d. P = 81; Q = 46

50. Chính phủ đánh thuế mặt hàng bia chai là 500đ/ chai đã làm cho giá tăng từ 2500đ / chai lên 2700 đ/ chai. Vậy mặt hàng trên có cầu (biết cung co giãn đơn vị): a. Kém co giãn

c. Hoàn toàn co giãn

b. Tương đối co giãn

d. Hoàn toàn không co giãn

51. Hàm cầu thị trường của một hàng hóa có dạng P = - Q/2 + 40. Ở mức giá P = 30, hệ số co giãn cầu theo giá của hàng hóa sẽ là: a.

Ed = - 3/4

c.

Ed = -4/3

b.

Ed = - 3

d.

Không có câu nào đúng

52. Hàm cầu thị trường của một hàng hóa có dạng: P = - Q/4 + 280, từ mức giá P = 200 nếu giá thị trường giảm xuống thì tổng chi tiêu của ngưởi tiêu dùng sẽ a.

Không thay đổi

c.

Giảm xuống

b.

Tăng lên

d.

Các câu trên đều sai

53. Nếu bột giặt TIDE giảm giá 10%, các yếu tố khác không đổi, lượng cầu bột giặt OMO giảm 15%, thì độ co giãn chéo của 2 hàng hóa là: a.

0,75

b.

3

c.

1,5

d.

-1,5

54. Câu phát biểu nào sau đây không đúng: a. Hệ số co giãn của cầu theo giá ở các điểm khác nhau trên đường cầu thì khác nhau. b. Hệ số co giãn cầu theo giá phụ thuộc vào các yếu tố như là sở thích, thị hiếu của người tiêu dùng, tính chất thay thế của hàng hóa. c. Đối với hàng hóa có cầu hoàn toàn không co giãn thì người tiêu dùng sẽ gánh chịu toàn bộ tiền thuế đánh vào hàng hóa. d. Trong phần đường cầu tương đối co giãn, mối quan hệ giữa giá bán và doanh thu là đồng biến 55. Giá điện tăng đã làm cho phần chi tiêu cho điện tăng lên, điều đó cho thấy cầu về hàng hóa điện là: a.

Co giãn đơn vị.

c. Co giãn tương đối

b.

kém co giãn

d. Không câu nào ở trên là đúng

56. Hàng hóa X có hệ số co giãn cầu theo giá là Ed = - 2, khi giá của X tăng lên trong điều kiện các yếu tố khác không đổi,thì lượng cầu của mặt hàng X sẽ a. Không thay đổi

b. Giảm xuống

c. Tăng lên

d. Các câu trên đều sai

57. Đối với một đường cầu hàng hóa X dạng tuyến tính thì: a. Độ co giãn cầu theo giá cả thay đổi, còn độ dốc thì không đổi tại các điểm khác nhau trên đường cầu. b. Hệ số co giãn cầu theo giá cả & độ dốc là thay đổi tại các điểm khác nhau trên đường cầu. c. Hệ số co giãn cầu theo giá cả & độ dốc là không đổi tại các điểm khác nhau trên đường cầu. d. Hệ số co giãn cầu theo giá cả không thay đổi còn độ dốc thì thay đổi tại các điểm khác nhau trên đường cầu. 58. Chính phủ đánh thuế sản xuất đối với hàng hóa X là 3000 đ/sp, làm cho giá của X tăng từ 15000 đ/sp lên 18000 đ/sp.Vậy hàng hóa X có cầu: a.

Kém co giãn

c.

Hoàn toàn co giãn

b.

Tương đối co giãn

d.

Hoàn toàn không co giãn

59. Hệ số co giãn của cầu theo giá của bản thân hàng hóa phụ thuộc vào các nhân tố: a. Khả năng thay thế của hàng hóa.

c. Cả a và b đều sai. d. Cả a và b đều đúng.

b. Sở thích thị hiếu của người tiêu dùng.

60. Một người tiêu dùng có thu nhập là 1000đvt, lượng cầu hàng hóa X là 10 sp, khi thu nhập tăng lên là 1200đvt, lượng cầu của hàng hóa X tăng lên là 13 sp, vậy hàng hóa X thuộc hàng a. Hàng hóa thông thường. b. Hàng hóa thứ cấp

c. Hàng hóa xa xỉ d. Không phương án nào đúng

61. Nếu cầu của hàng hóa X là tương đối co giãn ( Ed > 1), thì một sự thay đổi về giá hàng hóa X (Px) sẽ làm: a. Không làm thay đổi tổng doanh thu của doanh nghiệp & tổng chi tiêu của người tiêu dùng. b. Thay đổi tổng doanh thu của doanh nghiệp theo hướng cùng chiều. c. Thay đổi tổng chi tiêu của người tiêu dùng theo hướng ngược chiều d. Các câu trên đều sai 62. Nếu ti vi SONY giảm giá 10%, các yếu tố khác không đổi. lượng cầu ti vi JVC giảm 20% thì hệ số co giãn chéo của cầu theo giá là: a.

b.

