Thực trạng của nhân dân việt nam hiện nay là như thế nào vậy ta ơi PDF

Title Thực trạng của nhân dân việt nam hiện nay là như thế nào vậy ta ơi
Author Vinh Nguyễn Tài
Course Kỹ thuật vi xử lý
Institution Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Pages 15
File Size 262.2 KB
File Type PDF
Total Downloads 76
Total Views 485

Summary

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HCMKHOA MỸ THUẬT ĐÔ THỊBÀI THU HOẠCHTIÊU CHUẨN BẢN VẼ KỸ THUẬTGiáo viên hướng dẫn thực hiện: THS. (Ông Hoàng Trúc Giang/NguyễnHoàiNam)Sinh viên: Nguyễn Tài Lê VinhMSSV: 20511001319Lớp: MTĐTHồ Chí Minh, ngày 19 tháng 03 năm 2020TIÊU CHUẨN TCVN LÀ GÌ?TCVN là tiêu chuẩn Việt...


Description

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HCM KHOA MỸ THUẬT ĐÔ THỊ

BÀI THU HOẠCH TIÊU CHUẨN BẢN VẼ KỸ THUẬT Giáo viên hướng dẫn thực hiện:THS. (Ông Hoàng Trúc Giang/NguyễnHoàiNam) Sinh viên: Nguyễn Tài Lê Vinh MSSV: 20511001319 Lớp: MTĐT20

Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 03 năm 2020 TIÊU CHUẨN TCVN LÀ GÌ?

TCVN là tiêu chuẩn Việt Nam (theo Pháp lệnh chất lượng hàng hóa năm 1999), nhưng đến khi Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật ra đời năm 2006 thì tiêu chuẩn Việt nam được chuyển thành Tiêu chuẩn quốc gia và lấy ký hiệu là TCVN. Kể từ đó, TCVN cũng được sử dụng làm tiền tố cho các bộ tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia của Việt Nam. PHẦN 1: TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KIẾN TRÚC I.

Bản vẽ kiến trúc

- Là bản vẽ biểu diễn hình dạng và cơ cấu của một khu vực, một quần thể hay một công trình cụ thể, căn cứ vào đó người ta có thể xây dựng được công trình. - Bản vẽ thiết kế kiến trúc sử dụng phương pháp đồ hoạ, dùng đường nét miêu tả là chủ yếu, thường dùng 3 loại hình biểu diễn: . Hình chiếu thẳng góc: đa số sử dụng loại hình chiếu này; . Hình chiếu phối cảnh: mô tả hình dáng chung hoặc một phần, một bộ phận, một góc không gian bên trong hay ngoài công trình; . Hình chiếu trục đo (ít sử dụng) : để mô tả bổ sung các chi tiết. II.

Các loại bản vẽ

- Qúa trình thiết kế một công trình thường trãi qua 3 giai đoạn. Ứng với mỗi giai đoạn thiết kế có một loại hồ sơ, bản vẽ riêng với những yêu cầu khác nhau phục vụ mục đích từng giai đoạn. a) Bản vẽ thiết kế phương án: + Gồm các bản vẽ thể hiện quan niệm, đề xuất tìm tòi của người thiết kế của ý đồ sáng tác ban đầu ở dạng sơ phác. + Các hình chiếu trong phần này không cần ghi kích thước đầy đủ mà chỉ ghi kích thước sơ bộ, kích thước tổng quát, trục định vị, tỷ lệ hình vẽ và có thể được tô bóng, tô màu….

b) Bản vẽ thiết kế kỹ thuật: + Gồm các bản vẽ thể hiện toàn bộ các hình chiếu thẳng góc của công trình và của các bộ phận khác trong công trình, thể hiện những cấu tạo kiến trúc, vật liệu, vật chất … tạo thành công trình đó. + Các hình chiếu được thể hiện ở tỷ lệ ≥1/100 với đầy đủ tất cả kích thước từ chi tiết đến tổng thể, các ghi chú kỹ thuật, và các chỉ dẫn cụ thể khác.

c) Bản vẽ kỹ thuật thi công: + Trình bày cách thức tổ chức xây dựng công trình trong điều kiện hoàn cảnh cụ thể của địa điểm xây dựng, của vật liệu, khả năng thi công ( bản vẽ này do đơn vị nhận xây dựng thực hiện).

