Thuyết Minh Q7 Quy hoạch xây dựng vùng huyện Định Quán tỉnh Đồng Nai PDF

Title Thuyết Minh Q7 Quy hoạch xây dựng vùng huyện Định Quán tỉnh Đồng Nai
Author vu mai trang nhung
Course Urban and Regional Planning
Institution Hanoi Architectural University
Pages 47
File Size 3.4 MB
File Type PDF
Total Downloads 98
Total Views 154

Summary

Download Thuyết Minh Q7 Quy hoạch xây dựng vùng huyện Định Quán tỉnh Đồng Nai PDF


Description

MỤC LỤC PHẦN A: LẬP NHIỆM VỤ QUY HOẠCH XÂY DỰNG VÙNG 1 Lí do và sự cần thiết lập quy hoạch xây dựng vùng

1

2. Các căn cứ lập quy hoạch ..............................................................................1 3. Quan điểm và mục tiêu đồ án: .......................................................................2 PHẦN B. THUYẾT MINH QUY HOẠCH XÂY DỰNG VÙNG

4

CHƯƠNG 1: ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG VÙNG ..................4 1.Ranh giới vị trí và mối liên hệ vùng ……………………………………...4 2. Điều kiện tự nhiên và cảnh quan ............................................................... 6 3. Hiện trạng sử dụng đất (QH-04) ..............................................................9 4. Hiện trạng dân cư lao động ....................................................................11 5. Hiện trạng kinh tế...................................................................................16 6. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật .....................................................................21 7. Hiện trạng hạ tầng xã hội ............................................................................ CHƯƠNG 2 : ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÙNG..............................34 Các cơ sở lý luận phát triển vùng ........................................................34 Các định hướng quy hoạch phát triển vùng ........................................ 36 Mô hình cấu trúc .................................................................................36 Sơ đồ cơ cấu quy hoạch ......................................................................37 2. Định hướng phát triển kinh tế ..............................................................37 1.

CHƯƠNG 3 : QUY HOẠCH XÂY DỰNG VÙNG..................................38 1. Định hướng phát triển đô thị và điểm dân cư nông thôn ............................ 2. Quy hoạch sử dụng đất............................................................................ 39 3. Định hướng phát triển hạ tầng xã hội ......................................................... 4. Quy hoạch định hướng xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật. .................

a. Căn cứ pháp lý - Căn cứ Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14 ngày 24/11/2017 của Quốc Hội, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2019;

A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÝ DO VÀ CĂN CỨ LẬP QUY HOẠCH

- Căn cứ Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 của Quốc Hội, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2015;

1.1. Lý do và sự cần thiết của quy hoạch xây dựng vùng

- Căn cứ Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 của Quốc hội , có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2014;

- Quy hoạch vùng cụ thể hóa quy hoạch xây dựng Vùng tỉnh Đồng Nai đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được UBND tinh phê duyệt tại quyết định số 1460/QĐ-UBND ngày 23/5/2014.

- Căn cứ Luật Quy hoạch đô thị số 01/VBHN-VPQH ngày 20/07/2015 của Quốc hội, có hiệu lực thi hành từ 01/01/2016;

- Quy hoạch vùng thực hiện các yêu cầu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Đồng Nai nói chung và của huyện Định Quán nói riêng.

- Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/06/2014 của Quốc hội, có hiệu lực thi hành từ 01/01/2015;

Trong quá trình phát triển vùng huyện Định Quán có những tồn tại, khó khăn, thách thức cần phải quy hoạch vùng huyện Định Quán nhằm giải quyết các vấn đề tồn tại, khó khăn, thách thức và phát triển bền vững như sau:

- Căn cứ Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 thông qua ngày 20/06/2012 của Quốc hội, có hiệu lực thi hành từ 01/01/2013; - Căn cứ Luật Thuỷ Lợi số 08/2017/QH14;

- Sự thiếu kết nối và liên kết vùng khiến việc khai thác hiệu quả các tiềm năng, lợi thế của huyện.

