NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM. GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VÀ THÚC DẨY TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ GIAI ĐOẠN HIỆN NAY PDF

Title NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM. GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VÀ THÚC DẨY TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Author Ashley Linh
Course Kinh tế chính trị Mác-Lênin, Viện đào tạo Chất lượng cao
Institution Trường Đại học Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh
Pages 25
File Size 1.2 MB
File Type PDF
Total Downloads 98
Total Views 642

Summary

UỶ BAN NHÂN DÂN TP. HCMTRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢITÊN CHỦ ĐỀNHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN SỰ PHÁTTRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM. GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VÀTHÚC DẨY TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ GIAI ĐOẠNHIỆN NAY(Tiểu luận kết thúc môn: Chính trị 1/2 )Sinh viên thực hiện: ...


Description

UỶ BAN NHÂN DÂN TP. HCM TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI

TÊN CHỦ ĐỀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM. GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VÀ THÚC DẨY TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

(Tiểu luận kết thúc môn: Chính trị 1/2)

Sinh viên thực hiện: Bùi Thọ An MSSV: 1921010073 Lớp: C19A.ÔTÔ 02 Học kỳ: III Năm học: 2020 - 2021

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng … năm 2021

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Điểm: …………………………….. KÝ TÊN

MỤC LỤC Trang PHẦN I: MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1

PHẦN NỘI DUNG. ............................................................................................. 2 Chương 1: Hội nhập kinh tế quốc tế ................................................................. 2 1. Hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam .......................................................... 2 1.1.Khái niệm hội nhập kinh tế............................................................................. 2 1.2.Vì sao phải hội nhập kinh tế quốc tế............................................................... 2 1.3.Nội dung.......................................................................................................... 3 2. Quan điểm, mục tiêu của đảng và nhà nước. ............................................. 3 2.1.Quan điểm. ...................................................................................................... 3 2.2.Phương hướng mục tiêu, nhiệm vụ................................................................. 5 3. Nhưng tác động của hội nhập kinh tế quốc tế............................................ 5 3.1.Tính tích cực. .................................................................................................. 5 3.2.Tính tiêu cực. .................................................................................................. 8 Chương 2: Quan điểm chỉ đạo và giải pháp thích ứng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. .................................................................................................... 9 1. Tầm vĩ mô. ..................................................................................................... 9 1.1.Hệ thống pháp luật phải đồng bộ. ................................................................... 9 1.2.Điều chỉnh một số chính sách. ........................................................................ 9 1.3.Cải cách thủ tục hành chính. ......................................................................... 11 2. Tầm vi mô. ................................................................................................... 12 3. Những mặt hạn chế và thành tựu. ............................................................. 13 3.1.Những thành tưu đạt được. ........................................................................... 13 3.2.Những hạn chế. ............................................................................................. 14 4. Giải pháp...................................................................................................... 16 Kết luận .............................................................................................................. 19

LỜI CẢM ƠN Lời cảm ơn đầu tiên em xin được gửi đến cô dạy bộ môn chính trị Đại Cương tại trường Cao Đẳng Giao Thông Vận Tải TP. HCM. Nhờ có cô hướng dẫn và chỉ dạy mà nhóm mới có cơ hội được học hỏi, hiểu biết thêm nhiều điều. Chúng em cảm thấy rất may mắn khi được học cô ở môn học này bởi cô luôn nhiệt tình và thấu hiểu sinh viên. Cảm ơn cô Phạm Thị Yến về những bài học kinh nghiệm và những hôm cô bỏ thêm thời gian để có thể có thể cho chúng em biết thêm về nhiều điều mà chắc có l ẽ chúng em không bao giờ được dạy ở trường. Do tình hình dịch bệnh phức tạp, nên các thầy cô trong Khoa đã hiểu và thông cảm cho sinh viên về vấn đề thi cuối k ỳ nên đã tạo điều kiện để khóa sinh viên chúng em có thể hoàn thành môn học một cách trọn vẹn và đảm bảo nhất bằng hình thức làm bài tiểu luận Và cảm ơn bạn bè trong lớp đã giúp đỡ trong nhóm rất nhiều trong việc học tập, tiếp thu kiến thức. Cảm ơn các thành viên trong nhóm đã quyết tâm, nỗ lực hoàn thành bài báo cáo trong thời gian ngắn.

