[ML39] NHÓM 12 - TIỂU LUẬN VỚI Ngành SỮA ( Cptpp) PDF

Title [ML39] NHÓM 12 - TIỂU LUẬN VỚI Ngành SỮA ( Cptpp)
Author Thái Nguyễn Ngọc Hoa
Course Quản trị và kinh doanh quốc tế
Institution Trường Đại học Ngoại thương
Pages 34
File Size 1.3 MB
File Type PDF
Total Downloads 5
Total Views 197

Summary

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TPCHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI----- ���������� -----TIỂU LUẬN GIỮA KỲQUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH CPTPP ĐẾN HOẠTĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM(VINAMILK)Nhóm thực hiện: Nhóm 12 Lớp: K59E – ML 39 Giảng viên hư...


Description

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TP.HCM CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI -----🙞🙜🕮 🙞🙜🕮 🙞🙜🕮🙞🙜 🙞🙜 🙞🙜-----

TIỂU LUẬN GIỮA KỲ QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH CPTPP ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM (VINAMILK)

Nhóm thực hiện:

Nhm 12

Lớp:

K59E – ML39

Giảng viên hướng dẫn:

Nguyễn Thị Phương Chi

Thnh ph H Ch Minh, thng 11 năm 2021

Môn Quan hệ kinh tế quốc tế | Nhóm 12 DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC HIỆN – NHÓM 12 STT

HỌ VÀ TÊN

MSSV

1

Thái Nguyễn Ngọc Hoa

2011115176

100%

2

Nguyễn Ngọc Thanh Trúc

2011115643

100%

3

Dường TSiếu

2011116610

100%

4

Hoàng Thị Anh Thơ

2011116568

100%

5

Nguyễn Thanh Huệ

2011116396

100%

6

Trần Phương Thảo

2011116563

100%

7

Nguyễn Vĩnh Thụy

2011115593

100%

1

Mc đ hon thnh

Môn Quan hệ kinh tế quốc tế | Nhóm 12 MỤC LỤC MỤC LỤC .................................................................................................................... 2 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, BẢNG .................................................................................. 4 DANH MỤC T Ừ VIẾT TẮT....................................................................................... 5 LỜI MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 6 CHƯƠNG 1.

TÓM TẮT CÁC CAM KẾT TRONG HIỆP ĐỊNH CPTPP ĐỐI

VỚI NGÀNH SỮA VIỆT NAM .................................................................................. 7 1.1.

Cam kết về cắt giảm thuế ..................................................................... 7

1.2.

Quy tắc xuất x của mặt hàng sữa khi tham gia CPTPP ................... 7

1.3.

Hạn ngạch thuế quan các mặt hàng sữa khi tham gia CPTPP ........... 8

CHƯƠNG 2.

ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆP ĐỊNH CPTPP ĐỐI VỚI NGÀNH SỮA

VIỆT NAM

10

2.1.

Cơ hi .................................................................................................. 10

2.2.

Thách thc .......................................................................................... 10

CHƯƠNG 3.

ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆP ĐỊNH CPTPP ĐẾN CÔNG TY CỔ

PHẦN SỮA VIỆT NAM............................................................................................ 12 3.1.

Tổng quan ........................................................................................... 12

3.1.1. Tổng quan Vinamilk ......................................................................... 12 3.1.2. Các sản phẩm chính .......................................................................... 12 3.1.3. Quy mô sản xuất và tiêu thụ ............................................................. 14 3.1.4. Vị trí của Vinamilk trong ngành sữa Việt Nam ................................. 15 3.2.

Ảnh hưởng của hiệp định CPTPP đến Vinamilk .............................. 16

3.2.1. Cơ hội............................................................................................... 16 3.2.2. Thách thức ........................................................................................ 17 CHƯƠNG 4.

PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA

DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI HIỆP ĐỊNH CPTPP .................................................. 19 4.1.

Hoạt đng thành công của Vinamilk ................................................. 19 2

Môn Quan hệ kinh tế quốc tế | Nhóm 12 4.1.1. Tận dụng cơ hội................................................................................ 19 4.1.2. Đối phó thách thức ........................................................................... 19 4.2. CHƯƠNG 5.

Hoạt đng còn hạn chế của Vinamilk ................................................ 20 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU TIỀM NĂNG

CHO DOANH NGHIỆP ............................................................................................ 22 5.1.

Malaysia .............................................................................................. 22

5.1.1. Lý do chọn thị trường ....................................................................... 22 5.1.2. Sản phẩm .......................................................................................... 22 5.1.3. Dự báo .............................................................................................. 23 5.2.

