Phát triển kỹ năng quản trị (Administrative Skills) PDF

Title Phát triển kỹ năng quản trị (Administrative Skills)
Author Ngoc Doan
Course Administrative Skills
Institution Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Pages 12
File Size 260.8 KB
File Type PDF
Total Downloads 671
Total Views 1,012

Summary

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG HỌC VÀ CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINHTIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦNMÔN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TRONG QUẢN TRỊTên : MSSV : Lớp : : Giảng viên giảng dạy :TPồ Chí Minh, 2021ĐỀ TÀI“PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG QUẢN TRỊ (LÝ THUYẾT – THỰC TIỄN – BÀIHỌC KINH NGHIỆM)iYÊU CẦU:Trình bày...


Description

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG HỌC VÀ CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TRONG QUẢN TRỊ Tên MSSV Lớp : Giảng viên giảng dạy

: : : :

TP.Hồ Chí Minh, 2021

ĐỀ TÀI “PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG QUẢN TRỊ (LÝ THUYẾT – THỰC TIỄN – BÀI HỌC KINH NGHIỆM) i

YÊU CẦU: Trình bày những vấn đề cơ bản liên quan đến việc rèn luyện phát triển kỹ năng quản trị. Tình hình thực tiễn (thuận lợi/ưu điểm & khó khăn/nhược điểm) về những vấn đề liên quan đến việc rèn luyện phát triển kỹ năng quản trị tại Việt Nam thời gian qua. Những bài học kinh nghiệm được rút ra từ thực tiễn nêu trên. MỤC LỤ

ii

Mở đầu.......................................................................................................................... 1

PHẦN 1. CƠ CỞ LÝ LUẬN VỀ RÈN LUYỆN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG QUẢN TRỊ

2

1.1. Khái niệm kỹ năng................................................................................................. 2 1.2. Các nội dung Phát triển kỹ năng quản trị............................................................2

PHẦN 2. TÌNH HÌNH THỰC TIỄN VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC RÈN LUYỆN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG QUẢN TRỊ TẠI VIỆT NAM THỜI GIAN QUA.....................................................................................4 2.1. Thực trạng tình hình thực về những vấn đề liên quan đến việc rèn luyện phát triển kỹ năng quản trị tại Việt Nam.............................................................................4 2.2. Đánh giá tình hình thực về những vấn đề liên quan đến việc rèn luyện phát triển kỹ năng quản trị tại Việt Nam.............................................................................5

2.2.1. Ưu điểm......................................................................................................5 2.2.2. Han chế.......................................................................................................6 PHẦN 3. NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐƯỢC RÚT RA TỪ THỰC TIỄN NÊU TRÊN................................................................................................7 3.1. Phát triển về con người ở các vấn đề tư duy, quản trị..........................................7 3.2. Đổi mới, sáng tạo và nâng cao chất lượng công nghệ.........................................7 Kết luận......................................................................................................................... 8 Tài liệu tham khảo........................................................................................................ 9

iii

Mở đầu Ngày nay, với cách tiếp cận “rèn luyện phát triển kỹ năng quản trị” thì nhà quản trị là những người làm nghề quản trị hay mỗi cá nhân, nhân viên đều cần phải có những kỹ năng quản trị để điều hành và làm chủ chính bản thân mình hoặc quản lý điều hành nhiều người khác. Tùy theo từng vị trí và loại công việc khác nhau mà vai trò của mỗi nhà quản trị cũng khác nhau và yêu cầu về các kỹ năng quản trị cần có đối với nhà quản trị cũng khác. Tuy nhiên việc rèn luyện kỹ năng quản trị luôn giống nhau và được áp dụng để thay đổi kỹ năng cho các nhà quản trị. Với mỗi vấn đề về phát triển, rèn luyện kỹ năng quản trị, tại Việt Nam còn đang gặp khó khăn trong việc tiếp cận và rèn luyện kỹ năng do hệ thống học tập và đào tạo còn khá rập khuôn. Chính vì vậy các nhà quản lý cần áp dụng một số năng lực hỗ trợ bởi các kỹ năng được phát triển để thực hiện kết quả việc đổi mới tổ chức, công ty. Vì vậy em lưa họn đề tài: “phát triển kỹ năng quản trị (lý thuyết – thực tiễn – bài học kinh nghiệm)” làm tiểu luận kết thúc môn phát triển kỹ năng quản trị của mình. Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo thì tiểu luận gồm có 3 phần chính: Phần 1: Cơ cở lý luận về rèn luyện phát triển kỹ năng quản trị Phần 2: Tình hình thực tiễn về những vấn đề liên quan đến việc rèn luyện phát triển kỹ năng quản trị tại Việt Nam thời gian qua. Phần 3: Những bài học kinh nghiệm được rút ra từ thực tiễn nêu trên. Bài tiểu luận của em đã được thực hiện nghiên cứu dựa trên giáo trình “Phát triển kỹ năng quản trị” của đại học Kinh tế tp. Hồ Chí Minh. Tuy đã cố gắng hết sức nhưng tiểu luận vẫn còn nhiều hạn chế và sai sót trong quá trình tìm hiểu, em mong rằng thầy cô sẽ xem xét và đóng góp ý kiến.

