LAM THEM - Bài mẫu PDF

Title LAM THEM - Bài mẫu
Author Anh Thư Trần
Course Thống Kê Ứng Dụng
Institution Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Pages 65
File Size 6.3 MB
File Type PDF
Total Views 80

Summary

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINHKHOA TOÁN – THỐNG KÊBÀI BÁO CÁO DỰ ÁN THỐNG KÊĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU VỀ VẤN ĐỀ ĐI LÀMTHÊM CỦA SINH VIÊN NĂM NHẤTBỘ MÔN: Thống kê Ứng dụng trong Kinh doanh & Kinh tế.GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. Chu Nguyễn Mộng Ngọc LỚP: KIC03 – KDanh sách thành viên nhóm: TP. Hồ...


Description

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA TOÁN – THỐNG KÊ

BÀI BÁO CÁO DỰ ÁN THỐNG KÊ ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU VỀ VẤN ĐỀ ĐI LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN NĂM NHẤT BỘ MÔN: Thống kê Ứng dụng trong Kinh doanh & Kinh tế. GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. Chu Nguyễn Mộng Ngọc LỚP: KIC03 – K46

Danh sách thành viên nhóm:

 TP.

Hồ Chí minh – 2021 

Cô sửa tới sửa lui cho nhóm rồi cuối cùng vẫn hỏi “Thời gian bạn dành cho những việc sau” theo kiểu lên list như vậy, gặp người làm thêm hết 90p tức là 1,5g thì họ đánh chọn vào đâu? Hình 7. Biểu đồ thể hiện thời gian dành cho công việc làm thêm của sinh viên sai nặng nha, coi lại lý thuyết chương 2 pie chart chỉ vẽ dữ liệu định tính, chỗ này phải vẽ box plot hoặc histogram. Hình 10 cũng vậy. Hình 12: Biểu đồ thể hiện thu nhập hàng tháng của sinh viên đi làm thêm sai càng nặng, nó chính là historam sao các cột hở ra, vd (1t-2t) và (2t-3t) phải sát vào nhau chứ đã giảng rồi mà. Sai quá căn bản. Vẽ các box plot xong để đó không nhận xét gì hết. Vậy vẽ chi??? Nhóm này vẽ vời khảo sát hoa lá cành đủ kiểu mà các kiến thức căn bản lại sai bét nhè. Đầu tư nguồn lực ko đúng chỗ. Chấm 5 là châm chước nha.

1

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành dự án của bộ môn “Thống kê trong Kinh tế và Kinh doanh” này, nhóm chúng tôi xin được biết ơn và xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên bộ môn là cô Chu Nguyễn Mộng Ngọc. Cô đã chỉ bảo tận tình giúp chúng tôi có những nền tảng kiến thức cơ bản, vững chắc cũng như những thông tin tham khảo cô đã gửi đến cho chúng tôi để từ đó chúng tôi có thể vận dụng được và áp dụng để làm nên dự án này. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các bạn bè đã dành thời gian của mình tham gia hỗ trợ làm bài khảo sát giúp dự án được hoàn thành. Với điều kiện thời gian và kinh nghiệm còn ít ỏi của nhóm sinh viên không thể tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận được sự chỉ bảo, sửa chữa và nhận xét của cô để chúng tôi có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức của mình nhằm phục vụ tốt hơn cho những lần viết báo cáo và tiểu luận tiếp theo.

2

BẢNG TỶ TRỌNG ĐÓNG GÓP CỦA CÁC THÀNH VIÊN NHÓM Đóng góp Khảo sát, thu thập, thống kê, phân tích 100% Huỳnh Kiều Anh (1) số liệu, nhận xét và kết luận, hoàn thiện bài báo cáo Khảo sát, thu thập, thống kê, phân tích 100% Phùng Thị Tuyết Hoa số liệu, vẽ biểu đồ nhận xét và kết (10) luận, hoàn thiện bài báo cáo. Khảo sát, thu thập, thống kê, phân tích 100% Phạm Anh Kiệt (13) số liệu, vẽ biểu đồ, nhận xét và kết luận, hoàn thiện bài báo cáo. Khảo sát, thu thập, thống kê, phân tích 100% Nguyễn Uyên Linh (14) số liệu, vẽ biểu đồ nhận xét và kết luận, hoàn thiện bài báo cáo. Khảo sát, thu thập, thống kê, phân tích 100% Trương Văn Thành số liệu, vẽ biểu đồ, nhận xét và kết Nguyễn (16) luận. Khảo sát, thu thập, thống kê, phân tích 100% Lê Mã Siêu (29) số liệu, vẽ biểu đồ, nhận xét và kết luận, hoàn thiện bài báo cáo. Họ và tên