Singapore ............................................................................................ 23

5.2.1. Lí do chọn thị trường ........................................................................ 23 5.2.2. Sản phẩm .......................................................................................... 24 5.2.3. Dự báo .............................................................................................. 25 5.3.

New Zealand ....................................................................................... 25

5.3.1. Lý do chọn thị trường ....................................................................... 26 5.3.2. Sản phẩm .......................................................................................... 26 5.3.3. Dự báo .............................................................................................. 29 KẾT LUẬN ................................................................................................................ 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 31

3

Môn Quan hệ kinh tế quốc tế | Nhóm 12 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, BẢNG Biu đ 1 - Biu đ tăng trưởng tổng đàn bò của Vinamilk giai đoạn 2019 – 2020. ..... 15 Biu đ 2 - Biu đ thị phần ngành sữa Việt Nam 2020 ............................................... 16 Biu đ 3 - Cán cân thương mại sữa và các sản phẩm từ sữa của Malaysia .................. 22 Biu đ 4 - Hành vi tiêu dùng người dân Singapore ..................................................... 24 Biu đ 5 - Mức độ phổ biến ăn chay trên toàn thế giới ............................................... 28 Bảng 1 - Danh mục sản phẩm của Vinamilk giai đoạn 2018 - 2020 ............................. 13 Bảng 2 - Giá trị nhập khẩu các sản phẩm sữa của New Zealand giai đoạn 2015-2017 . 27

4

Môn Quan hệ kinh tế quốc tế | Nhóm 12 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT

Từ viết tắt

1

ASEAN

Ni dung Tiếng Anh

Ni dung Tiếng Việt

Association of Southeast Asia Hiệp hội các quốc gia Đông Nations

2

CPTPP

Nam Á

Comprehensive and Progressive Hiệp định Đối tác Toàn diện và Agreement

for

Trans-Pacific Tiên bộ xuyên Thái Bình

Partnership

Dương

3

FDI

Foreign Direct Investment

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

4

FTA

Free Trade Agreement

Hiệp định thương mại tự do

5

GDP

Gross Domestic Product

Tổng sản phẩm quốc nội

6

HS

Harmonized System (Codes)

Hệ thống hài hòa

7

ISO

International Organization for Tổ chức Quốc tế về tiêu chuẩn

8

MFN

Standardization

hàng hóa

Most Favoured Nation

Nguyên tắc Đối xử tối huệ quốc

9

USD

10

USDA

Đng đô la Mỹ

The United States dollar

United Stated Department of Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ Agriculture

11

Vinamilk

12

WTO

Công ty cổ phần sữa Việt Nam World Trade Organization

Tổ chức thương mại thế giới

5

Môn Quan hệ kinh tế quốc tế | Nhóm 12 LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh nền kinh tế ngày càng phát trin, mức sống của người dân ngày càng được nâng cao thì vấn đề sức khỏe trở thành một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu. Trong đ, sữa và các sản phẩm từ sữa là một thực phẩm thiết yếu, có giá trị dinh dưỡng cao, có th đáp ứng như cầu cho mọi lứa tuổi với những mục đích khác nhau nên mặt hàng sữa được tiêu dùng rộng rãi trên toàn thế giới với hình thức ngày một đa dạng và tiện lợi hơn. Ngày nay, trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế nhất là khi Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiên bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực vào năm 2019, ngành sữa Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội đng thời cũng đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt bởi sự gia nhập của nhiều đối thủ trong và ngoài nước. Điều đ đng nghĩa với việc ngành sữa nói chung và công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) nói riêng phải ngày càng nâng cao năng lực cạnh tranh của mình đ có th đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng cũng như hòa mình vào tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Với bản lĩnh mạnh dạn đổi mới cơ chế, đn đầu áp dụng công nghệ trong hơn 50 năm hình thành và phát trin, Vinamilk đã trở thành doanh nghiệp sữa hàng đầu, góp phần không nhỏ vào sự phát trin đất nướ c và con người Việt Nam. Tuy vậy, khi đối mặt với hiệp định CPTPP, ngoài những chính sách hỗ trợ của Chính phủ và các Bộ ngành liên quan, bản thân công ty còn phải tự mình nỗ lực không ngừng, và có những bước chuyn kịp thời, khắc phục với khó khăn tn tại, đng thời đề ra những chiến lược phát trin đúng đắn đ nắm bắt cơ hội cũng như đối mặt với những thách thức. Chính bởi những yêu cầu cấp thiết như vậy, với bài tiu luận “Phân tích tác đng của hiệp định CPTPP đến hoạt đng kinh doanh của Công ty Cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk)” nhóm mong muốn phân tích mức độ hiệu quả hoạt động đ gợi ý hướng đi cho Vinamilk trong khai thác tối đa cơ hội với hiệp định CPTPP trên con đường hội nhập quốc tế.

