Nhóm 3.4 BT lớn MÔN QTNL PDF

Title Nhóm 3.4 BT lớn MÔN QTNL
Author Thu Thảo Nguyễn
Course quản trị tài chính doanh nhiệp
Institution Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Pages 28
File Size 1.5 MB
File Type PDF
Total Downloads 49
Total Views 330

Summary

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNGKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 1BỘ MÔN QUẢN TRỊ______________________BÀI THẢO LUẬN NHÓM MÔNQUẢN TRỊ NHÂN LỰCCHỦ ĐỀ: TIỀN LƯƠNGGiảng viên giảng dạy: PGS. Nguyễn Thị Minh AnNhóm: 3.Thành viên: Nguyễn Hữu Quân – B19DCTM0 60 Nguyễn Thị Thu Thảo – B19DCTM Nguyễn Thị Luyên...


Description

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 1 BỘ MÔN QUẢN TRỊ ______________________

BÀI THẢO LUẬN NHÓM MÔN QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CHỦ ĐỀ: TIỀN LƯƠNG Giảng viên giảng dạy: PGS.TS. Nguyễn Thị Minh An Nhóm: 3.4 Thành viên: 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9.

Nguyễn Hữu Quân – B19DCTM060 Nguyễn Thị Thu Thảo – B19DCTM071 Nguyễn Thị Luyên– B19DCTM040 Lê Quốc Chí– B19DCTM013 Phạm Thị Lan Anh– B19DCTM006 Trần Thị Thu Thảo– B19DCTM072 Lã Văn Tài– B19DCTM063 Đỗ Thị Huyền– B19DCTM031 Phạm Thị Hồng Dịu– B19DCTM015

HÀ NỘI – 2022

MỤC LỤC DANH M ỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU ..................................................... 3 PHẦN I: LÝ THUYẾT VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP ........................................................ 4 I. Khái niệm, ý nghĩa của tiền lương và nguyên tắc trả lương .............. 4 1. Khái niệm ...................................................................................... 4 2. Bản chất và ý nghĩa của tiền lương .............................................. 4 2.1. Bản chất: ................................................................................. 4 2.2. Ý nghĩa: .................................................................................... 5 3. Nguyên t ắc trả lương .................................................................... 5 II. Hệ thống thang, bảng lương của Nhà nước .................................... 5 1. Chế độ tiền lương .......................................................................... 5 a. Mức lương tối thiếu ..................................................................... 6 b. Chế độ tiền lương cấp bậc .......................................................... 6 c. Chế độ tiền lương chức vụ .......................................................... 7 2. Hệ thống thang, bảng lương theo quy định của Nhà nước .......... 7 a. Hệ thống bảng lương của cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang................................................................................... 8 b. Hệ thống thang, bảng lương trong các công ty nhà nước ............ 8 III. Các hình thức trả lương ................................................................. 9 1. Trả lương theo thời gian .............................................................. 9 2. Trả theo sản phẩm ..................................................................... 10 a. Chế độ tiền lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân .................. 11 b. Chế độ tiền lương theo sản phẩm gián tiếp ............................... 11 c. Chế độ tiền lương theo sản phẩm tập thể .................................. 12 d. Chế độ tiền lương theo sản phẩm có thưởng ............................. 12 e. Chế độ trả công khoán .............................................................. 13 IV. Các yếu tố ảnh hưởng đến tiền lương của người lao động .......... 13 1. Yếu tố thuộc về môi trường bên ngoài ........................................ 13 2. Yếu tố thuộc về tổ chức ............................................................... 14 3. Yếu tố thuộc về công việc ............................................................ 14 a. Kỹ năng..................................................................................... 14 b. Trách nhiệm .............................................................................. 14 c. Sự cố gắng ................................................................................ 14 d. Điều kiện làm việc ..................................................................... 14 4. Yếu tố thuộc về cá nhân người lao động..................................... 14 V. Các chính sách trả lương ............................................................... 15

1

1. 2. 3. 4.