1

PHẦN 1.CƠ CỞ LÝ LUẬN VỀ RÈN LUYỆN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG QUẢN TRỊ 1.1.

Khái niệm kỹ năng Kỹ năng theo Ngô Kim Thanh (2013), thì: “Kỹ năng bao gồm những khả năng,

kinh nghiệm, kỹ xảo và mức độ thành thạo trong việc thực hiện một công việc nhất định, trong điều kiện và hoàn cảnh nhất định.” Theo khái niệm này thì kỹ năng được nhận định và những khả năng nhất đinh của một người nào đó trong việc thực hiện công việc nhất định. 1.2. Các nội dung Phát triển kỹ năng quản trị Theo TS. Nguyễn Quốc Tuấn – ThS. Nguyễn Thị Loan (2018), giáo trình phát triển kỹ năng quản trị thì nội dung phát triển kỹ năng quản trị gồm có 8 phần: Tự nhận thức: Theo Alfred Lord Tennyson (1988) đã nói “Lòng tự trọng, sự tự hiểu biết và minh và tự điều khiển minh là ba chia khoa chính, nếu đạt được sẽ mang lại cho bạn một sức mạnh tôi cao. Khái niệm về trí tuệ cảm xúc – là một khả năng để có thể tự quản lý chính mình và tự quản lý trong những mối quan hệ với những người khác – được xác định như là một trong những yếu tố quan trọng đóng góp cho sự thành công của các nhà quản trị và lãnh đạo Quản trị stress cá nhân: Stress hay còn gọi là sang châu tâm lý. Là cảm xúc do các sự việc, hoàn cảnh tác động tâm lỳ gầy ra mà phần lớn là tiêu cực như sợ hãi, lo lắng, buồn phiền, tức giận, ghen tuông, thật. Stress ít liên quan đến yếu tố gây stress mà nó tùy thuộc nhiều vào cường độ và sự lặp lại của yếu tố đó, và mỗi người lại có cách phản ứng khác nhau Giải quyết vấn đề theo kiểu phân tích và sáng tạo: Giải quyết vấn đề là một quá trình xác định, phân tích nguyên nhân, lựa chọn giải pháp tối trụ, triển khai và đánh giá giải pháp nhằm loại bỏ mâu thuẫn giữa thực tế và mong muốn hay là tìm ra giải pháp tối ưu để đạt được mục đích để ra Huấn luyện tư vấn và truyền thông nội bộ: Ngày nay phương tiện được sử dụng phổ biến nhất để gin thông tin đến người khác là thông qua công nghệ thông tin. Những tồn tại của công nghệ truyền thông điện từ Động cơ thúc đẩy: Tự xoá bỏ những rào cản trong tư duy sáng tạo là chưa đủ, để trở thành một nhà quản trị thành công bạn phải biết giúp đỡ người khác xoá bỏ các rào 2

cản cho tư duy. Thúc đẩy đổi mới là cách thức tạo ra những thách thức để khuyến khích nhân viên của bạn sáng tạo. Quản trị sự xung đột: Sự xung đột trong tổ chức xuất phát từ những vấn đề rất nhỏ nhặn, hoặc từ cá nhân với cá nhân, cá nhân với tổ chức. Việc quản trị xung đột là công việc quan trọng của một nhà quản trị Xây dựng nhóm làm việc hiệu quả: Mỗi cá nhân phát triển tốt kỹ năng cần phải có kỹ năng teamwork tốt. Khi có sự phối hợp thì mọi hoạt động mới được diễn ra theo quá trình liên tục và công việc xuyên suốt theo một dòng chảy được. Để làm tốt mỗi kỹ năng đó, điều đầu tiên cần làm là thay đổi con người, tạo nhận thức về sự rèn luyện và phát triển kỹ năng quan trị và tạo động lực cho chính bản thân mình phát triển, giải phóng sự mệt mỏi (stress). Tiếp đó là vận động mọi người cùng thay đổi và kiến nghị tạo động lực thay đổi môi trường để mọi người có mục tiêu để thay đổi và rèn luyện phát triển kỹ năng của bản thân.

