PHAN ĐĂNG KHOA - ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT-KLTN2020 PDF

Title PHAN ĐĂNG KHOA - ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT-KLTN2020
Author đăng khoa
Course Kinh te doi ngoai
Institution Trường Đại học Ngoại thương
Pages 15
File Size 309.2 KB
File Type PDF
Total Downloads 183
Total Views 259

Summary

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNGCƠ SỞ II TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH---------***--------KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPCHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ ĐỐI NGOẠICÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNHSỬ DỤNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ CỦAKHÁCH HÀNG CÁC NHÂN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦUTƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNHTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHHọ ...


Description

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ---------***--------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ CỦA KHÁCH HÀNG CÁC NHÂN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Họ và tên sinh viên: Phan Đăng Khoa Mã sinh viên: 1701015354 Lớp: K56F/N2 Khóa: 56 Người hướng dẫn khoa học: ThS. Nguyễn Thị Thu Thảo Mã KLTN:

TP.HCM, tháng ... năm 2020

Mục lụ

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ CHƯƠNG 1.

TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU..............................7

1.1. Tính cấp thiết của đề tài...........................................................................7 1.2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu...........................................8 1.2.1.

Mục tiêu nghiên cứu..................................................................8

1.2.2.

Câu hỏi nghiên cứu....................................................................9

1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................9 1.4. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................9 1.5. Tổng quan tình hình nghiên cứu...........................................................10 1.5.1.

Nghiên cứu trên thế giới..........................................................10

1.5.2.

Nghiên cứu trong nước............................................................10

1.6. Tính mới của đề tài.................................................................................10 1.7. Ý nghĩa của đề tài...................................................................................10 1.8. Kết cấu của đề tài....................................................................................11 CHƯƠNG 2.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU.....12

2.1. Tổng quan về dịch vụ Ngân hàng điện tử.............................................12 2.1.1.

Khái niệm dịch vụ Ngân hàng điện tử.....................................12

2.1.2.

Các dịch vụ ngân hàng điện tử.................................................12

2.1.3.

Đặc điểm của Ngân hàng điện tử.............................................12

2.1.4.

Vai trò của dịch vụ Ngân hàng điện tử.....................................12

2.1.5.

Các tiện ích dịch vụ Ngân hàng điện tử...................................12

2.1.6.

Ưu điểm và hạn chế của dịch vụ ngân hàng điện tử.................12

2.2. Mô hình nghiên cứu................................................................................12

2.2.1.

Mô hình chấp nhận công nghệ TAM (Technology Acceptance Model

– Davis, 1989).........................................................................................12 2.2.2.

Thuyết hành vi dự định TPB (Theory of Planned Behavior)...12

2.3. Các mô hình lý thuyết liên quan............................................................12 2.4. Mô hình nghiên cứu đề xuất và các giả thuyết.....................................12 2.4.1.

Cơ sở đề xuất mô hình nghiên cứu..........................................12

2.4.2.

Mô hình nghiên cứu đề xuất....................................................12

2.4.3. Xây dựng các gỉa thuyết nghiên cứu CHƯƠNG 3.

12

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.....................................12

3.1. Quy trình nghiên cứu.............................................................................12 3.2. Phương pháp nghiên cứu sơ bộ.............................................................12 3.2.1.

Thiết kế bảng hỏi.....................................................................12

3.2.2.

Phỏng vấn, tham khảo ý kiến...................................................12

3.2.3.

Khảo sát thử nghiệm................................................................12

3.3. Phương pháp nghiên cứu chính thức....................................................12 3.3.1.

Phương pháp xác định cỡ mẫu.................................................12

3.3.2.

Phương pháp thu thập dữ liệu..................................................12

3.3.3.

Phương pháp phân tích dữ liệu................................................12

CHƯƠNG 4.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................12

4.1. Thống kê mô tả.......................................................................................13 4.1.1.

Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu..............................................13

4.1.2.