Chính sách trả lương chú trong thâm niên, bằng cấp................ 15 Chính sách trả lương chú trọng chức danh hay vị trí công việc 15 Chính sách trả lương theo kết quả thực hiện công việc ............. 16 Chính sách trả lương hỗn hợp .................................................... 16

VI. Xây dựng hệ thống trả lương trong doanh nghiệp ....................... 16 1. Ba quyết định về hệ thống trả lương ........................................... 17 2. Trình tự xây dựng hệ thống trả lương của doanh nghiệp .......... 17 PHẦN II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TẠI WINMART ....................................................................................... 18 I. Giới thiệu chung về WinMart .......................................................... 18 1. Quá trình hình thành và phát tri ển của WinMart ...................... 18 2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của WinMart ............................................. 19 3. Đặc điểm sản phẩm, thị trường, cơ sở kỹ thuật, lao động của WinMart. ........................................................................................... 19 a. Đặc điể m sản phẩm. ................................................................... 19 b. Đặc điểm thị trường. ................................................................. 19 c. Cơ sở kỹ thuật. .......................................................................... 20 d. Đặc điểm lao động của. ............................................................ 20 4. Kết quả kinh doanh năm mới nhất của WinMart ....................... 20 II. Phân tích thực trạng chính sách tiền lương của WinMart ............ 21 1. Chế độ tiền lương của ................................................................ 21 2. Hình thức trả lương cho nhân viên ............................................ 21 3. Các yếu tố ảnh hưởng đế n tiền lương của nhân viên ................. 21 4. Chính sách trả lương của ........................................................... 22 5. Các khuyến khích tài chính của WinMart đối với nhân viên ... 24 6. Đánh giá chính sách tiền lương của WinMart ........................... 25 III. Các giải pháp hoàn thiện chính sách tiền lương tại Winmart ..... 25 1. Đối với công nhân viên của WinMart ......................................... 25 2. Đối với hệ thống WinMart .......................................................... 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 27

2

DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của WinMart ..................................................... 19 Hình 2: Bi ểu đồ lương nhân viên Win Mart theo việc làm ............................... 21 Hình 3: Bi ểu đồ lương trung bình của nhân viên WinMart………………. 24

3

PHẦN I: LÝ THUYẾT VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP I. Khái niệm, ý nghĩa của tiền lương và nguyên tắc trả lương 1. Khái niệm Theo quan điểm cải cách tiền lương năm 1993 của Việt Nam. “Tiền lương là giá cả sức lao động, đượ c hình thành qua thỏa thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động phù hợp với quan hệ cung cầu sức lao động trong nền kinh tế thị trường”. “Tiền lương của người lao động do hai bên thỏa thuận trong hợp đồng lao động và được trả theo năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả công việc”. Ngoài ra, “các chế độ phụ cấp, tiền thưở ng, nâng bậc lương, các chế độ khuyến khích khác có thể được thỏa thuận trong hợp đồng lao động, thỏa ước tập thể hoặc quy định trong quy chế của doanh nghiệp”. Theo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), “tiền lương là sự trả công hoặc thu nhập, bất luận tên gọi hay cách tính thế nào, mà có thể biểu hiện bằng tiền và được ấn định bằng thỏa thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động, hoặc bằng pháp luật, pháp quy quốc gia, do người sử dụng lao động phải trả cho người lao động theo một hợp đồng được viết ra hay bằng miệng, cho một công việc đã thực hiện hay s ẽ phải thực hiện, hoặc cho những dịch vụ đã làm hay sẽ phải làm”. => Tiền lương là số tiền trả cho người lao động một cách cố định và thường xuyên theo một đơn vị thời gian (tuần, tháng, năm). Tiền lương thường được trả cho các cán bộ quản lý và các nhân viên chuyên môn, kỹ thuật. Tiền lương là số tiền mà các cán bộ, nhân viên làm việc trong khu vực nhà nước nhận được định kỳ theo tháng trên cơ sở thang lương, bậc lương của từng cá nhân. 2. Bản chất và ý nghĩa của tiền lương 2.1. Bản chất: Bản chất của tiền lương cũng thay đổi tuỳ theo các điều kiện, trình độ phát triển kinh tế xã hội và nhận thức của con người. Ở Việt Nam, hiện nay có s ự phân biệt các yếu tố trong tổng thu nhập của người lao động từ công việc; tiền lương (dụng ý chỉ lương cơ bản), phụ cấp, tiền thưởng và phúc l ợi. -

Toàn bộ tiền lương của doanh nghiệp trả cho nhân viên do công việc làm của họ, là động lực chủ yếu kích thích nhân viên làm việc tốt. Tiền lương là thu nhập chủ yếu giúp cho nhân viên làm thuê duy trì và nâng cao mức sống cho họ và gia đình họ và họ có thể hoà đồng với trình độ văn minh trong xã hội. ở một mức độ nhất định, tiền lương là một bằng chứng thể hiện giá trị, địa vị uy tín của một người lao động đối với gia đình, doanh nghiệp và xã hội.