3

PHẦN 2.TÌNH HÌNH THỰC TIỄN VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC RÈN LUYỆN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG QUẢN TRỊ TẠI VIỆT NAM THỜI GIAN QUA. 2.1. Thực trạng tình hình thực về những vấn đề liên quan đến việc rèn luyện phát triển kỹ năng quản trị tại Việt Nam Bảng 2.1. Tỷ lệ lao động quản lý theo trình độ chuyên môn trong doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam

Tính toán từ điều tra doanh nghiệp năm 2020, tổng cục thống kê Có thể dễ nhận ra trình độ về chuyên môn học vấn tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam không cao. Chinh vì vậy việc rèn luyện phát triển kỹ năng quản trị tại Việt Nam chủ yếu được nhiều người rèn luyện qua việc tiếp xúc xã hội và các doanh nghiệp bên ngoài, tự tích lũy và học hỏi. Còn một bộ phận khác thì trải qua đào tạo nghề, các trình độ chuyên môn khác để rèn luyện phát triển kỹ năng quản trị của mình. Kỹ năng tự nhận thức: Kỹ năng tự nhận thức của người Việt Nam có thể nhận thấy dễ dàng là chưa cao, khi kỹ năng này mọi người chưa nhận thức được những điểm mạnh và hạn chế của bản thân cũng như người xung quanh. Nhiều người học chỉ phục thuộc vào sách vở mà không có nhận thức về bản thân hay đưa ra quan điểm cá nhân. Điều này thể hiện rõ trong chương trình học của người Việt Nam. 4

Quản trị stress cá nhân: Kỹ năng này còn khá mới lạ, đa số mọi người ở Việt Nam bị áp lực việc học hành, một phụ huynh có thể cho con em đi học full kín tuần. Hoặc công việc cũng làm từ thứu 2 đến thứ 7, đôi khi đêu phải tăng ca. Việc này gây ra áp lực rất lớn và nhiều người Việt bị cuốn vào vòng xoáy này. Chính vì vậy kỹ năng quản trị giảm sự căng thẳng được người Việt ít vận dụng. Giải quyết vấn đề theo kiểu phân tích và sáng tạo: hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam cũng chủ chương đi đầu sáng tạo, đổi mới. TheoNghị quyết của Chính phủ ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 52-NQ/TW của Bộ Chính trị về đã đề ra đề án "Hoàn thiện hệ thống thể chế để thu hút nguồn lực xã hội đầu tư cho khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, nhất là từ doanh nghiệp”. Chính vì vậy, Việt Nam cũng bắt đầu coi trọng vấn đề đổi mới, sáng tạo hơn. Huấn luyện tư vấn và truyền thông nội bộ: Việc đào tạo, phát triển kỹ năng và truyền thông khuyến khích mọi người tại Việt Nam được chính phủ ban hành chỉ đạo từ trên xuống, tại các doanh nghiệp và nhà trường cũng được diễn ra truyền thông sôi nổi, thông tin được đến mọi người. Điều này đã góp phần rèn luyện kỹ năng quản trị phát triển tại Việt Nam Động cơ thúc đẩy: Tại các doanh nghiệp hay những chương trình chính phủ tổ chức tại Việt Nam luôn đưa ra những KPI, đánh giá để mọi người phán đấu và có động cơ thúc đẩy. Quản trị sự xung đột: Vấn đề quản trị xung đột tại các doanh nghiệp và tổ chức tại Việt Nam. Tại Việt Nam khá nghiêm ngặt trong vấn dề xung đột với những điều luật cụ thể quy định trong luật lao động 2019, luật doanh nghiệp 2019, hiến pháp năm 2016. Chính những điều luật này giúp cho tình hình xung đột tại Việt Nam được chính phủ kiểm soát chặt chẽ. Đương nhiên những vấn đề xung đột nội bộ nhỏ trong tổ chức cũng được chính phủ kiểm soát và duy trì, vẫn có xảy ra tranh chấp nhưng nhà quản lý đều hỗ trợ và giảm xung đột. Xây dựng nhóm làm việc hiệu quả: Tại Việt Nam, các chương trình hoc hay tại các doanh nghiệp, tổ chức đều yêu cầu sự phối hợp giữa các bộ phận để quy trình diễn ra trơn tru. Có những văn bản nội bộ về việc phối hợp, quy định về chức năng và nhiệm vụ để mọi người phối hợp với nhau.

