Tiểu luận cuối kỳ logic học đại cương PDF

Title Tiểu luận cuối kỳ logic học đại cương
Author Thủy Hoàng Bích
Course Logic học đại cương
Institution Đại học Quốc gia Hà Nội
Pages 12
File Size 273.7 KB
File Type PDF
Total Downloads 387
Total Views 639

Summary

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BỘ MÔN LÍ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬTTIỂU LUẬNKẾT THÚC HỌC PHẦNGiảng viên: GS. TS. Hoàng Thị Kim Quế TS. Mai Văn Thắng Họ và tên sinh viên: Hoàng Thị Bích Thủy Mã số sinh viên: 21063133Lớp: K66 LKD AHà Nội - 02/Mục Lục I. Khái Niệm: II. Dấu hiệu cơ bản của v...


Description

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BỘ MÔN LÍ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN

Giảng viên: GS. TS. Hoàng Thị Kim Quế TS. Mai Văn Thắng Họ và tên sinh viên: Hoàng Thị Bích Thủy Mã số sinh viên: 21063133 Lớp: K66 LKD A

Hà Nội - 02/2022

Mục Lục I.

Khái Niệm: ....................................................................................................................3

II. Dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật ........................................................................3 1. Dấu hiệu “hành vi”: ...................................................................................................3 2. Dấu hiệu “trái quy định pháp luật” ............................................................................3 3. Dấu hiệu “Tính nguy hiểm cho xã hội” .....................................................................4 4. Dấu hiệu “Lỗi” ...........................................................................................................4 5. Dấu hiệu “Năng lực trách nhiệm pháp lý” .................................................................4 III.

Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật ....................................................................4

A. Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật bao gồm: ....................................................4 1. Mặt khách quan ......................................................................................................4 2. Mặt chủ quan: .........................................................................................................6 3. Khách thể ................................................................................................................6 4. Chủ thể: ..................................................................................................................6 B. Phân loại các vi phạm pháp luật: ...............................................................................7 IV.

Trách nhiệm pháp lý ..................................................................................................7

1. Đặc điểm:......................................................................................................................7 2. Phân loại: ......................................................................................................................8 3. Các nguyên tắc cơ bản ..................................................................................................9 V. Liên hệ thực tiễn trong phòng chống dịch covid 19 .......................................................9 TÀI LIỆU THAM KH ẢO .................................................................................................12

Đề bài: Vi phạm pháp luật: khái niệm, dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật, các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý; liên hệ thực tiễn vi phạm pháp luật và áp dụng trách nhiệm pháp lý trong lĩnh vực phòng chống dịch Covid – 19. Bài làm: I. Khái Niệm: Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật (hành động hoặc không hành động), có lỗi của chủ thể có năng lực hành vi (năng lực trách nhiệm pháp lý) thực hiện, xâm phạm đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ II. Dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật 1. Dấu hiệu “hành vi”: -

Hành vi (trên phương diện luật học) – phương thức thể hiện ý chí, suy nghĩ của chủ thể pháp luật đối với sự vật, hiện tượng, chủ thể hay vấn đề nào đó.

-

Hành vi được chia làm 2 loại là hành vi Hành động và hành vi Không hành động. Trong đó, hành vi Hành động thể hiện ý chí ra bằng phương thức chủ động tương tác với sự vật, hiện tượng, chủ thể hoặc vấn đề nào đó (phương thức chủ động) như cướp giật, sản xuất hàng giả,…Còn Hành vi không hành động thể hiện ý chí, suy nghĩ, … bằng phương thức thụ động, không tưởng tác.

-

Pháp luật chỉ điều chính hành vi con người chứ không điều chỉnh ý nghĩ, trạng thái tâm lý của con người khi chúng chưa thể hiện thành hành vi cụ thể. Ý nghĩ, tư tưởng chưa thể hiện thành hành vi bị pháp luật cấm thì chưa thể gọi là vi phạm pháp luật.

-

Hành vi có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi được chia ra các loại vi phạm khác nhau

2. Dấu hiệu “trái quy định pháp luật” -

Hành vi này được thể hiện dưới 3 hình thức.