LỜI NÓI ĐẦU Hội nhập kinh tế quốc tế đang là xu hướng tất yếu và ngày càng được mở rộng. Và diễn ra kháp các châu lục chi phối hầu hết các quốc gia trên thế giới, đó là hệ quả tất yếu của nên kinh tế toàn cầu hoá trong đó có Việt Nam ta. Dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ và tích tụ tập trung tư bản dẫn tới hình thành nền kinh tế thống nhất. Sự hợp nhất về kinh tế giữa các quốc gia tác động mạnh mẽ và sâu sắc đến nền kinh tế chính trị của các nước nói riêng và của thế giới nói chung. Đó là sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế thế giới với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, cơ cấu kinh tế có nhiều sự thay đổi. Sự ra đời của các tổ chức kinh tế thế giới như WTO, EU, AFTA…và nhiều tam giác phát triển khác cũng là do toàn cầu hoá đem lại. Và dẫn tới một hệ quả tất yếu của nền kinh tế toàn cầu hoá là kinh tế của các quốc gia sẽ ngày càng thu hẹp lại, dẫn đến sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế sẽ ngày càng trở nên chặt trẽ. Trong bối cảnh đấy nền kinh tề thế thế giới đang hình thành nền hinh tế toàn cầu, với những bước tiến đáng kể, đang và sẽ hoà mình vào nền kinh tế quốc tế. Đề tài được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau và được chỉnh sửa theo ý kiến chủ quan của em nên không tránh những sai sót mong cô và các bạn tận tình giúp đỡ để sửa chữa và hoàn thiện hơn nữa đề tài nghiên cứu của mình. xin chân thành cảm ơn.

Họ và tên: Bùi Thọ An

MSSV:1921010073

PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết. Hội nhập quốc tế là một quá trình phát triển tất yếu, do bản chất xã hội của lao động và quan hệ giữa con người. Sự ra đời và phát triển của kinh tế thị trường cũng là động lực hàng đầu thúc đẩy quá trình hội nhập. Hội nhập diễn ra dưới nhiều hình thức, cấp độ và trên nhiều lĩnh vực khác nhau, theo tiến trình từ thấp đến cao. Hội nhập đã trở thành một xu thế lớn của thế giới hiện đại, tác động mạnh mẽ đến quan hệ quốc tế và đời sống của từng quốc gia. Ngày nay, hội nhập quốc tế là lựa chọn chính sách của hầu hết các quốc gia để phát triển. Những năm gần đây, hội nhập quốc tế đã trở thành ngôn từ khá thân quen với hầu hết người Việt Nam. Trong công sở, nhà trường, ở quán nước trên hè phố, thậm chí cả ở thôn quê, người ta đều sử dụng nó một cách rất thông dụng. Tuy vậy, nhưng không phải ai cũng thực sự hiểu khái niệm này; đặc biệt, hiểu nó một cách đầy đủ và ngọn nghành thì chẳng có mấy người. Xuất phát từ tính cấp thiết đó em quyết định chọn chủ đề “Những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến sự phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam. Giải pháp thích ứng và thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn hiện nay.” Để làm bài tiều luận kết thúc môn này. 2. Mục đích và nhiệm vụ của nghiên cưu đề tài Mục đích chọn đề tài Mục đích của đề tài là em muốn nghiên cứu, phân tích làm sáng tỏ các vấn đề liên quan đến hội nhập kinh tế quốc tế là gì? Vai trò, thách thức của nước ta trong hội nhập kinh tế quốc tế, để trên cơ sở đó mình rút ra được ý nghĩa, bản chất, nội hàm, xu hướng vận động cũng như hệ lụy của hội nhập quốc tế là rất cần thiết và có ý nghĩa quan trọng trong việc xây dựng chiến lược, chính sách và các biện pháp cụ thể của nước ta trong quá trình hội nhập. Nhiệm vụ của đế tài. Để đạt được mục đích trên. Ta cần làm rõ các ý sau: o Thứ nhất, ta phải làm rõ khái niệm của hội nhập kinh tế quốc tế o Thứ hai, ta cần làm rõ của việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. o Thứ ba, thực trạng của hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam. 3. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài. Cơ sở lý luận: Tiểu luận được thực hiện trên cơ sở thế giới quan duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử và phương pháp luận biện chứng duy vật. Phương pháp nghiên cứu: bài tiểu luận vận dụng phương pháp thống nhất phân tích, tổng hợp, lịch sử…