5

2.2. Đánh giá tình hình thực về những vấn đề liên quan đến việc rèn luyện phát triển kỹ năng quản trị tại Việt Nam 2.2.1. Ưu điểm Một là, các doanh nghiệp và đơn vị giáo dục đào tạo tại Việt Nam đều phát triển có hệ thống tài liệu học tập có hàm lượng kỹ năng quản trị cao. Hai là, doanh nghiệp và đơn vị giáo dục đào tạo tại Việt Nam cũng dần cải thiện chất lượng đào tạo, dạy học bằng việc tập trung vào đầu tư phát triển vận dụng kỹ năng trong thực tế để người dân và học viên nắm bắt. Ba là, doanh nghiệp và đơn vị giáo dục đào tạo tại Việt Nam hiện nay cũng đã dần chuyển biến tuyển dụng nguồn quản lý có chất lượng cao về để đào tạo, có trình độ chuyên môn và kỹ năng tốt, cho cán bộ rèn luyện kỹ năng quản trị mới và công nghệ mới. Bốn là, tại Việt Nam đang ưu tiên đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị công nghệ thông tin và truyền thông hiện đại trong giáo dục và đào tạo. Năm là các doanh nghiệp và đơn vị giáo dục đào tạo tại Việt Nam cũng đưa ra quy chế để tạo động lực để mỗi cá nhân rèn luyện phát triển kỹ năng quản trị còn chưa nhiều, khiến mọi người không có nhiều tinh thần để phấn đấu phát triển bằng quy chế thưởng khác nhau. Đây là những điều kiện thuận lợi rất quan trọng vì sự vận hành của các chu trình quản trị kỹ năng quản trị dựa trên công cụ của công nghệ thông tin và truyền thông, các phần mềm ứng dụng trong sáng tạo, quản lý và phổ biến kỹ năng quản trị. 2.2.2. Han chế Thứ nhất là vấn đề con người, con người tại Việt Nam đa số còn đang thụ động, thiếu sự sáng tạo và mang xu hướng hùa theo đám đông. Thứ hai là chất lượng và nền kinh tế của Việt Nam chỉ mới thuộc nước đang phát triển, chưa được đầu tư nhiều vào các công nghệ cũng như kỹ thuật hiện đại, hiện nay còn nhiều vấn đề về học tập và giáo dục, đào tạo truyền thống, áp dụng lý thuyết suông chứ không thực tế ở nhiều nơi. Thứ ba có thể ít người nhận ra, nhưng tình trạng về kỹ năng quản lý thời gian hay chủ động thời gian, một trong các yếu tố giảm stress, rèn luyện kỹ năng quản trị của Việt Nam khá kém. 6

PHẦN 3.NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐƯỢC RÚT RA TỪ THỰC TIỄN NÊU TRÊN. 3.1. Phát triển về con người ở các vấn đề tư duy, quản trị Với mỗi cá nhân trong tư duy,đều phải: nhận thức đúng đắn điểm mạnh, điểm yếu của bản thân để phát triển kỹ năng quản trị Với các kỹ năng quản trị thì cần rèn luyện: - Đẩy mạnh học hỏi và bồi dưỡng chuyên môn quản lý, kỹ năng quản trị thường xuyên cho bản thân, đặc biệt là kỹ năng quản trị. - Tăng cường nghiên cứu, cải tiến kỹ thuật, công nghệ và đổi mới hoạt động học tập, phục vụ người học. Khuyến khích và tăng tính tự chủ trong các hoạt động sáng tạo kỹ năng quản trị bên trong các trường học và các tổ chức xã hội. - Đẩy mạnh đào tạo và nghiên cứu liên ngành để tăng cường chia sẻ và sáng tạo kỹ năng quản trị. - Bên cạnh đó, hạn chế stress cũng liên quan đến việc quản lý thời gian. Đa số thì các kỹ thuật quản lý thời gian liên quan đến việc thay đổi thói quen công việc. Việc thay đổi lịch trình và sử dụng thời gian hợp lý giúp cá nhân quyết định tiến hành các thay đổi cá nhân, điều này cũng hạn chế được stress. - Tự tạo động lực thì mỗi cá nhân cần thúc đẩy chính bản thân mình, khai thác khả năng rèn luyện kỹ năng quản trị, khai thác bản thân những lĩnh vực mới và tự tạo KPI đê nỗ lực 3.2. Đổi mới, sáng tạo và nâng cao chất lượng công nghệ Mỗi cá nhân đều phải cho bản thân mình những thách thức về đổi mới, sáng tạo để có thể giải quyết vấn đề dễ dàng hơn. Đặc biệt với trình độ khoa học còn yếu kém, nền kinh tế đang trong giai đoạn khó khăn của mùa dịch Covid-19, mỗi người đều cần nâng cao tinh thần, thay đổi dần sang chuyển đổi số để chủ động thay đổi, sáng tạo hơn trong công việc. Nhà nước cũng cần đầu tư về công nghệ, chất lượng để phục vụ đào tạo và phát triển ngoài việc chỉ cho học viên và người đào tạo những kiến thức truyền thống.