- Căn cứ Luật Phòng, chống thiên tai số 33/2013/QH13; - Căn cứ Luật Giao thông đường bộ 23/2008/QH12;

- Hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật (giao thông, cấp nước sinh hoạt, thoát nước,...) chưa đồng bộ, không áp đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.

- Căn cứ Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014 của Quốc hội, có hiệu lực thi hành từ 01/07/2015;

- Nguồn nhân lực chưa được đào tạo bài bản, trình độ chuyên môn chưa cao.

- Căn cứ Luật Bảo vệ rừng số 29/2004/QH11 ngày 03/12/2004 của Quốc hội, có hiệu lực thi hành từ 01/04/2005;

- Tiềm lực của địa phương chưa được khai thác đầy đủ và khoa học; Sản xuất nông nghiệp có sức cạnh tranh thấp, ứng dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp còn nhiều hạn chế.

- Căn cứ Nghị định 44/2015/NĐ-CP ngày 06/5/2015 của Chính phủ về Quy định chi tiết nột số nội dung về quy hoạch xây dựng;

- Quy hoạch vùng là điều kiện để gắn kết tổng thể đồ án quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới, tạo thuận lợi cho toàn thể người dân cùng các ngành có liên quan của huyện đóng góp công sức, trí tuệ của mình cho hồ sơ quy hoạch, thể hiện vai trò trách nhiệm của mình đối với công cuộc đổi mới phát triển của địa phương.

- Căn cứ Nghị định 37/2010/NĐ-CP ngày 06/5/2015 của Chính phủ về lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị; - Căn cứ Quyết định số 734/QĐ-TTg ngày 27/5/2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025;

- Việc nghiên cứu quy hoạch xây dựng vùng huyện sẽ góp phần phát huy những tiềm năng và điều kiện thuận lợi sẵn có, nhằm phát triển mọi mặt kinh tế - xã hội của huyện Định Quán, phù hợp và đáp ứng được nhu cầu phát triển chung của tỉnh Đồng Nai và toàn vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

- Căn cứ Thông tư số 07/2008/TT-BXD ngày 07/4/2008 của Bộ Xây dựng về việc hướng dẫn lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch xây dựng;

- Quy hoạch vùng là cơ sở để lập các đồ án quy hoạch cấp dưới: quy hoạch chung đô thị, quy hoạch khu chức năng đặc thù, quy hoạch điểm dân cư nông thôn.

- Căn cứ Quyết định 03/QĐ-BXD ngày 31/3/2008 của Bộ Xây dựng ban hành quy định nội dung thể hiện bản vẽ, thuyết minh đối với Nhiệm vụ và Đồ án quy hoạch xây dựng;

1.2. Các căn cứ lập quy hoạch

- Căn cứ Quyết định số 1460/QĐ-UBND ngày 23/5/2014 của UBND tỉnh về việc duyệt Quy hoạch xây dựng Vùng tỉnh Đồng Nai đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050;

1

- Căn cứ Quyết định số 2533/QĐ – UBND ngày 09/8/2016 Về việc phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch xây dựng vùng huyện Định Quán đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050.

+ Quy hoạch ngành về hạ tầng kỹ thuật như: giao thông, cấp điện, cấp thoát nước, nghĩa trang, xử lý chất thải,…

- Căn cứ quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Định Quán giai đoạn 20162020, tầm nhìn đến năm 2025 đang trình sở Kế hoạch đầu tư thẩm định, và UBND tỉnh phê duyệt;

d. Các cơ sở bản đồ - Bản đồ hành chính tỉnh Đồng Nai; - Bản đồ quy hoạch xây dựng Vùng tỉnh Đồng Nai được phê duyệt;

- Căn cứ Quyết định số 2836/QĐ-UBND, ngày 16/9/2014 của UBND tỉnh Đồng Nai về việc phê duyệt Chương trình phát triển đô thị tỉnh Đồng Nai giai đoạn đến năm 2020 và giai đoạn 2021 – 2030;

- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất huyện Định Quán đến năm 2020;

b. Văn bản khác có liên quan

- Bản đồ cao độ địa hình tỷ lệ 1/25.000, hệ tọa độ VN 2000.