Nhiệm vụ

3

MỤC LỤC Lời cảm ơn ................................................................................................................1 Danh mục bảng biểu..................................................................................................5 PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI: 1. Bối cảnh nghiên cứu..............................................................................................8 2. Mục đích nghiên cứu.............................................................................................8 3. Ý nghĩa nghiên cứu:..............................................................................................8 4. Nội dung nghiên cứu:............................................................................................8 PHẦN 2: CƠ SỞ LÍ THUYẾT: 1. Khái niệm:...........................................................................................................9 2. Nhận định ban đầu:.............................................................................................9 PHẦN 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 1. Phương pháp khảo sát:........................................................................................9 2. Thời gian khảo sát:..............................................................................................9 3. Đối tượng khảo sát:...........................................................................................10 4. Số lượng mẫu khảo sát:.....................................................................................10 5. Công cụ nghiên cứu:.........................................................................................10 6. Công cụ xử lí số liệu:........................................................................................11 7. Câu hỏi nghiên cứu:..........................................................................................11 PHẦN 4: PHÂN TÍCH SỐ LIỆU VÀ GIẢI THÍCH: 1.Đặc điểm của đối tượng tham gia khảo sát:.........................................................11 2. Mục đích của việc đi làm thêm của sinh viên:....................................................13 3. Công việc làm thêm hiện tại của các sinh viên đang đi làm thêm. Những công việc làm thêm được sinh viên đa số lựa chọn:.........................................................15 4. Thời gian dành cho công việc làm thêm và việc học:.........................................18 5. Lợi ích khi sinh viên đi làm thêm:.......................................................................25 6. Tác động của việc làm thêm lên việc học và sức khỏe:......................................31 7. Sinh viên nghĩ gì về việc đi làm thêm.................................................................40 PHẦN 5: CÂU HỎI THẢO LUẬN: 4

Câu hỏi thảo luận 1..................................................................................................43 Câu hỏi thảo luận 2..................................................................................................43 Câu hỏi thảo luận 3..................................................................................................44 PHẦN 6: KẾT LUẬN: 1. Về đề tài:...........................................................................................................45 2. Về thuận lợi trong quá trình thực hiện:.............................................................45 a) Về đề tài:........................................................................................................45 b) Đối với nhóm tác giả:.....................................................................................45 3. Về khó khăn trong quá trình thực hiện:.............................................................45 a) Về đề tài:........................................................................................................45 b) Đối với nhóm tác giả:.....................................................................................46 4. Về hạn chế của đề tài:.......................................................................................46 5. Tài liệu tham khảo, bảng khảo sát, danh sách sinh viên được khảo sát:...........46 a) TÀI LIỆU THAM KHẢO:.............................................................................46 b) BẢNG KHẢO SÁT.......................................................................................46 c) DANH SÁCH THÔNG TIN CÁC SINH VIÊN THAM GIA KHẢO SÁT:. 56