+ Các giải pháp thi công đối với những bộ phận cấu tạo kiển trúc đặc biệt.

III.

Các hình vẽ cơ bản của hồ sơ thiết kế kiển trúc:

- Bảng vẽ mặt bằng tổng thể khu vực xây dựng. - Các hình chiếu thẳng góc của công trình. + Các mặt cắt bằng còn gọi là mặt bằng các tầng; + Các mặt đứng của công trình nhìn từ nhiều phía; + Các mặt cắt đứng theo các phương còn gọi là mặt cắt ngang, mặt cắt dọc. - Các hình chiếu phối cảnh - Các bản vẽ thể hiện các chi tiết kiến trúc, chi tiết cấu tạo… - Ngoài ra còn có các bản vẽ thiết kế về điện, nước, kết cấu, thông hơi, cấp nhiệt… theo tính chất nội dung bản vẽ, người ta lại phân ra: bản vẽ kiến trúc (thường ký hiệu KT), bản vẽ kết cấu (KC), bản vẽ về điện (Đ), cấp nước (NC), thoát nước (Nt) …. Các ký hiệu này được ghi ở khung tên. - Dưới đây chỉ trình bày yêu cầu và cách thể hiện các hình chiếu thẳng góc trong bản vẽ kỹ thuật kiến trúc (KT). I.

NỘI DUNG TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT KIẾN TRÚC

1. Mặt bằng quy hoạch - Là bàn vẽ hình chiếu bằng một khu đất trên đó chỉ rõ mãnh đất được phép xây dựng công trình và các khu vực lân cận, tỷ lệ từ 1/5.000-:-1/10.000. 2. Mặt bằng tổng thể - Là hình chiếu bằng của một khu vực xây dựng, hoạch một công trình với đầy đủ như: vườn, đường đi trong khu vực đó. - Ở mặt bằng tổng thể thường thể hiện hướng nhà, tỷ lệ1/1000, 1/500, 1/200. 3.Mặt bằng mái - Là hình chiếu bằng của toàn bộ phần mái che công trình. - Tuỳ qui mô công trình, mặt bằng mái được vẽ ở những tỷ lệ khác nhau 1/100, 1/200, 1/400, 1/500… - Trên hình vẽ mặt bằng mái, phải chỉ rõ đường phân thuỷ, hướng thoát nước, các kích thước và trục định vị cho công trình. 4.Các hình chiếu bằng, mặt bằng - Mặt bằng là hình cắt bằng của ngôi nhà. - Mỗi tầng phải có mặt bằng riêng, nếu chúng khác nhau. Nếu các tầng có cơ cấu giống nhau, chỉ cần vẽ mặt bằng tầng điển hình