- Căn cứ quyết định số 4227/QĐ-UBND ngày 31/12/2014 của UBND tỉnh về việc phê duyệt quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030;

2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2.1. Mục tiêu và quan điểm lập đồ án a. Quan điểm lập đồ án

- Căn cứ quyết định số 3769/QĐ-UBND ngày 27/11/2015 của UBND tỉnh về việc phê duyệt quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp huyện Định Quán đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030;

Đồ án tiếp tục khai thác những quan điểm phát triển được quy định trong Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của huyện Định Quán đến năm 2030, bao gồm:

- Quyết định số 3697/QĐ-UBND, ngày 31/12/2010 của UBND tỉnh Đồng Nai về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch giao thông vận tải huyện Định Quán giai đoạn 2010-2020;

- Phát huy lợi thế về vị trí địa lý và tài nguyên thiên nhiên; phát triển nông nghiệp toàn diện gắn với xây dựng nông thôn mới; phát triển các ngành theo hướng xanh hóa, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên phù hợp, hiệu quả; tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh.

- Thông báo số 4566/TB-UBND ngày 16/6/2015 của UBND tỉnh Đồng Nai về việc Thông báo kết luận của Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Văn Vĩnh tại buổi làm việc về lập quy hoạch xây dựng vùng huyện trên địa bàn tỉnh Đồng Nai;

- Huy động các nguồn lực thực hiện các khâu đột phá về cải cách hành chính; phát triển nguồn nhân lực; xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu; phát huy tính chủ động trong hợp tác, liên kết chặt chẽ với các địa phương có thế mạnh về công nghiệp, thương mại, dịch vụ trong và ngoài tỉnh nhằm thúc đẩy phát triển nhanh, bền vững.

- Văn bản số 5621/UBND-CNN ngày 20/7/2015 của UBND tỉnh Đồng Nai về việc triển khai lập Nhiệm vụ và đồ án Quy hoạch xây dựng vùng huyện; - Văn bản số 1929/SXD-QLQH ngày 07/08/2015 của Sở Xây dựng Đồng Nai về việc ban hành hướng dẫn công tác lập, thẩm định phê duyệt hồ sơ quy hoạch xây dựng vùng huyện.

- Phát triển kinh tế song song với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội; đảm bảo an sinh xã hội, nâng cao mức sống của các tầng lớp nhân dân, nhất là người lao động khu vực nông thôn; bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên, môi trường, xây dựng đô thị và nông thôn văn minh, từng bước hiện đại.

c. Các nguồn tài liệu, số liệu - Tài liệu Niên giám Thống kê năm 2014. - Tài liệu ngành như:

- Phát triển kinh tế gắn liền với đảm bảo quốc phòng- an ninh, giữ vững trật tự an toàn xã hội và ổn định chính trị để phát triển kinh tế - xã hội.

+ Quy hoạch xây dựng Vùng tỉnh Đồng Nai.

Từ cơ sở hệ thống quan điểm của huyện, đồ án đưa ra các quan điểm phát triển có tính kế thừa và phát triển khu vực nghiên cứu trong thời đại mới:

+ Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai. + Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Định Quán.

- Phát triển liên kết vùng, thúc đẩy phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng sống, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững theo mô hình tăng trưởng xanh.

+ Quy hoạch sử dụng đất huyện Định Quán đến năm 2020. + Quy hoạch ngành về hạ tầng xã hội như: giáo dục – đào tạo, y tế, văn hóa, thương mại dịch vụ,...

2

- Định hướng phát triển không gian toàn huyện bao gồm không gian xây dựng đô thị, nông thôn và các khu chức năng đặc thù theo hướng gắn kết hài hoà.

- Phát triển những ngành kinh tế mới năng động, vừa phù hợp với địa lý khu vực vừa hợp với thời đại phát triển 4.0.

- Phát triển thiên nhiên của khu vực như một lợi thế đặc trưng của khu vực nghiên cứu. Từ cơ sở thiên nhiên, định hướng phát triển đa dạng dân cư, đa dạng kinh tế, các trục cảnh quan, điểm du lịch thu hút,...