Thống kê mô tả thang đo.........................................................13

4.2. Phân tích hệ số Cronbach’s Alpha........................................................13 4.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA.........................................................13 4.4. Lựa chọn mô hình hồi quy.....................................................................13 4.5. Kết quả hồi quy......................................................................................13

4.5.1.

Ma trận hệ số tương quan........................................................13

4.5.2.

Đánh giá và kiểm định độ phù hợp của mô hình.....................13

4.5.3.

Dò tìm các vi phạm giả định cần thiết.....................................13

4.5.4.

Thảo luận về kết quả phân tích các yếu tố...............................13

4.6. Phân tích ảnh hưởng của các biến nhân khẩu học với quyết định sử dụng dịch vụ Ngân hàng điện tử...........................................................................13 CHƯƠNG 5.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.....................................13

5.1. Kết luận về vấn đề nghiên cứu...............................................................13 5.2. Một số khuyến nghị đối với Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam13 5.3. Một số khuyến nghị đối với cơ quan Nhà nước có liên quan..............13 5.4. Hạn chế của bài nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo...............13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1.

Tính cấp thiết của đề tài Internet là một trong những phát minh vĩ đại nhất của loài người trong thế kỷ

XX tạo nên sức ảnh hưởng cực kỳ to lớn đến sự phát triển kinh tế xã hội trên toàn thế giới. Trong thế kỷ XXI, Internet phát triển với tốc độ cực kì nhanh chóng, theo số liệu thông kê Bộ Thông tin và Truyền thông thì tính tới năm 2019 thì tổng dung lượng kết nối internet trong nước tăng gấp 4 lần và quốc tế tăng hơn 5 lần. Theo báo cáo của Internet World Stats thì tới tháng 12 năm 2018, ở Việt Nam có hơn 68,5 triệu người sử dụng Internet, chiếm 70,4% tổng dân số Biểu đồ 1.1: Dung lượng kết nối Internet tại Việt Nam giai đoạn 2013-2019

Nguồn: Bộ Thông tin và Truyền thông Với sự phát triển như vũ bão và ngày càng phổ biến như vậy, Internet đã trở thành môt phần không thể thiếu trong cuộc sống của con người. Trong thời đại công nghiệp 4.0 ở Việt Nam hiện nay, công nghệ thông tin và điện tử viễn thông cũng đang ngày càng thâm nhập mạnh mẽ đến mọi mặt của hoạt động sinh hoạt đời sống hằng ngày, làm thay đổi phương pháp kinh doanh của nhiều ngành nghề kinh tế nói chung và ngành tài chính – ngân hàng nói riêng. Năm 2018, Việt Nam đánh dấu sự tăng trưởng cực kì mạnh mẽ trong chi tiêu qua hình thức trực tuyến. Theo nghiên cứu của Digital Market Outlook (DMO), người Việt Nam chi tiêu tổng cộng khoảng 6 tỷ USD vào hoạt động Thương mại điện tử vào năm 2018. Quy mô thị trường Thương mại điện tử Việt Nam năm 2018 đã đạt khoảng 7,8 tỷ USD. Thị trường này bao gồm bán lẻ trực tuyến, du lịch trực tuyến, tiếp thị trực tuyến, giải trí trực tuyến và mua bán trực tuyến các dịch vụ và