. - Các loại nét vẽ ở mặt bằng dựa trên các nét vẽ cơ bản đã học. 5.Các hình chiếu đứng- mặt đứng. - Mặt đứng của công trình là hình chiếu thể hiện hình dáng bên ngoài công trình. Nó thể hiện vẻ đẹp nghệ thuật, hình dáng, tỷ lệ cân đối giữa kích thước chung và kích thước từng bộ phận ngôi nhà. - Bản vẽ mặt đứng chính (nơi niều người qua lại hoặc quay ra trục đường chính) cần được diễn tả rất kỹ đôi khi vẽ ở tỷ lệ lớn hơn các mặt đứng ở hướng khác . - Tùy theo mỗi loại sau đây, mặt đứng có những tên gọi khác nhau thể hiện những hướng nhìn khác nhau: + Theo trục định vị: mặt đứng 1-4, mặt đứng trục A-B; + Theo hướng công trình: Mặt đứng hướng Bắc, mặt đứng hướng Đông Nam. + Theo trục đường: Mặt đứng trục đường Lý Chính Thắng, mặt đường Trần Quốc Thảo 6.Các hình cắt – Mặt cắt công trình: - Là hình biểu diễn công trình thu được khi dựng các mặt phẳng thẳng đứng ( Song song với các mặt phẳng hình chiếu cơ bản) cắt qua. - Mặt cắt thể hiện không gian bên trong nhà, chiều cao nhà, chiều cao các tầng, các lỗ cửa, kích thước tường, vì kèo, sàn mái, cầu thang…, vị trí và hình dáng chi tiết kiến trúc bên trong các phòng. Vì vậy, vị trí mặt cắt cần cắt qua các chỗ đặt biệt như: cắt qua các lỗ cửa qua cầu thang, qua các phòng có kết cấu, cấu tạo, trang trí đáng chú ý… III.TRÌNH TỰ VỀ DỰNG MỘT BẢN VẼ 1.Bố cục bản vẽ - Bố cục bản vẽ là yêu cầu trước nhất phải đạt được để đảm bảo tính khoa học: sự mạch lạc, rõ ràng và tính thẩm mỹ của bản vẽ. - Các hình vẽ phải được chuẩn bị trước, các kích thước cơ bản và mức độ phức tạp của hình đã được hình dung cụ thể, sau đó mới bố cục chung trên tờ giấy vẽ sau cho cân đối.

2.Vẽ dựng hình bằng chì - Khi đã xác định vị trí các hình biểu diễn rồi, thì trình tự dựng hình ở bản vẽ thường như sau: mặt bằng được vẽ trước, rồi lợi dụng đường dóng dựng mặt đứng, sau đó là mặt cắt và các hình chiếu khác… - Thứ tự dựng hình bao giờ cũng là từ đại thể những nét chung nhất rồi dần dần đi vào chi tiết lớn trước nhỏ sau: ví dụ: Dựng mặt bằng theo thứ tự sau:

+ Dựng các đường trục tường, cột. + Dựng chiều dày của tường, cột (lấy sang 2 bên hoặc 1 bên của đường trục trên)) + Xác định các lổ cửa + Dựng nét thấy của các nền, sàn, hành lang, cầu thang, hè rãnh. + Vẽ chi tiết các các bộ phận và các thiết bị bên trong, bên ngoài. + Dựng đường ghi kích thước + Các ký hiệu mặt cắt, cao độ, độ dốc Dựng mặt cắt theo trình tự sau: + Xác định các trục tường, cột + Xác định các mức nền, sàn, mái. + Vị trí các lổ cửa + Các kết cấu dầm, kèo. + Dựng cầu thang (nếu có) + Các đường ghi kích thước, cao độ, độ dốc. 3. Vẽ chính thức bằng mực - Sau khi dựng chì xong toàn bộ hình vẽ, kiểm tra tất cả, điều chỉnh sao cho các hình khớp nhau. Chỉ khi không còn sai sót gì mới tiến hành vẽ bằng mực. - Thông thường các nét cắt được tiến hành trước, sau đó đến những nét thấy rồi mới dẫn đến các nétmãnh hơn để vẽ vật dụng, vật liệu và ghi kích thước. IV. MỘT SỐ ĐIỀU LƯU Ý KHI THỂ HIỆN BẢN VẼ KIẾN TRÚC BẰNG ĐƯỜNG NÉT -Trong cùng một hình các nét có chức năng như nhau phải thống nhất với nhau . - Các nét cắt, nét thấy, đường dóng, đường ghi kích thước phải chênh lệch rõ rệt . - Xác định độ dày của các nét phải căn cứ theo tỷ lệ của các hình vẽ. VD : độ dày của nét cắt, nét thấy của hình vẽ ở tỷ lệ 1/50 phải lớn hơn độ dày của nét cắt, nét thấy ở tỷ lệ 1/100. V. QUY ĐỊNH NÉT VẼ CỦA MỘT BẢN VẼ KIẾN TRÚC

Tên gọi

Hình dạng

Bề rộng nét (A1/A3)

Ứng dụng

Đỏ (đường tọa độ)

0.05/0.025

Đường tọa độ

Đỏ (đường biên)

0.05/0.025

Đường biên

Vàng

0.10/0.05

Sắp đặt khu vệ sinh, trang thiết bị

Xanh lá

0.15/0.075

Văn bản, đơn vị đo

Cyan

0.15/0.075

Nét mặt nghiêng (cửa, bậc thềm, tay vịn, quầy hàng, v.v.)