5

Danh mục bảng biểu 1. Các bảng sử dụng: Bảng 1. Số lượng sinh viên năm nhất làm thêm và không đi làm thêm Bảng 2. Mục đích chủ yếu trong việc đi làm thêm của sinh viên Bảng 3. Lý do chủ yếu trong việc không đi làm thêm của sinh viên Bảng 4. Công việc làm thêm hiện tại của các sinh viên đi làm thêm. Bảng 5. Những công việc được các sinh viên không làm thêm lựa chọn Bảng 6: Bảng tần số thể hiện thời gian dành cho việc đi làm thêm mỗi ngày. Bảng 7. Các đại lượng thống kê mô tả về thời gian dành cho công việc làm thêm của sinh viên Bảng 8. Thời gian dành cho việc học của các sinh viên đi làm thêm. Bảng 9. Ý kiến của sinh viên về việc cần thêm thời gian cho việc học. Bảng 10. Thời gian dành cho việc học của các sinh viên không đi làm thêm Bảng 11. Các đại lượng thống kê mô tả về thời gian dành cho việc học của sinh viên không đi làm thêm. Bảng 12. Những công việc mà sinh viên không làm thêm thường làm khi có thời gian rảnh. Bảng 13. Thu nhập hằng tháng của sinh viên đi làm thêm. Bảng 14. Mục đích sử dụng thu nhập từ đi làm thêm của sinh viên. Bảng 15. Các kỹ năng mà sinh viên đi làm thêm rèn luyện được. Bảng 16. Đánh giá của sinh viên đã và đang đi làm thêm về việc đi làm thêm có ảnh hưởng đến việc học. Bảng 17. Đánh giá của sinh viên không đi làm thêm về việc đi làm thêm có ảnh hưởng đến việc học Bảng 18. Bảng tần số các môn học mà các sinh viên đi làm thêm học ngoài kiến ở trường.

6

Bảng 19. Bảng tần số thể hiện mức độ các sinh viên đi làm thêm về việc cân bằng được thời gian giữa đi học và đi làm thêm. Bảng 20. Bảng tần số thể hiện mức độ các sinh viên không đi làm thêm về việc cân bằng được thời gian giữa đi học và đi làm thêm. Bảng 21. Bảng tần số thể hiện ảnh hưởng của việc đi làm thêm đến sức khỏe sinh viên. Bảng 22. Bảng tần số thể hiện mức độ áp lực của sinh viên năm nhất khi vừa học vừa làm. Bảng 23. Bảng tần số thể hiện những mặt áp lực của sinh viên năm nhất khi vừa học vừa làm. Bảng 24. Bảng tần số thể hiện thời gian nghỉ ngơi, thư giãn mỗi ngày của sinh viên đi làm thêm. Bảng 25. Mức độ hài lòng với công việc. Bảng 26. Mức độ đồng tình với ý kiến “Làm thêm ảnh hưởng nhiều tới việc học” của sinh viên không đi làm thêm. Bảng 27. Độ sẵn lòng đi làm thêm của sinh viên hiện tại không đi làm thêm.

2. Các hình sử dụng: Hình 1. Biểu đồ thể hiện tỷ lệ nam nữ tham gia khảo sát Hình 2. Biểu đồ thể hiện số lượng sinh viên đi làm thêm và không đi làm thêm tham gia khảo sát Hình 3. Biểu đồ thể hiện mục đích của việc đi làm thêm của sinh viên Hình 4. Biểu đồ thể hiện lý do chủ yếu việc không đi làm thêm của sinh viên. Hình 5. Biểu đồ thể hiện những công việc hiện tại của các sinh viên đi làm thêm. Hình 6. Biểu đồ thể hiện những công việc được các sinh viên không đi làm thêm lựa chọn. Hình 7. Biểu đồ thể hiện thời gian dành cho công việc làm thêm của sinh viên. Hình 8. Biểu đồ thể hiện tỉ lệ thời gian dành cho việc học của các sinh viên đi làm thêm.