-1,5

2

c.

3

d. 0,75

63. Hệ số co giãn của cầu về điện theo giá của gas có giá trị: a. > 0

b. < 0

c. = 0

d. ≥ 0

64. Hệ số co giãn của cầu về ô tô theo thu nhập: a. > 0

b. < 0

c. = 0

d. ≥ 0

65. Thị trường hàng hóa A có hàm cung (S): P= 10 + 2,5Q; hàm cầu (D): P= 100 -2Q. Hệ số co giãn của cung theo giá tại điểm cân bằng là: a. ES P= 1,0

b. ES P= 1,1

c. ES P= 1,2

d. ES P= 1,3

66. Khi giá hàng hóa tăng 20%, lượng cầu về hàng hóa giảm 40% thì hàng hóa có cầu: a. Tương đối co giãn

c. Co giãn đơn vị

b. Kém co giãn

d. Hoàn toàn không co giãn

67. Hàng hóa có ED P= -1,6, doanh nghiệp muốn tăng doanh thu phải: a.

Tăng giá bán

c.

Không được thay đổi giá bán

b.

Giảm giá bán

d.

Không đủ dữ kiện kết luận

68. Hàng hóa có ED P= -2, muốn lượng cầu tăng 20% thì giá bán phải: a. Tăng 10%

b.Tăng 20%

d. Giảm 20%

c. Giảm 10%

69. Hàng hóa có ED P= -1, khi người bán tăng giá doanh thu sẽ: a. Tăng

c. Không đổi

b. Giảm

d. Không đủ dữ kiện kết luận

70. Hàng hóa có EDI = 2, nếu thu nhập tăng 10% thì lượng cầu về hàng hóa sẽ: a.

b.

Tăng 5%

Tăng 20%

c.

Giảm 5%

71. Nếu hệ số co giãn của cầu về xoài theo giá của cam 10% thì lượng cầu về xoài sẽ: a.

Tăng 5%

b.

Tăng 20%

c.

d.

Giảm 20%

= -0,5; khi giá cam giảm

Giảm 5%

d.

Giảm 20%

72. Nếu A và B là hai hàng hóa thay thế, giá hàng hóa A tăng lên có xu hướng làm cho: a. Cầu hàng hóa B tăng.

c. Cầu về hàng hóa B không đổi

b. Cầu hàng hóa B giảm

d. Không thể kết luận

73. Nếu hàng hóa A và hàng hóa B là hai hàng hóa bổ sung, giá của A giảm thì người tiêu dùng sẽ: a. Mua nhiều B hơn.

c. Tùy thuộc vào giá hàng hóa B

b. Mua ít B hơn.

d. Chỉ đúng khi hàng hóa B là hàng hóa xa xỉ

74. Chỉ có thể lấy tổng của các đường cầu cá nhân để có được đường cầu thị trường khi: a. Mọi người mua đều có cầu giống nhau

c. Cầu của người mua là phi tuyến.

b. Cầu của người mua là tuyến tính

d. Các phương án trên đều sai

75. Hệ số co dãn của cầu theo giá của một hàng hóa rất cần thiết và không có hàng hóa thay thế gần gũi sẽ: a. Lớn hơn 1

b. Nhỏ hơn 1

c. Bằng 0

d. Bằng vô cùng

76. Nếu một hàng hóa chiếm tỷ lệ tương đối lớn trong ngân sách chi tiêu của người tiêu dùng, cầu về hàng hóa đó có xu hướng: a. Tương đối co dãn.

c. Hoàn toàn không co giãn

b. Kém co giãn

d. Hoàn toàn co giãn Bộ môn Kinh Tế Cơ

23

77. Giả sử các yếu tố khác không đổi, khi giá của hàng hóa A tăng lên 5%, lượng cầu của hàng hoá A giảm xuống 8%, hàng hoá A có hệ số co giãn của cầu theo giá của nó bằng: b. -1,6

a. 1,6

c. 0,4

d. -0,4

78. Một hàng hoá A có cầu được coi là kém co dãn theo giá của nó thì khi giá của hàng hoá đó tăng lên, tổng mức chi tiêu của người tiêu dùng sẽ: a. Tăng lên

b....


Similar Free PDFs