sản phẩm số hoá khác. Nếu tốc độ tăng trưởng của năm 2019 và 2020 tiếp tục ở mức 30% thì tới năm 2020, quy mô thị trường sẽ lên tới 13 tỷ USD. Không nằm ngoài xu thế của công nghệ, nắm bắt cơ hội người sử dụng Internet đang ngày càng tăng nhanh, Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) cũng đang đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật – công nghệ thông tin, công nghệ hóa thương mại điện tử. Nghiên cứu và phát triển các sản phẩm và dịch vụ mới với hàm lượng công nghệ cao ra đời đặc biệt là dịch vụ Ngân hàng điện tử (E-banking). Kể từ khi mới xuất hiện ở Việt nam chính thức năm 2004 cho đến nay, dịch vụ Internet banking ngày càng phổ biến, số lượng ngân hàng cung ứng và khách hàng sử dụng ngày càng gia tăng. Dịch vụ Internet banking lúc mới triển khai ở Việt nam chỉ có 3 ngân hàng sau đó tăng dần năm 2007 con số này đã lên đến 18 ngân hàng và năm 2012 có tới 46/50 (chiếm 92%) và đến năm 2014 tỉ lệ đó là 47/47 (đạt 100%). Các dịch vụ đang được phát triển mạnh mẽ và đa dạng dựa trên nền tảng ứng dụng công nghệ thông tin như ví điện tử, mobile banking,… đang trở thành xu hướng thanh toán của đa số người dân tại các thành phố lớn. Việc phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử còn là biện pháp gia tăng sức cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trên thị trường. Ngân hàng BIDV là một trong những ngân hàng lớn nhất Việt Nam có bề dày phát triển hơn 62 năm nhưng để có thể nhanh chóng đưa dịch vụ ngân hàng điện tử đến với đại đa số khách hàng cá nhân thì cần phải xác định các yếu tố đóng vai trò quyết định đến việc sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của khách hàng. Đó là lý do chọn đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ Ngân hàng điện tử của khách hàng các nhân tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu. 1.2.

Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu 1.2.1.

Mục tiêu nghiên cứu

- Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của khách hàng cá nhân tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh. - Xác định mức độ tác động của các yếu tố

- So sánh sự khác nhau giữa các nhân tố với những khách hàng có yếu tố nhân khẩu học khác nhau (giới tính, độ tuổi, thu nhập, trình độ…) - Từ kết quả nghiên cứu, phân tích, đề xuất một số giải pháp giúp thúc đẩy khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử. 1.2.2.

Câu hỏi nghiên cứu

Với những mục tiêu nghiên cứu như trên, bài nghiên cứu sẽ trả lời những câu hỏi nghiên cứu như sau: - Các nhân tố nào ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của khách hàng trên địa bàn TPHCM ? - Mức độ tác động của các yếu tố như thế nào ? - Giải pháp nào thúc đẩy khách hàng tiếp tục sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử tại TPHCM ? 1.3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch

vụ ngân hàng điện tử của khách hàng trên địa bàn TPHCM - Phạm vi nghiên cứu: Không gian: tại các chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam tại khu vực TPHCM. Trong bài nghiên cứu này, tác giả chỉ nghiên cứu dịch vụ Ngân hàng điện tử dành cho khách hàng cá nhân của BIDV. Dịch vụ này bao gồm: BIDV Online hay còn gọi là Internet Banking, BIDV Smart Banking, SMS Banking BIDV (BSMS), BIDV Mobile Bankplus. Thời gian: Khảo sát từ tháng 9/2020 đến tháng 11/2020. 1.4.

Phương pháp nghiên cứu Trong bài khóa luận tác gỉa sử dụng kết hợp nghiên cứu định tính và định

lượng: - Phương pháp nghiên cứu định tính: Tác giả áp dụng phương pháp nghiên cứu định tính bằng cách tiến hành thông qua hai bước bao gồm thu thập thông tin và phân tích dữ liệu. Thông tin cần thu thập bao gồm thông tin thứ cấp và thông tin sơ cấp. Thông tin thứ cấp được thu thập thông qua các bài nghiên cứu trước đây, các