Bài tiểu luận thu hoạch môn: Chính Trị II

Trang 1

Họ và tên: Bùi Thọ An

MSSV:1921010073

PHẦN NỘI DUNG. Chương 1: Hội nhập kinh tế quốc tế 1. Hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam 1.1. Khái niệm hội nhập kinh tế. Hội nhập quốc tế là giai đoạn phát triển cao của hợp tác quốc tế, là quá trình áp dụng và tham gia xây dựng các quy tắc và luật lệ chung của cộng đồng quốc tế, phù hợp với lợi ích quốc gia, dân tộc của Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình gắn kết nền kinh tế của các quốc gia vào các tổ chức kinh tế khu vực và toàn cầu, trong đó các nước thành viên chịu sự ràng buộc theo những quy định chung của cả khối.

Hnh 1: Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế - tạp chí tuyên giáo 1.2.

Vì sao phải hội nhập kinh tế quốc tế.

Nền kinh tế thị trường đã thúc đẩy mạnh mẽ tiến trình liên kết, hợp tác giữa các quốc gia. Các quốc gia có nền kinh tế phát triển mạnh cần mở rộng thị trường giao thương hàng hóa, đầu tư và chuyển giao công nghệ ra nước ngoài, đồng thời tận dụng và khai thác được các nguồn lực từ bên ngoài (tài nguyên, lao động và thị trường); từ đó gia tăng các ảnh hưởng kinh tế và chính trị của mình trên trường quốc tế. Song song đó, các quốc gia có nền kinh tế kém phát triển hơn cũng cần thúc đẩy tiến trình quan hệ hợp tác kinh tế với các nền kinh tế lớn nhằm tranh thủ nguồn vốn, công nghệ và cơ hội xuất khẩu hàng hóa, từng bước thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước. Từ lợi ích mang tính hai chiều này, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đã diễn ra ở nhiều cấp độ và ngày càng sâu sắc, toàn diện hơn với sự tham gia của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Rõ ràng, hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành một xu thế lớn và một đặc trưng quan trọng của thế giới hiện nay. Bài tiểu luận thu hoạch môn: Chính Trị II

Trang 2

Họ và tên: Bùi Thọ An

MSSV:1921010073

1.3. Nội dung 1.3.1. Nguyên tắc Bất kì một quốc gia nào khi tham gia vào các tổ chức kinh tế trong khu vực cũng như trên thế giới đều phải tuân thủ theo những nguyên tắc của các tổ chức đó nói riêng và nguyên tắc của hội nhập kinh tế quốc tế nói chung. Sau đây là một sồ nguyên tắc chung: o Không phân biệt đối xử giữa các quốc gia. o Tiếp cận thị trường các nước. o Cạnh tranh công bằng. o Áp dụng các hành động khẩn cấp trong trường hợp cần thiết. o Dành ưu đãi cho các nước đang và chậm phát triển. 1.3.2. Nội dung của hội nhập. Nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế là mở cửa thị trường cho nhau, thực hiện thuận lợi hoá, tự do hoá thương mại và đầu tư: o Về thương mại hàng hoá: các nước cam kết bãi bỏ hàng rào phi thuế quan như QUOTA, giấy phép xuất khẩu..., biểu thuế nhập khẩu được giữ hiện hành và giảm dần theo lịch trình thoả thuận... o Về thương mại dịch vụ, các nước mở cửa thị trường cho nhau với cả bốn phương thức: cung cấp qua biên giới, sử dụng dịch vụ ngoài lãnh thổ, thông qua liên doanh, hiện diện o Về thị trường đầu tư: không áp dụng đối với đầu tư nước ngoài yêu cầu về tỉ lệ nội địa hoá, cân bằng xuất nhập khẩu và hạn chế tiếp cận nguồn ngoại tệ, khuyến khích tự do hoá đầu tư... 1.3.3. Các loại hình liên kết. Theo chủ thể tham gia: o liên kết nhỏ (liên kết vi mô). o liên kết vĩ mô (liên kết vĩ mô). Theo các cấp độ liên kết (mức độ hợp tác giữa các thành viên): o Khu vực mậu dịch tự do. o Liên minh thuế quan (liên minh hải quan). o Thị trường chung. o Liên minh tiền tệ. o Liên minh kinh tế. 2. Quan điểm, mục tiêu của đảng và nhà nước. 2.1. Quan điểm. Nhận thức được xu thế và yêu cầu chung về toàn cầu hoá của thời đại, đại hội VI của Đảng (12/1996) trong khi ký quyết định chuyển từ mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang mô hình kinh tế thị trường định hướng XHCN; thì cũng đồng thời chủ trương: Việt Nam phải tham gia ngày Bài tiểu luận thu hoạch môn: Chính Trị II