7

Kết luận Đề bài tiểu luận: “phát triển kỹ năng quản trị (lý thuyết – thực tiễn – bài học kinh nghiệm)” đã cung cấp một số kỹ năng mềm về quản trị được vận dụng rong cuộc sống hàng ngày cũng như trong công việc của mỗi người. Muốn đạt được các kỹ năng này thì mỗi người chúng ta cũng như sinh viên đều cần hiểu về các lý thuyết cơ bản của việc phát triển kỹ năng quản trị, đồng thời cũng phải biết cách vận dụng những kỹ năng này một cách hợp lý bằng viêc áp dụng vào thực hiện, quan sát và trải nghiệm thực tế nhằm rút ra bài học kinh nghiệm. Bài tiểu luận này sẽ hướng dẫn cho cho mọi người các kỹ thuật giảm stress tạm thời, nguyên tắc của việc truyền thông hỗ trợ từ môi trường xung quanh tác động vào, các chiến lược tạo nhằm tạo được quyền lực trong tổ chức/ doanh nghiệp, các phương pháp để giải quyết vấn đề, cách để mọi người có thể quản trị xung đột và các kỹ năng cơ bản trong vấn đề teamwork trong xã hội. Bài tiểu luận có ý nghĩa đặc biệt đối với sinh viên, giúp sinh viên hòa nhập nhanh chóng với môi trường làm việc sau khi tốt nghiệp và thăng tiến sự nghiệp. Bài tiểu luận đã dựa trên cơ sở phân tích cơ sở lý thuyết về phát triển kỹ năng quản trị, áp dụng kỹ năng quản trị vào thực tiễn tại Việt Nam. Trên cơ sở đó em cũng đưa ra những nhận định hay quan điểm cá nhân về phát triển kỹ năng quản trị thích hợp trong tình hình tại Việt Nam và rút ra từ kinh nghiệm của bản thân trong quá trình nghiên cứu. Có thể thấy việc phát triển kỹ năng quản trị là rất quan trọng, đặc biệt tại Việt Nam việc vận dụng kỹ năng chưa được nhiều, mọi người chỉ được rèn luyện qua lý thuyết và ít có thực hành. Chính vì vậy em thấy cần đầu tư vào chất lượng giáo dục để kỹ năng quản trị ngày càng phát triển hơn nữa.

8

Tài liệu tham khảo 1. Trần Quang Huy và Phạm Thị Bích Ngọc (2016), “Mối quan hệ giữa học hỏi của tổ chức và kết quả hoạt động của trường học và các tổ chức xã hội công lập tại Việt Nam”, Tạp chí Khoa học thương mại, Trường học và các tổ chức xã hội Thương mại, Số tháng 7/2016, tr. 65-69. 2. Ngô Kim Thanh (2013), “Kỹ năng quản trị”, Chương 21, Giáo trình Quản trị Kinh doanh Tập II, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, tr. 641-681. 3. TS. Nguyễn Quốc Tuấn – ThS. Nguyễn Thị Loan (2018), giáo trình phát triển kỹ năng quản trị, Đại học kinh tế tp. Hồ Chí Minh\ 4. Nguyễn Văn Quỳ (2006), Phương pháp làm việc nhóm hiệu quả, NXB Tổng hợp TP. HCM. 5. John Adair (2008), Phát triển kỹ năng lãnh đạo, NXB Tổng hợp TP. HCM. 6. .John C. Maxwell (2012), Phát triển kỹ năng lãnh đạo, NXB Lao động - Xã hội. 7. Yukio Okubo (2015), Phát triển năng lực và thăng tiến trong doanh nghiệp Nhật

Bản, NXB Lao động.

9...


Similar Free PDFs