bài báo trên các tạp chí khoa học, website có uy tín,… Thông tin sơ cấp được thu thập thông qua việc thảo luận nhóm nhằm điều chỉnh mô hình và thang đo, phỏng vấn thử để kiểm tra bảng câu hỏi và các biến quan sát cho phù hợp với phạm vi không gian của nghiên cứu. Sau đó tác giả tiến hành tổng hợp, phân tích dữ liệu nhằm xác định sơ bộ các nhân tố có tác động đến đối tượng nghiên cứu, điều chỉnh và bổ sung các biến quan sát và đưa ra mô hình đề xuất. - Phương pháp nghiên cứu định tính: Tác giả áp dụng phương pháp định lượng, thực hiện bằng cách tiến hành lấy khảo sát thực tế bằng bảng câu hỏi đã được xây dựng và chỉnh sửa trong giai đoạn nghiên cứu sơ bộ. Sau đó, tác giả xử lý dữ liệu thu thập được thông qua các bước: mô tả mẫu khảo sát, kiểm định mô hình bằng phương pháp phân tích hệ số Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, kiểm tra sự tương quan Pearson, phân tích hồi quy mô hình và sử dụng kiểm định t-test và ANOVA để kiểm tra ảnh hưởng của các biến thuộc yếu tố nhân khẩu học. Công cụ được sử dụng để phân tích dữ liệu là phần mềm SPSS 20.0. 1.5.

Tổng quan tình hình nghiên cứu

1.5.1.

Nghiên cứu trên thế giới

1.5.2.

Nghiên cứu trong nước

1.6.

Tính mới của đề tài Xu thế phát triển công nghệ thông tin là xu thế tất yếu trên thế giới, kéo theo

đó là sự phát triển như vũ bão của thương mại điện tử thì dịch vụ ngân hàng điện tử ra đời giúp cho khách hàng tiết kiệm thời gian, chi phí, tiện lợi thực hiện mọi lúc mọi nơi. Nhưng dịch vụ E – banking nhìn chung đa phần vẫn còn rất mới mẻ với mooitj bộ phận không nhỏ người sử dụng Internet và tài khoản ngân hàng, vì thế mà nghiên cứu về mặt lý thuyết là rất cần thiết cho các hoạt động thực tiễn. Nghiên cứu này đóng góp một tài liệu khoa học trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng, thông qua việc xây dựng mô hình lý thuyết giải thích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử. 1.7.

Ý nghĩa của đề tài Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu giúp xác định rõ các nhân tố tác động đến sự

quyết định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của khách hàng cá nhân tại Ngân

hàng BIDV TP.HCM, đồng thời kiểm định mức độ tác động của các nhân tố này. Kết quả của nghiên cứu cũng gợi mở cho các hướng nghiên cứu tiếp theo trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng. Ý nghĩa thực tiễn: Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, tác giả cũng đưa ra một số đề xuất cho các chi nhánh Ngân hàng BIDV nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng và quan trọng hơn là tạo lợi nhuận trong môi trường kinh doanh thương mại điện tử đầy tiềm năng. 1.8.

Kết cấu của đề tài Đề tài được chia thành 5 chương như sau: Chương 1: Tổng quan đề tài nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết quả nghiên cứu Chương 5: Kết luận và khuyến nghị

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1.

Tổng quan về dịch vụ Ngân hàng điện tử

2.1.1.

Khái niệm dịch vụ Ngân hàng điện tử

2.1.2.

Các dịch vụ ngân hàng điện tử

2.1.3.

Đặc điểm của Ngân hàng điện tử

2.1.4.

Vai trò của dịch vụ Ngân hàng điện tử

2.1.5.

Các tiện ích dịch vụ Ngân hàng điện tử

2.1.6.

Ưu điểm và hạn chế của dịch vụ ngân hàng điện tử

2.2.

Mô hình nghiên cứu

2.2.1.

Mô hình chấp nhận công nghệ TAM (Technology Acceptance Model

– Davis, 1989) 2.2.2.

Thuyết hành vi dự định TPB (Theory of Planned Behavior)

2.3.

Các mô hình lý thuyết liên quan

2.4.

Mô hình nghiên cứu đề xuất và các giả thuyết

2.4.1.

Cơ sở đề xuất mô hình nghiên cứu

2.4.2.

Mô hình nghiên cứu đề xuất

2.4.3.

Xây dựng các gỉa thuyết nghiên cứu

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1.