Xanh dương (nét liền)

0.05/0.025

Nét bên trong tường

Xanh dương (ẩn)

0.05/0.025

Nét ẩn

Tím

0.30/0.15

Khung bản vẽ

Trắng

0.25/0.125

Mặt cắt

Xám

0.05/0.025

Đường gạch bóng

Chú ý:Việc quy định các loại đuờng nét nhằm làm cho các hình biểu diễn được rõ ràng, dễ đọc và đẹp Còn bạn muốn định dạng nét in, bạn nhấn Ctrl+P(Plot) vào mục Plot style table để định dạng nét in. Tùy theo yêu cầu bản vẽ của bạn mà bạn định nghĩa 1 nét in mới => chọn New, sau đó bạn có thể định dạng chiều dày nét in, màu nét in, Screening(độ đậm nhạt, thường =100) và các thông số khác cho từng màu quy định (Thường chọn các màu cơ bản theo thứ tự từ 1 - 8 trong Autocad) Theo các quy định về bề dày các nét trên bản vẽ kỹ thuật thì chúng không phụ thuộc vào khổ giấy, chỉ phụ thuộc vào loại đường nét thôi. Ví dụ như nét cơ bản, nét mảnh, nét cắt...

Tên Layer

Lệnh tắt

Mô tả

Vị trí sử dụng thường xuyên

Màu

L.Weight A2,A3

L.Weight A1,A0

0

0

Nét chuẩn

Tạo block, viewport...

0

0.2

0.2

Nét mảnh vừa Nét thấy

Thang, chi tiết phụ MĐ, MB...

1

0.2

0.2

2

0.25

0.35

3

0.25

0.35

4

0.35

0.5

5

0.2

0.25

6

0.5

0.7-1.0

Dùng riêng cho Text

7 (đen)

0.25

0.25

Nội thất, đối tượng phụ

8

0.1-0.09

0.2

Bao các đối tượng phụ

9

0.15-0.18

0.25

Tùy theo yêu cầu của từng bản vẽ, dùng cho cây,hatch solid...

253

0.2

0.2

Đối tượng khuất

252

0.2

0.2

Đường tim, trục

251

0.1

0.2

Dùng cho Dim

30

0.15

0.15

Nét mờ

Dùng cho đường giống

96

0.15

0.15

`x

Nét mờ

Dùng cho Xref

66

0.15

0.15

y

`y

Nét mờ

Dùng cho hatch (Bhatch)

36

0.15

0.15

z

`z

Nét mờ

Dùng cho hatch

16

0.15

0.15

1

1

2

2

3

3

4

4

5

5

6

6

7

7

8

8

9

9

a

`a

b

`b

c

`c

d

`d

Nét đứt, khuất Nét tim, trục Nét thấy

e

`e

x

Nét phân cách MĐ Dùng cho đường cắt , các Nét thấy ghi chú đặc biệt và nổi bật Tường, nét cắt MB,MĐ Nét đậm Cửa, các khoảng mở; Nét thấy Mặt nước trong bản vẽ QH Nét rất Nét cắt trong MC, nét nền đậm Nét thấy Nét rất mảnh Nét mảnh Nét tùy biến

PHẦN 2: TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KẾT CẤU I.

ĐỊNH NGHĨA

Trong các bản vẽ kỹ thuật thì bản vẽ kết cấu được sử dụng khá rộng rãi, nhất là trong lĩnh vực xây dựng. Đây là dạng bản vẽ được thiết kế tùy thuộc vào vật liệu được sử dụng cho từng công trình kết cấu khác nhau.