6

Môn Quan hệ kinh tế quốc tế | Nhóm 12 CHƯƠNG 1.

TÓM TẮT CÁC CAM KẾT TRONG HIỆP ĐỊNH CPTPP ĐỐI VỚI NGÀNH SỮA VIỆT NAM

Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (Hiệp định CPTPP) là Hiệp định Thương mại tự do gm 11 nước thành viên là: Canada, Mexico, Peru, Chile, New Zealand, Australia, Nhật Bản, Singapore, Brunei, Malaysia và Việt Nam. Được đàm phán từ tháng 03/2010 và chính thức ký kết vào ngày 04 tháng 02 năm 2016. Hiệp định c hiệu lực tại Việt Nam từ ngày 14/01/2019. 1.1. Cam kết về cắt giảm thuế Đa số các quốc gia cam kết loại bỏ thuế theo lộ trình cắt giảm của các mặt hàng sữa, sản phẩm từ sữa nhập về sẽ về 0%. Cụ th cam kết của các nước như sau: -

Australia, Brunei, Malaysia, New Zealand, Singapore, Malaysia, Canada: miễn thuế ngay khi Hiệp định c hiệu lực với từng nước. Tuy nhiên, một số nước vẫn sẽ áp dụng hạn ngạch đối với từng dòng thuế (sẽ được đề cập đến ở phần sau).

-

Chile: đa số các sản phẩm từ sữa được miễn thuế ngay tuy nhiên một số sản phẩm cam kết loại bỏ thuế theo lộ trình và sẽ về 0% ở năm thứ 9 như: HS0402.10.00, HS0402.21.11, HS0402.21.12, HS0402.21.13, HS0402.29.11, HS0404.10.00,…

-

Mexico: Miễn thuế theo lộ trình về 0% theo từng dòng thuế. Một số sản phẩm như HS 0402.10.99, HS 0402.21.99, HS 0402.29.99 thuế suất về 0% ở năm thứ 15. Hoặc một số sản phẩm như HS 0403.10.01, HS 0403.90.99 thuế suất về 0% từ năm thứ 10.

-

Nhật Bản: Đa phần các sản phẩm từ sữa được cam kết giảm thuế theo lộ trình về 0% - 19% ở năm thứ 9.

-

Peru: Đa phần đều cắt giảm ngay về 0% tuy nhiên một số dòng như HS 0402.99.90.00, HS 0404.10.10.00, HS 0402.91.10.00, HS 0402.91.90.00 cắt giảm theo lộ trình về 0% năm thứ 11.

1.2. Quy tắc xuất x của mặt hng sữa khi tham gia CPTPP Hàng ha được công nhận c xuất xứ CPTPP nếu thuộc một trong ba trường hợp: - C xuất xứ thuần túy: được trng, thu hoạch, đánh bắt trong khu vực CPTPP.

7

Môn Quan hệ kinh tế quốc tế | Nhóm 12 - Hàng ha được sản xuất toàn bộ trong khu vực CPTPP và chỉ từ các nguyên liệu c xuất xứ từ CPTPP. - Hàng ha sản xuất tại CPTPP nhưng sử dụng nguyên liệu không c xuất xứ. Khi đ mỗi nguyên liệu không c xuất xứ đ sản xuất sẽ phải đáp ứng quy tắc chuyn đổi mã số hàng ha, quy tắc công đoạn sản xuất, hoặc quy tắc hàm lượng giá trị nội khối. Đối với các sản phẩm sữa: •

Chuyn đổi cho hàng ha của nhm HS 04.01 đến HS 04.04 từ bất kỳ chương nào khác, ngoại trừ các chế phẩm từ sữa của phân nhm HS 1901.90 c chứa hơn 10% sữa ở th rắn tính theo trọng lượng khô.



Chuyn đổi cho hàng ha của nhm HS 04.05 từ bất kỳ chương nào khác, ngoại trừ các chế phẩm từ sữa của phân nhm HS 1901.90 c chứa hơn 10% sữa ở th rắn tính theo trọng lượng khô hoặc chế phẩm từ sữa của phân nhm HS 2106.90 c chứa hơn 10% sữa ở th rắn tính theo trọng lượng khô.