Trang 3

Họ và tên: Bùi Thọ An

MSSV:1921010073

càng rộng rãi vào sự phân công lao đông quốc tế, tích cực phát triển quan hệ kinh tế và khoa học kĩ thuật với các nước, các tổ chức quốc tế và tư nhân nước ngoài trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi.

Hnh 2.1: Đại hội đại biểu lần thứ VI đảng bộ ĐHQGNH - đổi mới sáng tạo Trong khi khẳng định thời đại ngày nay vẫn là thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ta nhận rõ tính chất phức tạp và rất lâu dài của quá trình chuyển biến xã hội, nên cần có nhận thức đúng, thấy rõ những động thái, đặc trưng, xu hướng và tính chất thời đại trong giai đoạn hiện nay và tương lai. Về môi trường quốc tế, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đã nhận rõ việc các nước không phân biệt chế độ chính trị, trình độ phát triển, cùng tồn tại hòa bình, hợp tác và đấu tranh vì lợi ích quốc gia, dân tộc. Đảng ta nhận định cục diện thế giới đa cực ngày càng rõ hơn. Các nước lớn thay đổi chiến lược, vừa hợp tác, thỏa hiệp, vừa cạnh tranh, đấu tranh kiềm chế lẫn nhau, tác động mạnh đến tình hình thế giới và các khu vực. Những biểu hiện của chủ nghĩa dân tộc cực đoan, chủ nghĩa cường quyền áp đặt, chủ nghĩa thực dụng ngày càng nổi lên trong quan hệ quốc tế. Các nước đang phát triển, nhất là những nước vừa và nhỏ đang đứng trước những cơ hội mới và cả những thách thức khó khăn mới trên con đường phát triển. Trong nghị quyết 07, Bộ Chính Trị đã nêu ra quan điểm chỉ đạo về chủ động hội nhập kinh tế quốc tế: o Quán triệt chủ trương được xác định tại đại hội Đảng IX: Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác kinh tế, đảm bảo độc lập tự chủ và định hướng XHCN, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trường. Bài tiểu luận thu hoạch môn: Chính Trị II

Trang 4

Họ và tên: Bùi Thọ An

MSSV:1921010073

o Hội nhập kinh tế quốc tế là sự nghiệp toàn dân, quá trình vừa hợp tác vừa đấu tranh; vừa đề phòng tư tưởng thụ động vừa phải chống tư tưởng đơn giản, nôn nóng... o Đề ra kế hoạch và lộ trình hợp lý phù hợp với trình độ phát triển của đất nước. Trong những năm tới, tình hình thế giới sẽ còn nhiều diễn biến phức tạp khó lường, nhưng hòa bình, độc lập dân tộc, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn. Quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế tiếp tục được đẩy mạnh. Hợp tác, cạnh tranh, đấu tranh và sự tùy thuộc lẫn nhau giữa các nước, nhất là giữa các nước lớn ngày càng tăng. Cuộc cách mạng khoa học-công nghệ tiếp tục phát triển mạnh mẽ, thúc đẩy sự phát triển nhảy vọt trên nhiều lĩnh vực, tạo ra cả thời cơ và thách thức đối với mọi quốc gia. 2.2.

Phương hướng mục tiêu, nhiệm vụ.