7

Hình 9. Biểu độ thể hiện tỉ lệ các ý kiến của sinh viên về việc cần thêm thời gian cho việc học. Hình 10. Biểu độ thể hiện thời gian dành cho việc học của các sinh viên không đi làm thêm. Hình 11. Những công việc mà sinh viên không làm thêm thường làm khi có thời gian rảnh. Hình 12. Biểu đồ thể hiện thu nhập hàng tháng của sinh viên đi làm thêm. Hình 13. Biểu đồ thể hiện mức lương theo giờ của sinh viên chọn làm thêm nhân viên phục vụ Hình 14. Biểu đồ thể hiện mức lương theo giờ của sinh viên chọn làm thêm gia sư Hình 15. Mục đích sử dụng thu nhập từ đi làm thêm của sinh viên Hình 16. Các kỹ năng mà sinh viên đi làm thêm rèn luyện được Hình 17. Biểu đồ thể hiện đánh giá của sinh viên năm nhất về sự ảnh hưởng của việc đi làm thêm đến việc học tập. Hình 18. Biểu đồ thể hiện các loại môn học mà sinh viên làm thêm học ngoài kiến thức ở trường Hình 19. Biểu đồ thể hiện các đánh giá của sinh viên đi làm thêm về việc cân bằng thời gian giữa việc học và làm thêm. Hình 20. Biểu đồ thể hiện các đánh giá của sinh viên không đi làm thêm về việc cân bằng thời gian giữa việc học và làm thêm Hình 21. Biểu đồ thể hiện đánh giá về việc liệu đi làm thêm ảnh hưởng đến sức khỏe của sinh viên. Hình 22. Biểu đồ thể hiện các mức độ áp lực của sinh viên khi vừa học vừa làm. Hình 23. Biểu đồ thể hiện tỉ lệ những mặt áp lực khi vừa học vừa làm của sinh viên năm nhất. Hình 24. Biểu đồ thể hiện thời gian nghỉ ngơi, thư giản mỗi ngày của sinh viên đi làm đêm. Hình 25. Biểu đồ thể hiện độ sẵn lòng đi làm thêm của các sinh viên hiện tại không đi làm thêm.

8

9

PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI 1. Bối cảnh nghiên cứu. Trong thời đại xã hội 4.0, “việc làm” luôn luôn là một vấn đề nóng bỏng, gắn chặt với đời sống, sinh hoạt cũng như suy nghĩ của hầu hết tất cả mọi người. “Làm thêm” hay thường được gọi với cái tên là “part-time job” có lẽ là một chủ đề không hề xa lạ, thu hút sự quan tâm của rất nhiều bạn sinh viên ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Mỗi người với mỗi mục đích đi làm thêm khác nhau như là: kiếm thêm thu nhập, tích lũy kinh nghiệm, học hỏi thực tế, va chạm cọ xát... Tuy nhiên, dù là mục đích nào, khi quyết định cân nhắc đến việc đi làm thêm, các bạn sinh viên cũng nên xem xét kỹ lưỡng vì “làm thêm” có thể là một con dao hai lưỡi (có những mặt tích cực và tiêu cực). Đặc biệt, là đối với những bạn sinh viên năm nhất khi vừa bước vào cánh cửa Đại học. Với mong muốn nghiên cứu rõ hơn vấn đề trên, chúng tôi đã chọn đề tài “Vấn đề đi làm thêm đối với sinh viên năm nhất hiện nay” làm đề tài nghiên cứu của mình. 2. Mục đích nghiên cứu.  Đưa ra cái nhìn tổng quát về những vấn đề của sinh viên khi đi làm thêm trong quá trình khảo sát.  Chỉ ra những tác động tích cực cũng như hạn chế của việc đi làm thêm đến đời sống và học tập, giúp sinh viên có những quyết định và định hướng đúng đắn.  Đưa ra kết luận và giải pháp cần thiết giúp nâng cao nhận thức, cải thiện những mặt hạn chế của sinh viên khi đi làm thêm. 3. Ý nghĩa nghiên cứu:  Nắm bắt những suy nghĩ, thái độ, đánh giá của sinh viên năm nhất đối với việc đi làm thêm – một vấn đề thực tế và gần gũi trong xã hội ngày nay.  Ứng dụng những kiến thức và kĩ năng đã học cùng các công cụ hỗ trợ xử lí số liệu vào thực tiễn nghiên cứu đề tài nhóm. 4. Nội dung nghiên cứu: Tìm hiểu tỉ lệ sinh viên có đi làm thêm và những công việc làm thêm phổ biến hiện tại được lựa chọn của các bạn sinh viên năm nhất ở TP.Hồ Chí Minh. 10

Thời gian sinh viên đi làm thêm và sinh viên không đi làm thêm dành cho việc làm thêm, việc học, thư giãn nghỉ ngơi... mỗi ngày. Mục đích đi làm thêm của sinh viên, thu nhập trung bình của họ từ việc đi làm thêm hàng tháng và mục đích sử dụng. Lợi ích từ việc đi làm thêm, sự hài lòng đối với công việc hiện tại. Tác động của việc đi làm thêm đến việc học tập và sức khỏe.