Chuyn đổi cho hàng ha của nhm HS 04.06 từ bất kỳ chương nào khác, ngoại trừ các chế phẩm từ sữa của phân nhm HS 1901.90 c chứa hơn 10% sữa ở th rắn tính theo trọng lượng khô.

Một đim mới của CPTPP so với các FTAs trước đây mà Việt Nam đã từng ký kết là quy định về thủ tục chứng nhận xuất xứ. Các doanh nghiệp c th áp dụng cơ chế tự chứng nhận xuất xứ. 1.3. Hạn ngạch thuế quan các mặt hng sữa khi tham gia CPTPP Các sản phẩm ngành sữa ni chung c xuất xứ từ các bên trong Hiệp định c lượng hạn ngạch quy định khi nhập khẩu theo mỗi nước như sau: •

Canada: Một số mặt hàng áp dụng mức hạn ngạch như sữa, bột sữa tách kem, sữa cô đặc, sữa chua và buttermilk, mặt hàng c chứa thành phần sữa tự nhiên (giữ nguyên lượng hạn ngạch bắt đầu từ năm thứ 19); kem, bột sữa, bột kem, buttermilk dạng bột (giữ nguyên lượng hạn ngạch bắt đầu từ năm thứ 14).



Nhật Bản: Duy trì hạn ngạch đối với một số sản phẩm HS040210.211, HS040221.119, HS040291.290,... một số dòng thuế áp dụng theo quy tắc MFN của WTO như: HS040210.222, HS040210.221, HS040210.121,... Các mặt hàng sữa đều được giữ nguyên hạn ngạch bắt đầu từ năm thứ 11 trở đi như sữa bột tách 8

Môn Quan hệ kinh tế quốc tế | Nhóm 12 kem, sữa bột và bơ sữa bột; từ năm thứ 7 như sữa đặc đã tách nước; từ năm thứ 2 với sữa đặc. •

Mexico: Duy trì hạn ngạch các dòng thuế: HS 0402.10.01, HS0402.91.01,...Hầu hết các sản phẩm như sữa đặc c đường, sữa và kem và các chế phẩm từ sữa khác đều được giữ nguyên hạn ngạch bắt đầu từ năm thứ 11 trở đi.



Malaysia: Quy định hạn ngạch các sản phẩm ngành sữa HS0401.10.100, HS0401.20.100, HS0401.40.110 theo hàm lượng chất béo dưới 1%; trên 1% và không quá 6%; trên 6% và không quá 10% tính theo trọng lượng đều tăng 1% mỗi năm và sẽ cộng dn lượng hạn ngạch nhập khẩu.

9

Môn Quan hệ kinh tế quốc tế | Nhóm 12 CHƯƠNG 2.

ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆP ĐỊNH CPTPP ĐỐI VỚI NGÀNH SỮA VIỆT NAM

2.1. Cơ hi Cùng với sự tham gia của nhiều nền kinh tế lớn, CPTPP được kỳ vọng sẽ đem lại những lợi ích rõ rệt cho ngành sữa Việt Nam, cụ th: Hiệp định CPTPP tạo cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh. Sau khi Hiệp định CPTPP chính thức c hiệu lực, cùng với lộ trình giảm thuế suất về 0%-5% ở các thị trường lớn trên thế giới, doanh nghiệp sữa Việt sẽ c cơ hội cạnh tranh về giá sản phẩm ở thị trường nước ngoài. Các sản phẩm ngoại nhập cũng giúp doanh nghiệp tăng ý thức cạnh tranh, nâng cao chất lượng sản phẩm của mình. Hiệp định tạo ra sân chơi bình đẳng và tự do, là cơ sở đ các doanh nghiệp Việt phát trin bền vững. Đa dạng ha thị trường xuất khẩu. Doanh nghiệp Việt Nam sẽ c cơ hội tiếp cận các thị trường lớn tiềm năng như Canada, Nhật Bản, New Zealand,…Vào năm 2020, doanh thu của ngành này đến 500 triệu USD/năm tại Singapore, là một tiềm năng tuyệt vời cho doanh nghiệp Việt Nam. Thậm chí doanh nghiệp Việt chưa được tiếp cận các thị trường như Canada hay Mexico. Như vậy, thị phần sữa của Việt Nam ở các thị trường này còn rất nhỏ, c khả năng tăng quy mô lớn. Theo Hiệp định, khi hàng ha được xuất khẩu sang các nước thành viên CPTPP thì sẽ được cắt giảm thuế từ 90%-95%, ở một số nước sản phẩm sữa sẽ được cắt giảm thuế về 0% ngay khi Hiệp định c hiệu lực. Đ là cơ hội cho các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu, mở rộng quy mô tổ chức và nâng cao thị phần ở các thị trường tiềm năng nêu trên. 2.2. Thách thc Bên cạnh cơ hội CPTPP mang lại, các doanh nghiệp cũng phải đối mặt với không ít thách thức. Thứ nhất, doanh nghiệp sữa Việt Nam sẽ đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ các thương hiệu sữa nước ngoài. Tâm lý sính ngoại ở một số bộ phận người tiêu dùng Việt vẫn còn là một thách thức lớn mà các doanh nghiệp cần chú ý đến. Cùng với đ, Việt Nam c khí hậu nhiệt đới nng ẩm không hẳn là nơi thích hợp cho chăn nuôi bò sữa. Thế nên, giá thành sản phẩm của Vinamilk khá cao, kh cạnh tranh với các hãng 10