4

Tiền lương còn thể hiện chính sách đãi ngộ của doanh nghiệp đối với người lao động. Nhân viên luôn tự hào đối với mức lương của mình; khi nhân viên cảm thấy việc trả lương không xứng đáng với việc làm của họ, họ sẽ không hăng hái, tích cực làm việc. Hệ thống tiền lương giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong chính sách khuyến khích vật chất và tinh thần đối với nhân viên. - Tiền lương lúc này đượ c hiểu là số tiền mà chủ sử dụng lao động trả cho người lao động tương ứng với số lượng và chất lượng lao động tiêu hao trong quá trình làm việc. 2.2. Ý nghĩa: a. Đối với người lao động - Tiền lương là phần cơ bản nhất trong thu nhập của ngƣời lao động, giúp cho họ và gia đình trang trải các chi tiêu, sinh hoạt, dịch vụ cần thiết. - Tiền lương kiếm được ảnh hƣởng đến địa vị của người lao động trong gia đình, địa vị của họ trong tương quan với các bạn đồng nghiệp cũng như giá trị tương đối của họ đối với tổ chức và đối với xã hội. - Khả năng kiếm đượ c tiền lương cao hơn sẽ tạo ra động lực thúc đẩy người lao động ra sức học tập để nâng cao giá trị của họ đối với tổ chức thông qua sự nâng cao trình độ và sự đóng góp cho tổ chức. b. Đối với tổ chức: - Tiền lương là một phần quan trọng trong chi phí sản xuất. Tăng tiền lương sẽ ảnh hưởng t ới chi phí, giá cả và khả năng cạnh tranh của sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường. - Tiền lương là công cụ để duy trì, gìn giữ và thu hút những ngƣời lao động giỏi, có khả năng phù hợp với công việc của tổ chức. - Tiền lương, tiền công cùng với các loại thù lao khác là công cụ để quản lý chiến lược nguồn nhân lực và có ảnh hưởng đến các chức năng khác của quản lý nguồn nhân lực. c. Đối với xã hội: - Tiền lương có thể có ảnh hưở ng quan trọng tớ i các nhóm xã hội và các tổ chức khác nhau trong xã hội. Tiền lương cao hơn giúp cho người lao động có sức mua cao hơn và điều đó làm tăng sự thịnh vƣợng của cộng đồng nhưng mặt khác có thể dẫn tới tăng giá cả và làm giảm mức sống của những người có thu nhập không đuổi kịp mức tăng của giá cả. Giá cả tăng cao lại có thể làm giảm cầu về sản phẩm và dịch vụ và dẫn tới giảm công việc làm. - Tiền lương đóng góp một phần đáng kể vào thu nhập quốc dân thông qua con đường thuế thu nhập và góp phần làm tăng nguồn thu của chính phủ cũng như giúp cho chính phủ điều tiết đượ c thu nhập giữa các tầng lớp dân cư trong xã hội. 3. Nguyên t ắc trả lương  Đảm bảo công bằng  Đảm bảo tính cạnh tranh  Đảm bảo cân bằng tài chính II. Hệ thống thang, bảng lương của Nhà nước 1. Chế độ tiền lương -