Trong Dự thảo các văn kiện, dự thảo báo cáo chính trị trình Đại hội XII của Đảng đã xác định rõ mục tiêu đối ngoại và hội nhập quốc tế với 3 thành tố cơ bản: o Một là, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, tranh thủ tối đa các nguồn lực bên ngoài để phát triển đất nước, nâng cao đời sống nhân dân. o Hai là, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa. o Ba là, nâng cao vị thế, uy tín của đất nước và góp phần vào sự nghiệp hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới. Cả 3 thành tố trên đều có cơ sở khoa học, khách quan; có mối quan hệ chặt chẽ, thống nhất, trong đó mục tiêu yêu cầu: “Giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, tranh thủ tối đa các nguồn lực bên ngoài để phát triển đất nước, nâng cao đời sống nhân dân” được đặt lên hàng đầu. Trong quá trình mở rộng, nâng cao hiệu quả hoạt động đối ngoại, hội nhập quốc tế, một mặt chúng ta phải đề cao mục tiêu tối thượng là lợi ích quốc giadân tộc, mặt khác phải nắm vững những nguyên tắc và vấn đề cơ bản của thông lệ quốc tế để góp phần nâng cao vị thế, uy tín của đất nước và góp phần vào hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới. 3. Nhưng tác động của hội nhập kinh tế quốc tế. 3.1. Tính tích cực. Hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ là tất yếu mà còn dem lại những lợi ích to lớn trong phát triển của các nước và những lợi ích kinh tế khác nhau cho cả người sản xuất và người tiêu dùng. Cụ thể là:

Bài tiểu luận thu hoạch môn: Chính Trị II

Trang 5

Họ và tên: Bùi Thọ An

MSSV:1921010073

o Tạo điều kiện mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học công nghệ, vốn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nước.

Hình 3.1: Vinpearl trực quảng bá sản phẩm du lịch và phát triển kinh doanh tại nước ngoài để đa dạng thị trường du khách và mở rộng tầm ảnh hưởng của thương hiệu tới quốc tế. Hội nhập kinh tế quốc tế thực chất là mở rộng thị trường để thúc đẩy thương mại phát triển, tạo diều kiện cho sản xuất trong nước, tận dụng các lợi thế kinh tế của nước ta trong phân công lao dộng quốc tế, phục vụ cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững và chuyển đổi mô hình tăng trưởng sang chiều sâu với hiệu quả cao. Hội nhập kinh tế quốc tế tạo động lực thúc đẩy chuyền dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hợp lý, hiện đại và hiệu quả hơn, qua đó hình thành các lĩnh vực kinh tế mũi nhọn để nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, của các sản phẩm và doanh nghiệp trong nước; góp phần cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, làm tăng khả năng thu hút khoa học công nghệ hiện đại và đầu tư bên ngoài vào nền kinh tế. Hội nhập kinh tế quốc tế làm tăng cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước tiếp cận thị trường quốc tế, nguồn tín dụng và các đối tác quốc tế để thay đồi công nghệ sản xuất, tiếp cận với phương thức quản trị phát triển đề nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế. Hội nhập kinh tế quốc tế tạo cơ hội đổ cải thiện tiêu dùng trong nước, người dân được thụ hưởng các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đa dạng về chủng loại, mẫu mã và chất lượng với giá cạnh tranh; được tiếp cận và giao lưu nhiều horn với thế giới bên ngoài, từ đó có cơ hội tìm kiếm việc làm cả ở trong lẫn ngoài nước. o Tạo cơ hội để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

Bài tiểu luận thu hoạch môn: Chính Trị II

Trang 6

Họ và tên: Bùi Thọ An

MSSV:1921010073

Hội nhập kinh tế quốc tế giúp nâng cao trinh độ của nguồn nhân lực và tiềm lực khoa học công nghệ quôc gia. Nhờ đây mạnh hợp tác giáo dục - đào tạo và nghiên cứu khoa học với các nước mà nâng cao khả năng hấp thụ khoa học công nghệ hiện đại và tiếp thu công nghệ mới thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài và chuyển giao công nghệ nhằm nâng cao chất lượng nền kinh tế.

Hnh 3.2: Đào tạo nguồn nhân lực cao o Tạo điều kiện để thúc đẩy hội nhập của các lĩnh vực văn hóa, chính trị, củng cố an ninh quốc phòng. Hội nhập kinh tế quốc tế là tiền đề cho hội nhập về văn hóa, tạ...


Similar Free PDFs