Cụ thể như: Kết cấu bê tông cốt thép, kết cấu gỗ, kết cấu thép, kết cấu tường chịu lực… Và mỗi loại bản vẽ có một cách đọc khác nhau. Tuy nhiên, thông tin chính và quan trọng nhất mà bạn cần nắm đó chính là: vị trí của các cấu kiện chịu lực và chi tiết cốt thép. II. CÁC LOẠI BẢN VẼ KẾT CẤU a) Bản vẽ định vị cột Đối với bản vẽ này thì có nhiệm vụ là trình bày vị trí và kích thước định vị của từng cột kết cấu trong bản vẽ. Như vậy, thông qua bản vẽ, kiến trúc sư có thể định dạng được kích thước chính xác nhất của công trình đang thi công. Trong trường hợp cần thay đổi tiết diện của cột hoặc ngắt cột trong bản vẽ thì người thiết kế chỉ cần định vị lại vị trí của cột cần thay đổi.

b) Bản vẽ kết cấu móng Đối với bản vẽ kết cấu móng thì bạn cần nắm các thông tin chính như: mặt bằng móng, mặt bằng giằng móng cao độ +0.000, mặt bằng xây tường móng, bể tự hoại, chi tiết bể nước. Trong đó, nội dung của bản vẽ sẽ trình bày cụ thể về các giải pháp móng bao gồm: móng băng, móng đơn, móng cọc, móng gạch. Cùng với đó là các thông số kỹ thuật liên quan đến cao độ dày móng, các chi tiết thép của các cấu kiện chính gồm bản móng và giằng móng. Việc nắm các thông tin quan trọng này sẽ giúp cho bản vẽ được hoàn thiện một cách chính xác hơn về tỷ lệ kỹ thuật. c) Bản vẽ mặt bằng thép sàn Đối với bản vẽ này thì sẽ thực hiện nhiệm vụ là thiết kế các bố trí cốt thép sàn bao gồm thép trên và thép dưới. Theo đó, khi nhìn vào bản thiết kế, kiến trúc sư có thể hình dung được vị trí trên dưới của các thanh thép cũng như mặt cắt của thép sàn. Cũng có nhiều trường hợp bản vẽ được thiết kế với thanh thép bên dưới được đặt vuông góc với cạnh ngắn của ô sàn, khiến cho bạn không thể nhìn thấy vị trí cụ thể của thanh thép dưới.

d) Bản vẽ kết cấu mặt bằng Bản vẽ kết cấu mặt bằng thể hiện kích thước và vị trí của các dầm trong một bản vẽ cụ thể. Cụ thể như: cao độ, độ dày sàn, vị trí và kích thước lỗ mở, các vị trí hạ cốt sàn theo bản vẽ kiến trúc của các công trình như: nhà vệ sinh, ban công, gian bếp…

e) Bản vẽ mặt bằng lanh tô Đối với bản vẽ này thì người thiết kế cần thể hiện vị trí cũng như số hiệu của các lanh tô, ô văng trên mặt bằng của một bản vẽ. Bên cạnh đó, bản vẽ mặt bằng lanh tô còn thể hiện các chi tiết bố trí cốt thép kèm theo để dễ hình dung tổng quan của một bản vẽ hoàn chỉnh. III.