5

Chế độ tiền lương là tổng hợp các quy định của Nhà nướ c phân biệt việc trả lương theo trình độ lành nghề, điều kiện lao động, theo ngành và lĩnh vực lao động khác nhau. Như vậy mức đóng góp lao động được thể hiện qua: - Mức độ phức tạp của công việc biểu hiện qua yêu cầu về trình độ lành nghề; - Mức tiêu hao lao động biểu hiện qua điều kiện và môi trường lao động. a. M ức lương tối thiếu Mức lương tối thiểu là mức lương để trả cho người lao động làm công việc đơn giản nhất không qua đào tạo với điều kiện lao động và môi trường lao động bình thường. Mức lương tối thiểu được Nhà nước quy định theo từng thời kỳ phù hợp với trình độ phát triển kinh tế của đất nướ c nhằm tái sản xuất s ức lao động. Cơ cấu của lương tối thiểu gồm các chi phí về: - Ăn - Mặc - Ở và đồ dùng trong nhà - Các khoản khác như chữa bệnh, học t ập, văn hoá, giao tiếp, đi lại, bảo hiểm,... Như vậy mức lương tối thiểu không chỉ áp dụng cho lao động giản đơn mà còn là khung pháp lý quan trọng, là nền để trả công cho người lao động toàn xã hội, là mức lương mang tính chất bắt buộc ngƣời sử dụng lao động phải trả ít nhất là bằng chứ không thấp hơn. Vì vậy các mức lương khác trong thang, bảng lương hoặc thỏa thuận trong hợp đồng lao động không được thấp hơn mức Nhà nước quy định. Việc quy định mức lương tối thiểu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng không chỉ đối với Nhà nước, các đơn vị sử dụng lao động trong lĩnh vực quản lý và sử dụng lao động mà cả đối với đời sống của người lao động. b. Chế độ tiền lương cấp bậc  Chế độ tiền lương cấp bậc là toàn bộ những quy định của Nhà nước để trả lương cho công nhân sản xuất căn cứ vào chất lượng và điều kiện lao động khi họ thực hiện một công việc nhất định.  Chế độ tiền lương cấp bậc có ba yếu tố: Thang lương, mức lương và tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật.  Thang lương: Thang lương là bảng xác định quan hệ tỷ lệ về tiền lương giữa những lao động cùng một nghề hoặc nhóm nghề giống nhau, theo trình độ lành nghề (xác định theo bậc) của họ. Những nghề khác nhau sẽ có những thang lương tương ứng khác nhau. Một thang lương gồm có một số bậc lương và hệ số phù hợp với các bậc lương đó - Bậc lương là bậc phân biệt về trình độ lành nghề của lao động và được xếp từ thấp đến cao (bậc cao nhất có thể là bậc 3 , bậc 6 , bậc 7 ... Chế độ tiền lương cấp bậc hiện hành có bậc cao nhất là bậc 7). - Hệ số lương: Là hệ số chỉ rõ lao động của công nhân ở một bậc nào đó được trả lương cao hơn ngƣời lao động làm ở những công việc lương xếp vào mức lương tối thiểu là bao nhiêu lần.

6

Hệ số lương là tỷ lệ giữa tiền lương ở các cấp bậc khác nhau so với tiền lương tối thiểu. Điều quan trọng là phải xác định chính xác các hệ số (chênh lệch bậc sau so với bậc trước là bao nhiêu). Khi xác định hệ số phải căn cứ vào: + Đặc điểm sản xuất của từng ngành cụ thể + Mức độ phức tạp của công việc + Thời gian đào tạo dài hay ngắn + Khả năng công nhân phấn đấu nâng bậc  Mức lương: Mức lương là số tiền dùng để trả công lao động trong một đơn vị thời gian phù hợp với các bậc trong thang lương. Theo chế độ hiện hành thì mức lương tối thiểu có hệ số bằng 1, mức tiền lương của các bậc trong các thang, bảng lương được tính dựa theo công thức sau: Mi = M1 x Ki – Mức lương bậc i M1 – Mức lương tối thiểu Ki – Hệ số lương bậc i  Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật: Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật là văn bản quy định về mức độ phức tạp của công việc và trình độ lành nghề của công nhân ở một bậc nào đó phải có sự hiểu biết nhất định về mặt kiến thức lý thuyết và phải làm được những công việc nhất định trong thực hành. Trong bản tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật thì cấp bậc công việc (do những yêu cầu của công việc) và cấp bậc công nhân (do những yêu cầu về trình độ lành nghề đối với họ) có liên quan chặt chẽ với nhau. c. Chế độ tiền lương chức vụ -