Quy trình nghiên cứu

3.2.

Phương pháp nghiên cứu sơ bộ

3.2.1.

Thiết kế bảng hỏi

3.2.2.

Phỏng vấn, tham khảo ý kiến

3.2.3.

Khảo sát thử nghiệm

3.3.

Phương pháp nghiên cứu chính thức

3.3.1.

Phương pháp xác định cỡ mẫu

3.3.2.

Phương pháp thu thập dữ liệu

3.3.3.

Phương pháp phân tích dữ liệu

CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.

Thống kê mô tả

4.1.1.

Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu

4.1.2.

Thống kê mô tả thang đo

4.2.

Phân tích hệ số Cronbach’s Alpha

4.3.

Phân tích nhân tố khám phá EFA

4.4.

Lựa chọn mô hình hồi quy

4.5.

Kết quả hồi quy

4.5.1.

Ma trận hệ số tương quan

4.5.2.

Đánh giá và kiểm định độ phù hợp của mô hình

4.5.3.

Dò tìm các vi phạm giả định cần thiết

4.5.4.

Thảo luận về kết quả phân tích các yếu tố

4.6.

Phân tích ảnh hưởng của các biến nhân khẩu học với quyết định sử

dụng dịch vụ Ngân hàng điện tử CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1.

Kết luận về vấn đề nghiên cứu

5.2.

Một số khuyến nghị đối với Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam

5.3.

Một số khuyến nghị đối với cơ quan Nhà nước có liên quan

5.4.

Hạn chế của bài nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

Lược khảo các nghiên cứu Tác giả, năm nghiên cứu Dr. Mohammad O AL Samadi (2012)

Amin và các cộng sự (2009)

Puschel và các cộng sự (2010)

Lauren và Lin (2005)

Tên đề tài

Mô hình sử dụng

Nhân tố

Factors Affecting Adoption of Electronic Banking: An Analysis of the Perspectives of Bank’s Customers

TPB và TAM

- Văn hóa - Nhận thức sự hữu ích - Nhận thức dễ sử dụng - Chuẩn chủ quan - Kiểm soát hành vi - Rủi ro

An analysis of online banking usage intentions: An extension of the technology acceptance model Mobile banking: Proposition of an integrated adoption intention framework Toward an understanding of the behavioral intention to use mobile banking, “Computer I Human behavior

TAM

Kết quả

Nhân tố nhận thức sự hữu ích, nhận thức dễ sử dụng có ảnh hưởng mạnh nhất Yếu tố văn hóa tác động tích cực đến nhận thức hữu ích và nhận thức dễ sử dụng - Nhận thức hữu ích Các nhân tố đều - Nhận thức dễ sử ảnh hưởng đến dụng quyết định sử dụng - Độ tin cậy cảm nhận ngân hàng điện tử - Lượng thông tin - Quy chuẩn

TAM, TPB và IDT

-

Lợi thế tương đối Tầm nhìn Tương thích Thái độ Hiệu quả Điều kiện công nghệ

TAM

- Dễ dàng sử dụng - Sự hữu ích - Chi phí tài chính - Thái độ - Hiệu quả

Lợi thế tương đối, tầm nhìn và tương thích ảnh hưởng đáng kể đến thái độ Các nhận tố đều tác động tích cực đến ý định hành vi sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử

Sripalawat và các cộng sự (2011)

M-banking in netropolitan Bangkok and a comparison with other countries

TAM

NourMohammad Yaghoubi, Ebrahim Bahmani (2010)

Factors Affectingthe Adoption of Online Banking – An Integration of Technology Acceptance Model and Theory of Planned Behavior Factors affecting the adoption of Internet Banking in Hong Kong Implications for the banking sector Đề xuất mô hình chấp nhận và sử dụng ngân hàng điện tử ở Việt Nam

TAM, TPB

Chi Shing Yiu, Kevin Grant, David Edgar (2007)

Nguyễn Duy Tha...


Similar Free PDFs