- Phát triển dân cư năng động và sáng tạo, linh hoạt từ quy mô đến hoạt động sử dụng đất, hoạt động kinh tế, hạ tầng phục vụ. - Phát triển, khai thác kết hợp bảo vệ môi trường nhằm đạt hiệu quả về kinh tế đồng thời ổn định xã hội.

- Đưa bền vững lên thành yếu tố tiên quyết, là tiêu chí đánh giá phát triển của vùng huyện. Phát triển kinh tế phải song song với ổn định xã hội và bảo vệ môi trường thiên nhiên.

- Khai thác công nghệ như một công cụ để cân bằng các yếu tố kinh tế, xã hội, môi trường hướng tới một tương lai hiện đại, hạnh phúc và ổn định.

- Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bao gồm tài nguyên rừng, tài nguyên nước và tài nguyên đất, quy hoạch hệ thống hạ tầng xanh ứng phó với biến đổi khí hậu. - Phát triển đa dạng kinh tế, đa dạng dân cư và đa dạng hạ tầng phục vụ các khu vực khác nhau trong khu vực. - Ứng dụng công nghệ cao trong quá trình quy hoạch và quản lý đô thị, cải thiện mối quan hệ giữa người quản lý và người dân khu vực. b. . Mục tiêu đồ án Cụ thể hóa quy hoạch xây dựng Vùng tỉnh Đồng Nai và Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai, gồm: - Xác định vai trò nhiệm vụ của vùng huyện Định Quán trong quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Đồng Nai. - Cụ thể hóa chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của huyện Định Quán giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. - Tạo tiền đề thúc đẩy phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng sống, bảo vệ môi trường. - Định hướng tổ chức không gian toàn vùng như không gian xây dựng đô thị, nông thôn, không gian công nghiệp tập trung, không gian du lịch, không gian di sản, không gian sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, không gian cảnh quan,… - Định hướng kết nối hệ thống hạ tầng của vùng huyện Định Quán với hạ tầng vùng tỉnh Đồng Nai. - Làm cơ sở để các ngành, các cấp chính quyền trong việc lập kế hoạch thực hiện quy hoạch, xác định các dự án, chương trình ưu tiên đầu tư và hoạch định các chính sách phát triển. Đề xuất mô hình quản lý, giám sát thực hiện quy hoạch. - Làm công cụ quản lý đô thị và các khu dân cư nông thôn, các khu công nghiệp, khu du lịch và hệ thống các công trình chuyên ngành trên địa bàn huyện nhằm phát triển hài hòa và bền vững. Tạo cơ hội thu hút đầu tư. Lồng ghép những yếu tố có tính phát triển mới, sáng tạo:

3

B. PHẦN NỘI DUNG

● Phía Nam giáp huyện Thông Nhất và Xuân Lộc. ● Phía Tây giáp huyện Vĩnh Cửu.

CHƯƠNG 1: ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG VÙNG

Trên địa bàn huyện có 14 đơn vị hành chính, bao gồm: ● 1 Thị trấn: TT. Định Quán ● 13 Xã: Thanh Sơn, Phú Tân, Phú Vinh, Phú Lợi, Phú Hòa, Ngọc Định, Gia Canh, Phú Ngọc, La Ngà, Túc Trưng, Phú Túc, Phú Cường, Suối Nho.

1. RANH GIỚI, VỊ TRÍ VÀ MỐI LIÊN HỆ VÙNG 1.1. Vị trí và ranh giới khu vực

1.2. Mối liên hệ vùng 1.2.1.

Liên hệ vùng

Huyện Định Quán nằm trong 3 vùng chính:

nh 1. Ranh giới hành chính Định Quán

Định Quán là huyện miền núi thuộc khu vực phía Bắc tỉnh Đồng Nai. Huyện Định Quán cách: ● ● ● ●

nh 2. Vị trí vng huyện Định Quán trong v ng ĐNB

Tp. Hồ Chí minh 120km về phía Đông Bắc Tp. Đà Lạt 185km về phía Tây Nam Tp. Biên hòa 90km về phía Đông Bắc Thị trấn Long Thành 60km về phía Đông Bắc.