Chế độ tiền lương chức vụ đƣợc thiết kế để trả lương cho người lao động trong các t ổ chức quản lý nhà nước, các t ổ chức kinh tế xã hội và các loại lao động quản lý trong các doanh nghiệp tùy theo chức danh viên chức và thâm niên nghề nghiệp của người lao động. Để áp dụng được các bảng lương, các tổ chức phải xây dựng các tiêu chuẩn nghiệp vụ viên chức và thực hiện việc tiêu chuẩn hóa cán bộ. 2. Hệ thống thang, bảng lương theo quy định của Nhà nước Nhà nước ban hành hệ thống thang, bảng lương để trả cho người lao động trong lĩnh vực hành chính, sự nghiệp; cho những người làm các chức vụ bầu cử và cho lực lượng vũ trang nhân dân. Trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp có thể tham khảo, vận dụng hệ thống này để xây dựng hệ thống tiền lương của mình. Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ quy định Chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang. Nghị định số 205/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ quy định Hệ thống thang lương, bảng lương và chế độ phụ cấp lương trong các công ty nhà nước. Nghị định số 49/2013/NĐ-CP ngày 14/5/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật lao động về tiền lương. Thông tư 17/2015/TT-BLĐTBXH ngày 22/4/2015 của Bộ trưởng Bộ Lao động 7

Thương binh và Xã hội, Thông tư hướng dẫn xây dựng thang lương, bảng lương, phụ cấp lương và chuyển xếp lương đối với người tạo động trong công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu theo quy định tại Nghị định số 49/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật lao động về tiền lương. ệ



ảng lương củ

ị đị ủ vũ trang, Hệ









ực lượng vũ

ố 204/2004/NĐ CP ngày 14 tháng 12 năm



ảng lương củ









ực lượng vũ

Hệ thống bảng lương của cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang ảng lương: -



ảng lương chuyên gia cao cấ





ụ đố





ảng lương chuyên môn, nghiệ

ụ đố





ụ ả

ảng lương cán bộ



ảng lương quân nhân chuyên nghiệ



ụ trong các cơ

ở xã, phườ

ảng lương có các ngạch lương, mỗ

ị ấ n: sĩ

ộc quân độ

ạch lương có các bậ

lương, Ngạch lương: mỗi ngạch lương ứng với một ngạch công chức, viên chức phản ánh nội dung công việc và trình độ công chức, viên chức. - Hệ số lương: Mỗi bảng lương gồm có một số các bậc lương và các hệ số tương ứng với các bậc lương đó. - Mức lương là số lượng tiền tệ để trả công lao động trong một đơn vị thời gian phù hợp với các bậc trong bảng lương. ệ ố ảng lương trong các công ty nhà nướ -













8



ức lao động, công ty xác đị

-

-

-

-

Thang lương của lao độ ự ế ả ất, kinh doanh. Thang lương này xây dựng đối với chức danh nghề, công việc xác định được tiêu chuẩn cấp bậc kĩ thuật theo từng bậc cụ thể. ả lương của lao độ ự ế ả ấ Bảng lương này xây dựng đối với chức danh nghề, công việc gắn với tiêu chuẩn chuyên môn, kĩ thuật nhưng không phân chia được theo mức độ phức tạp kĩ thuật của từng bậc cụ thể. ảng lương của lao độ ỹ ậ ệ ụ ụ ụ Bảng lương này xây dựng đối với chức danh gắn với tiêu chuẩn chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ và thời gian tích lũy kinh nghiệm để thực hiện tốt công việc. ảng lương củ ệ . Bảng lương này xây dựng đối với chức danh giữ vai trò quan trọng, chi phối đến hiệu quả hoạt động của Tổng công ty, Tập đoàn kinh tế và gắn với tiêu chuẩn của chuyên gia, nghệ nhân. ảng lương của lao độ ả B ảng lương này xây dựng đối với chức danh quản lý, gắn với chức danh, tiêu chuẩn, quy mô và độ phức tạp của quản lý. ắ ự ảng lương: ới ngƣời lao động đƣợ ự kinh doanh, lao độ

-











g thang lương, bảng lương, công ty cần xác đị ệ ữ ức lương thấ ấ ức lương trung bình, mức lương cao nhất để ả ự

ụng lao độ ệ

-







ảo đả

ắc quy đị

ại Điề

ếp lương từ thang lương, bảng lương do Nhà nƣớc quy đị



ừng trườ





ể lương và chuyể

ức công đoàn cơ sở

ấp và báo cáo cơ quan nhà nướ g lương, phụ ấp lương mới, đị



ức lao độ

ảo đảm các quy đị

ứ ả lương ả lương theo thờ

9



ật lao độ

ẩ ỳ

ế ề

ả lương theo thờ



ả ...


Similar Free PDFs