YÊU CẦU CỦA MỘT BẢN VẼ KẾT CẤU THÉP

Các phần về xây dựng cung cấp những kích thước chính, cốt thép bê tông và tất cả các phần của chúng được thể hiện một cách chính xác và rõ ràng trên bản vẽ mặt bằng, hình chiếu đứng và mặt cắt theo tỷ lệ: Các thể hiện phải phù hợp với các chỉ dẫn tính toán kết cấu bao gồm tất cả kích thước cần thiết của bộ phận xây dựng và thẩm định tính toán yêu cầu.Các bản vẽ được sử dụng cho sản phẩm ngoài công trường và tại nhà máy sản xuất không nêu trong quy định này. Việc tham khảo sẽ thực hiện ở bản vẽ phụ kiện. Đối với bản vẽ sửa đổi sau đó thì mọi bản vẽ có liên quan đều phải sửa đổi như vậy.Tất cả những đặc điểm sau đây (thông tin chung và thông tin vị trí) của các thanh cốt thép sẽ được nêu trên bản vẽ: IV. QUY TRÌNH THỂ HIỆN a) Sơ đồ hình học của kết cấu thép được thể hiện ở vị trí làm việc với tỷ lệ nhỏ (1/50; 1/100; 1/200;…) và vẽ ở chỗ rõ nhất trên bản vẽ đầu tiên của kết cấu đó Sơ đồ được vẽ bằng nét liền mảnh tượng trưng cho đường trục của thanh. b) Trường hợp kết cấu đối xứng được phép thể hiện sơ đồ của một nửa kết cấu. Nếu kết cấu không đối xứng phải thể hiện sơ đồ toàn bộ kết cấu. c) Tỷ lệ thể hiện bản vẽ kết cấu thép được quy định như sau: - Sơ đồ hình học: 1/50; 1/100; 1/200; 1/500; -Hình thể hiện cấu tạo: 1/20; 1/50; 1/100; -Hình thể hiện chi tiết: 1/5; 1/10; 1/20. CHÚ THÍCH: 1) Trường hợp chi tiết quá nhỏ thể hiện tỷ lệ 1/1 để thuận tiện gia công chế tạo; 2) Trên hình vẽ của một cấu kiện cho phép dùng 2 loại tỷ lệ: tỷ lệ nhỏ (1/50 hoặc 1/100 hoặc 1/200) cho chiều dài các thanh và tỷ lệ lớn (1/5 hoặc 1/0 hoặc 1/20) cho kích thước mặt cắt các thanh và chi tiết các nút kết cấu. d) Trên bản vẽ toàn bộ cấu kiện phải thể hiện -Kích thước chính từng phần và tổng quát tính theo đường trục; -Chiều dài thanh thép và số thứ tự (đánh số) cho từng cấu kiện thành phần; - Mặt cắt các thanh thép. e) Trên bản vẽ kết cấu phải ghi rõ: - Các kích thước cần thiết cho việc gia công sản xuất, thi công lắp dựng; - Số ký hiệu của các thanh thép, các nút, chi tiết, các cấu kiện; - Ký hiệu của các cấu kiện, các mặt cấu kiện (dùng các chữ in hoa – thường là chữ đầu của tên cấu kiện – và các chữ Ả rập để ký hiệu) -Cường độ chịu kéo, cắt của các loại thép dùng làm kết cấu; - Số hiệu thép, loại que hàn, cường độ đường hàn, chiều cao, chiều dài đường hàn; -Cốt cáo độ của chân đỉnh cột, đế đèn, đỉnh dầm; -Những điểm cần chú ý khi gia công cấu kiện và khi thi công lắp dựng;

I.

-Sự liên quan giữa các tờ bản vẽ. PHẦN 3: TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ ĐIỆN NƯỚC CÁC KÝ HIỆU CỦA BẢN VẼ ĐIỆN NƯỚC

-Thiết bị điện, trạm biến áp, nhà máy điện - Bảng, bàn, tủ điện - Thiết bị khởi động, đổi nối - Thiết bị dùng điện -Dụng cụ chiếu sáng - Chiếu sáng ngoài trời - Lưới điện -Các thành phần trong mặt bằng công trình xây dựng - Chữ viết tắt và cách ghi Khi cần thiết có thể thêm vào các ký hiệu đã quy định trong tiêu chuẩn này những ký hiệu bằng chữ hoặc bằng số để làm chuẩn xác thêm các công trình. II.