-

Huyện Định Quán nằm dọc theo Quốc lộ 20 , nối từ Quốc lộ 1A tại ngã ba Dầu Giây tới thành phố Đà Lạt. Bốn phía Định Quán bao gồm: ● Phía Bắc và phía Đông giáp huyện Tân Phú ● Phía Đông và phía Nam giáp huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận.

4

Tiểu vùng phía Đông của TP. Hồ Chí Minh: Tiểu vùng phía Đông có vai trò giao thương quốc tế, thông qua cảng hàng không quốc tế Long Thành. Đây là khu vực tập trung phát triển công nghiệp, nông nghiệp (công nghệ cao, chuyên canh, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản), dịch vụ (vận chuyển hàng hóa, kho vận cấp quốc gia và quốc tế gắn với đầu mối hạ tầng giao thông, du lịch sinh thái nghỉ dưỡng và du lịch cảnh quan sinh thái rừng). Tiểu vùng có tính chất là bảo tồn cảnh quan rừng tự nhiên, vùng sinh thái ngập mặn và cảnh quan hồ Trị An.

-

1.2.2.

Tiều vùng sinh thái phía Bắc của Đồng Nai: bao gồm huyện Định Quán, Tân Phú và 1 phần huyện Vĩnh Cửu, có quan hệ trực tiếp với tỉnh Bình Dương, Bình Thuận, Bình Phước, Lâm Đồng. Vùng có chức năng bảo tồn rừng cảnh quan, bảo vệ nguồn nước và đa dạng sinh học. Trong đó thị trấn Định Quán là đô thị hạt nhân. Động lực phát triển của tiểu vùng sinh thái phía Bắc gồm: ● Phát triển nông nghiệp hàng hóa chất lượng cao. ● Phát triển thương mại - dịch vụ, du lịch sinh thái rừng cảnh quan. ● Phát triển đô thị - công nghiệp – TTCN, làng nghề. Liên hệ tuyến

Huyện Định Quán thuộc các trục và hành lang liên kết gồm: -

nh 3. Vị trí vng huyện Định Quán trong vng TP.HCM

-

-

Khu vực phía Đông tỉnh Đồng Nai: Đây là khu vực cửa ngõ phía Đông của TP. Hồ Chí Minh kết nối giữa vùng Tây Nguyên và duyên hải Nam Trung Bộ. Khu vực này phát triển công nghiệp phụ trợ và đa ngành, nông nghiệp công nghệ cao và du lịch sinh thái rừng. Khu vực có tính chất bảo tồn đa dạng sinh học trong hàng lang xanh phía Đông Bắc TP. Hồ Chí Minh.

-

1.2.3. -

Trục hành lang giao thông hướng Đông Bắc gồm quốc lộ 20 và cao tốc TP.Hồ Chí Minh - Dầu Giây - Đà Lạt (đường CT14) kết nối vùng Đông Nam Bộ và vùng Nam Tây Nguyên Việt Nam Trục hành lang kinh tế Thống Nhất - Định Quán - Tân Phú - TX. Long Khánh Cẩm Mỹ theo quốc lộ 20 kết nối khu vực phía Tây Bắc của tỉnh Đồng Nai với QL.1A và khu vực phía Nam, là điều kiện để Định Quán giao lưu kinh tế với các địa phương nằm trên trục kinh tế trên, đồng thời tăng cường các mối quan hệ với các tỉnh lân cận Trục hàng lang xanh phía Đông Bắc TP. Hồ Chí Minh gồm Định Quán, Tân Phú (tỉnh Đồng Nai), Phước Long (tỉnh Bình Phước) và các đô thị trung tâm huyện trong tiểu vùng. Liên hệ điểm Các trung tâm lân cận: ● Thị trấn Tân Phú thuộc huyện Tân Phú, một huyện miền núi thuộc tỉnh Đồng Nai, địa bàn huyện này thuộc Vườn quốc gia Cát Tiên đã được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới. ● Thành phố Biên Hòa thuộc tiểu vùng đô thị trung tâm TP. Hồ Chí Minh, là thành phố công nghiệp, là đầu mối giao thông quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có dòng sông Đồng Nai chảy qua. ● Thị xã Long Khánh là cực tăng trưởng phía Đông của vùng TP. Hồ Chí Minh, nổi tiếng với nhiều loại trái cây nhiệt đới đặc sản miền Đông và nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Đông tỉnh Đồng Nai. ● Đô thị Đông Xoài (tỉnh Bình Phước) là đầu mối giao thương quan trọng kết nối với vùng Tây Nguyên; là trung tâm cấp vùng về thương mại, dịch vụ y tế, giáo dục, đào tạo phía Đông Bắc của vùng TP. Hồ Chí Minh ● Đô thị Bảo Lộc trực thuộc tỉnh Lâm Đồng, nằm trên tuyến quốc lộ 20, trung tâm của tiểu vùng phía Tây Nam của tỉnh Lâm Đồng