Môn Quan hệ kinh tế quốc tế | Nhóm 12 sữa nổi tiếng trước nay từ Australia, New Zealand khi thuế nhập khẩu về 0%. Trên thực tế, giá sữa trung bình của Việt Nam là 1,59$/lít sữa, trong khi của Úc là 1,56$/lít, của Mexico là 1,08$/lít và của Chile là 1,00$/lít. Thứ hai, các doanh nghiệp phải đối mặt với hàng rào phi thuế quan của các nước trong CPTPP. Khi mà thuế quan không còn ý nghĩa, các nước sẽ tìm cách đ bảo hộ hàng ha trong nước, cụ th là đặt ra các hàng rào phi thuế quan. Các tiêu chuẩn dần được nâng lên, các yêu cầu thực thi cũng nghiêm ngặt hơn. Khi đ, sữa từ các doanh nghiệp Việt phải nâng cao chất lượng đ đáp ứng các quy định về an toàn thực phẩm, tiêu chuẩn kỹ thuật của thị trường xuất khẩu. Nếu không, dù c cơ hội từ thuế nhập khẩu về 0%, các doanh nghiệp cũng kh mở rộng và chiếm lĩnh các thị trường mới đ. Thứ ba, từ việc cần nâng cao chất lượng sản phẩm cũng đặt ra thách thức về chất lượng ngun lực và công nghệ sản xuất. Chăn nuôi bò sữa là một ngành đòi hỏi kỹ thuật và đầu tư cao. Cho nên, các doanh nghiệp trong ngành sữa cần nhập khẩu công nghệ, thiết bị từ nước ngoài và c đội ngũ nhân lực chuyên môn cao đ cho ra những sản phẩm chất lượng nhất. Tuy nhiên không phải doanh nghiệp nào cũng đủ tiềm lực tài chính đ phục vụ vấn đề đ.

11

Môn Quan hệ kinh tế quốc tế | Nhóm 12 CHƯƠNG 3.

ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆP ĐỊNH CPTPP ĐẾN CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM

3.1. Tổng quan 3.1.1. Tổng quan Vinamilk Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vietnam Dairy Products Joint Stock Company) hay Vinamilk là một công ty sản xuất, kinh doanh sữa và sản phẩm từ sữa tại Việt Nam. Chiếm hơn 45% thị trường, Vinamilk hiện là doanh nghiệp đứng đầu trong lĩnh vực sản xuất các sản phẩm từ sữa tại Việt Nam. Mã chứng khoán (HOSE): VNM Với sự cải tiến và phát trin không ngừng, Vinamilk ngày càng hoàn thiện mình hơn, đạt được các tiêu chuẩn chứng nhận tạo tiền đề vững chắc bước ra thị trường thế giới: •

Chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001: 2008; ISO 50001: 2011, FSSC 22000: 2005, ISO 14001: 2004



Chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng và an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn của Anh BRC.



HALAL

3.1.2. Các sản phẩm chính Năm 2018, sản phẩm của Vinamilk c mặt tại 40 quốc gia và vùng lãnh thổ. Năm 2019, sau khi gia nhập vào CPTPP, Vinamilk đã cải tiến, tạo ra nhiều sản phẩm mới phù hợp với những cam kết của CPTPP và các thị trường trong khu vực này hơn.

12

Môn Quan hệ kinh tế quốc tế | Nhóm 12 Năm 2020, Vinamilk hoàn thành 29 sản phẩm mới, cải tiến 25 sản phẩm. Bảng 1 – Danh mục sản phẩm của Vinamilk giai đoạn 2018 - 2020

13

Môn Quan hệ kinh tế quốc tế | Nhóm 12


Similar Free PDFs