CÁC QUY ĐỊNH CHUNG

Thành phần hồ sơ bản vẽ thi công hệ thống cấp thoát nước bên trong gồm: - Các số liệu chung (nguồn nước, các giải pháp kỹ thuật, tình trạng kỹ thuật của mạng lưới hiện có...); - Toàn bộ bản vẽ chính của hệ thống cấp thoát nước bên trong (mặt bằng, mặt cắt, sơ đồ...); - Bản vẽ các thiết bị không tiêu chuẩn hóa hoặc không điển hình hóa (mặt bằng, mặt cắt, sơ đồ...); - Bảng thống kê thiết bị, nguyên vật liệu và thuyết minh; - Các bản vẽ khác có liên quan. IV.

BẢN VẼ CỦA HỆ THỐNG CẤP THOÁT NƯỚC

-Mặt bằng cấp nước và mặt bằng thoát nước bên trong được thể hiện trên từng bản vẽ riêng biệt hoặc trên cùng một bản vẽ (đối với công trình đơn giản). - Nếu trên hình khai triển, các đường ống được bố trí ống này trên ống kia thì trên mặt bằng chúng được thể hiện bằng các đường nét song song. Ống cấp nước ghi ở trong, ống thoát nước ghi ở ngoài. - Các thiết bị của hệ thống (máy bơm, két nước) trên mặt bằng được thể hiện dưới dạng sơ đồ đơn giản, còn các bộ phận khác được thể hiện theo quy định trong TCVN 6077 : 2012.

- Trên bản vẽ mặt bằng cần thể hiện: -Trục các bộ phận ngôi nhà/công trình, khoảng cách giữa các nhà (khoảng cách giữa các đơn nguyên, hạng mục); - Các kết cấu và thiết bị có lắp đặt đường ống cấp và thoát nước có ảnh hưởng đến công tác thi công; - Độ cao sàn nhà và khu vệ sinh; - Kích thước liên kết các thiết bị của hệ thống đường ống dẫn nước vào, ống xả nước thải, các đường ống chính, ống đứng, dụng cụ vệ sinh, họng chữa cháy, máng rãnh thoát nước với hệ trục tọa độ hoặc các bộ phận kết cấu; - Đường kính ống cấp nước và ống thoát nước; - Ký hiệu ống đứng. Trên mặt bằng cần ghi rõ tên các phòng, thiết bị an toàn phòng cháy, nổ. Các bộ phận ngôi nhà/công trình được vẽ bằng nét liền mảnh. - Trên các bản vẽ phải có tiêu đề. VÍ DỤ: Mặt bằng tầng 1. -Khi thể hiện một bộ phận mặt bằng và mặt cắt trong tiêu đề của bản vẽ cần phải ghi rõ trục giới hạn của bộ phận đó. VÍ DỤ: Mặt bằng tầng 1 trục 1 - 5. CHÚ THÍCH: Trường hợp cần thiết phải có bản vẽ mặt bằng tầng kỹ thuật. V.

CHI TIẾT CẤU TẠO THIẾT BỊ

- Mặt bằng, mặt cắt và sơ đồ chi tiết cấu tạo các thiết bị được thể hiện theo tỷ lệ quy định trong Bảng 3 và được vẽ theo dạng sơ đồ đơn giản. -Trên bản vẽ mặt bằng và mặt cắt chi tiết cấu tạo các thiết bị cần thể hiện: Hệ trục các bộ phận của nhà/công trình và khoảng cách giữa các hạng mục; Các kích thước cơ bản, độ cao, kích thước liên kết của thiết bị với trục của nhà/công trình. -Đường ống trên bản vẽ mặt bằng và mặt cắt thiết bị được thể hiện bằng một đường thẳng khi đường kính ống nhỏ hơn hoặc bằng 100 mm; bằng hai đường thẳng khi đường ống lớn hơn 100 mm. -Trên bản vẽ mặt bằng và mặt cắt ngoài việc thể hiện chi tiết cấu tạo của thiết bị còn phải thể hiện các kết cấu xây dựng và vị trí để lắp đặt các thiết bị đó và kiểm tra. - Chi tiết các thiết bị trên bản vẽ được thể hiện như quy đị...


Similar Free PDFs