nh 4. Vị trí vng huyện Định Quán trong vng Đồ ng Nai

5

-

Điểm du lịch nổi tiếng lân cận: ● Vườn quốc gia Nam Cát Tiên (Tân Phú) ● Khu du lịch Đá Ba Chồng (Định Quán) ● Vườn trái cây Long Khánh (Long Khánh)

-

2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ C NH QUAN 2.1. Hiện trạng 2.1.2.

Điều kiện tự nhiên của huyện Định Quán tương đối phức tạp vì đây là khu vực chuyển tiếp của các dạng tự nhiên từ đồng bằng ở phía Tây Nam(Tỉnh Đồng Nai) và dạng tự nhiên vùng núi và vùng đồi ở phía Bắc(Dãy Trường Sơn Nam, Vườn Quốc gia Cát Tiên), dạng tự nhiên núi thấp và đồng bằng nhỏ hẹp ven biển ở phía Đông(Tỉnh Bình Thuận). 2.1.1.

Đất phân bổ trên địa hình này gồm nhóm đất đỏ vàng và đất xám. Dạng địa hình này tập trung ở các xã La Ngà, Ngọc Định, Gia Canh, Thanh Sơn, Phú Vinh… chiếm 94.6% Dạng địa hình núi thấp: Bao gồm các núi sót rải rác và là phần cuối cùng của dãy Trường Sơn với độ cao thay đổi từ 200 – 800m. Tất cả các núi này đều có độ cao (20–300), đá mẹ lộ thiên thành cụm với các đá chủ yếu là granit, đá phiến sét. Dạng địa hình này chiếm 5.4% Địa chất

Địa hình, địa mạo

nh 6. Sơ đồ địa ch t

Theo Atlas Đồng Nai, cấu tạo địa chất của huyện Định Quán bao gồm những dạng đất chính sau:

nh 5. Sơ đồ địa hình, địa mạo

Huyện Định Quán là vùng chuyển tiếp giữa cao nguyên và trung du, bởi vậy bản thân địa hình Định Quán là một bè mặt nghiêng theo hướng Đông Bắc - Tây Nam, độ cao trung bình 180m so với mặt nước biển. Địa hình của Định Quán được chia ra thành 2 dạng địa hình chính:

-

Dạng địa đồi lượn sóng: Độ cao từ 20 đến 200m. Bao gồm các đồi bazan, Bề mặt địa hình rất phẳng, thoải, độ dốc từ 30 đến 80. Loại địa hình này chiếm diện tích rất lớn so với các dạng địa hình khác bao trùm hầu hết các khối bazan, phù sa cổ.

-

-

6

Nhóm đất đá bọt (Andosols): với diện tích 4.092,41 ha - chiếm 4,2%, được hình thành trên đá Bazalt, tầng đất lẫn nhiều đá, có khi kết von. Do tầng đất hữu hiệu có lẫn nhiều đá cục nên nhóm đất này hạn chế trong sản xuất nông nghiệp. Thường trồng tận dụng chuối, bắp, đậ...


Similar Free PDFs