PHẦN 2: CƠ SỞ LÍ THUYẾT: 1. Khái niệm:  LÀM THÊM LÀ GÌ? - Làm thêm là một định nghĩa nhằm mô tả hay diễn đạt một công việc mang tính chất chất không chính thức, không thường xuyên, không cố định, không ổn định bên cạnh một công việc chính thức. - Làm thêm còn có một khái niệm khác nữa là “việc làm part time” hay còn gọi là bán thời gian. Các công việc làm thêm, bán thời gian, part time thường kéo dài trong khoảng thời gian từ 3 đến 5 giờ mỗi ngày hoặc ít hơn tùy vào tính chất của mỗi công việc. 2. Nhận định ban đầu: - Sinh viên chỉ nên đi làm thêm khi không làm ảnh hưởng đến việc học - Làm thêm giúp tăng thêm thu nhập, các mối quan hệ, khả năng giao tiếp và chịu áp lực. - Bên cạnh những lợi ích mà làm thêm mang lại còn có không ít những tác hại: dễ bị lừa, có nguy cơ làm trái ngành sau khi ra trường,...

PHẦN 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Phương pháp khảo sát:  Chọn vấn đề để nghiên cứu  Lập ra những câu hỏi khảo sát về vấn đề đó  Thiết kế câu hỏi trên Google form  Gửi form khảo sát qua tin cho các sinh viên thông qua các trang mạng xã hội: facebook, zalo, instagram…

11

 Sử dụng Google form, SPSS, Excel để thống kê, thu thập dữ liệu và tiến hành làm bài báo cáo 2. Thời gian khảo sát: Công tác

Thời gian

1. Xác định vấn đề nghiên cứu

26.05.2021

2. Tìm hiểu những thông tin về vấn đề cần nghiên cứu

26.05.2021

3. Soạn thảo, lên danh sách những thông tin cần có và soạn 26.05.2021 ra những câu hỏi, hoàn chỉnh bảng câu hỏi 4. Tiến hành khảo sát và hoàn thành khảo sát

27.05.2021

5. Hoàn thành khảo sát

27.05.2021

6. Thu thập, phân tích, xử lý dữ liệu

27..05.2021

7. Phân tích, kiểm tra, thống kê bằng phần mềm máy tính 27.05.2021kết hợp thủ công (tự tính toán) 29.05.2021 8. Soạn thảo, lập nên các bảng biểu dựa trên dữ liệu đã 27.05.2021được xử lí 29.05.2021 9. Tiến hành viết báo cáo

29.05.202109.06.2021

10.Nộp báo cáo

10.06.2021

3. Đối tượng khảo sát: Sinh viên năm nhất ở các trường đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh. 4. Số lượng mẫu khảo sát:  Khảo sát tổng cộng 131 sinh viên  Có 2 phiếu khảo sát không hợp lệ  Chọn mẫu 129 sinh viên tiến hành phân tích( trong đó chia làm 2 nhóm, 1 nhóm 78 là sinh viên có công việc làm thêm, nhóm còn lại gồm 51 sinh viên không đi làm thêm)

12

5. Công cụ nghiên cứu:  Những tài liệu tham khảo được giáo viên bộ môn gửi hỗ trợ trên LMS.  Google biểu mẫu để khảo sát trực tuyến.  Phần mềm excel, SPSS để thống kê, phân tích, xử lí số liệu.  Phần mềm word để soạn thảo câu hỏi, viết bài báo cáo.  Một số trang web và bài tham khảo là nguồn thông tin thứ cấp. 6. Công cụ xử lí số liệu:  Máy tính cầm tay  Phần mềm SPSS 7. Câu hỏi nghiên cứu: a) Liệu rằng đi làm thêm có tác động xấu đến học tập và sức khỏe của sinh viên? b) Đi làm thêm liệu có phải luôn ảnh hưởng xấu và là điều không tốt, mà sinh viên không nên làm? Sinh viên có nên đi làm thêm? c) Sinh viên nên làm gì để không trở thành những người “tham công tiếc việc” và chỉ thấy lợi trước mắt mà bỏ bên việc học đại học hiện tại? PHẦN 4: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ GIẢI THÍCH 1.Đặc điểm của đối tượng tham gia khảo sát: Kết quả khảo sát được xây dựng dựa trên câu trả lời của sinh viên năm thứ nhất tại các trường Đại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Số lượng mẫu lấy được là 129. Kết quả khảo sát về đặc điểm của đối tượng được trình bày dưới đây: 1.1. Giới tính: Hình 1. Biểu đồ thể hiện tỷ lệ nam nữ tham gia khảo sát

13

Tỷ lệ nam nữ

1.08% Nam

Nữ

44.05% 54.87%

Khác

NHẬN XÉT:  Trong tổng số 129 đối tượng khảo sát có 57 đối tượng là nữ chiếm 44% tổng số, trong khi đó, có 71 đối tượng là nam chiếm 55% và 1 bạn giới tính khác. 1.2. Số lượng sinh viên đi làm thêm và không đi làm thêm: Kết quả của số lượng sinh viên năm nhất lựa chọn việc đi làm thêm và không đi làm thêm được trình bày trong bảng và hình dưới đây: Bảng 1. Số lượng sinh viên năm nhất làm thêm và không đi làm thêm Sinh viên

Tần số

Tần suất phần trăm

Đi làm thêm

78

60.47%

Không đi làm thêm

51

39.53%

Total

129

100.00%

Hình 2. Biểu đồ thể hiện số lượng sinh viên đi làm thêm và không đi làm thêm tham gia khảo sát

14

Tần số 90 80 78

70 60 50

51

40 30 20 10 0

Đi làm thêm

Không đi làm thêm

NHẬN XÉT:  Từ biểu đồ có thể thấy rằng phần lớn sinh viên khi vừa bước vào năm nhất Đại học chọn việc đi làm thêm. Có 78 sinh viên trên tổng số sinh viên được khảo sát đang đi làm thêm và 51 sinh viên trên tổng số sinh viên được khảo sát không đi làm thêm 2. Mục đích của việc đi làm thêm của sinh viên: 2.1. Tại sao sinh viên đi làm thêm? Khảo sát về mục đích đi làm thêm của sinh viên được lấy từ kết quả của câu hỏi “Sinh viên quyết định đi làm thêm với mục đích gì?”. Kết quả khảo sát được trình bày trong Bảng và Hình dưới đây: Bảng 2. Mục đích chủ yếu trong việc đi làm thêm của sinh viên Các câu trả lời

Mục đích

Tích lũy thêm kinh nghiệm, kĩ năng Muốn có trải nghiệm Kiếm thêm thu nhập

Phần trăm có trong các câu trả lời (%)

Số lượng (Tần số)

Phần trăm (%) (Tần suất phần trăm)

48

29.09

61.54

47 53

28.48 32.12

60.26 67.95

15

Thích đi làm thêm Mở rộng mối quan hệ Total

16 1 165

9.70 0.61 100.00

20.51 1.28 211.54

Hình 3. Biểu đồ thể hiện mục đích của việc đi làm thêm của sinh viên

Mục đích của việc đi làm thêm của sinh viên

9.70% 0.61% 29.09%

Tích lũy thêm kinh nghiệm, kỹ năng Muốn có trải nghiệm Kiếm thêm thu nhập Thích đi làm thêm

32.12%

Mở rộng mối quan hệ 28.48%

NHẬN XÉT:  Kết quả cho thấy hầu hết sinh viên năm nhất (...


Similar Free PDFs