-

Thứ nhất là chủ thể thực hiện những hành vi bị pháp luật cấm ví dụ như đi xe máy vào đường ngược chiều, vượt đèn đỏ…

-

Thứ hai, chủ thể không thực hiện những nghĩa vụ mà pháp luật bắt buộc phải thực hiện như trốn tránh nghĩa vụ phụng dưỡng ông bà, cha mẹ…

-

Cuối cùng là chủ thể sử dụng quyền hạn vượt quá giới hạn cho phép ví dụ như trưởng thôn bán đất công cho một số cá nhân nhất định…

3. Dấu hiệu “Tính nguy hiểm cho xã hội” -

Những thiệt hại, xâm hại cho xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, cộng đồng, xã hội, nhà nước…

-

Nguy hiểm cho xã hội – phụ thuộc vào bối cảnh phát triển của mỗi xã hội, mỗi thời kỳ

-

Có thể nguy hiểm cho xã hội nhưng chưa chắc đã là trái luật ví dụ như nạo phá thai dưới 22 tuần tuổi, …

4. Dấu hiệu “Lỗi” Hành vi trái pháp luật chỉ bị coi là hành vi vi phạm pháp luật khi có dấu hiệu lỗi của chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật. Lỗi là dấu hiệu pháp lý bắt buộc của mọi hành vi vi phạm pháp luật. Lỗi là trạng thái về mặt tinh thần (tâm lý) thể hiện được thái độ của chủ thể nhất định đối với hành vi của mình và hậu quả do hành vi đó gây ra 5. Dấu hiệu “Năng lực trách nhiệm pháp lý” -

Năng lực nhận thức và điều khiển hành vi

-

Nằm trong độ tuổi đủ năng lực chịu trách nhiệm

 Ví dụ: Anh A vượt đèn đỏ. Như vậy, anh A đã vi phạm pháp luật, vì hành vi vượt đèn đỏ của anh A khi tham gia giao thông bằng xe máy là hành vi trái pháp luật và có lỗi, do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. III. Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật Cấu thành vi phạm pháp luật là tổng thể các dấu hiệu (bộ phận) đủ để khẳng định/ nhận diện hành vi là vi phạm pháp luật, các dấu hiệu bắt buộc ( tạo được cấu thành vi phạm pháp luật) và các dấu hiệu bổ sung. A. Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật bao gồm: 1. Mặt khách quan Mặt khách quan của vi phạm pháp luật là những biểu hiện ra bên ngoài của vi phạm pháp luật bao gồm các yếu tố: -

Hành vi trái pháp luật là những hành vi gây ra hoặc đe dọa gây ra những thiệt hại nhất định cho xã hội, hành vi đó trái với những quy định của pháp luật. Đây là điều kiện quan trọng nhất của vi phạm pháp luật vì nếu không có hành vi của con người thì không có vi phạm pháp luật.

-

Sự thiệt hại của xã hội phải được xác định trên thực tế thiệt hại đó có thể là về mặt vật chất, tinh thần hoặc những thiệt hại khác cho xã hội. Mức độ nguy hiểm của hành vi được biểu

hiện qua mức độ thiệt hại do hành vi đó gây ra. Nếu không có sự thiệt hại hoặc nguy cơ xảy ra thiệt hại đối với xã hội trên thực tế thì hành vi đó không nguy hiểm gì cho xã hội, hậu quả không phải là yếu tố bắt buộc của mọi hành vi vi phạm. -

Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và hậu quả xảy ra: Sự thiệt hại phải dựa trên cơ sở hành vi trái pháp luật gây ra. Giữa hành vi vi phạm pháp luật và hậu quả do nó gây ra phải có mối liên hệ nội tại và tất yếu. Hành vi đỏ phải xảy ra trước và là nguyên nhân trực tiếp gây ra hậu quả. Xác định mối quan hệ nhân quả là tất yếu khách quan, là cơ sở cho việc truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với hành vi vi phạm pháp luật. Nếu không xác định được mquan hệ nhân quả thì việc truy cứu trách nhiệm pháp lý có thể sai, bởi sự thiệt hại của xã hội có thể do những nguyên nhân khác gây ra: cái chết tự nhiên của một người, thiệt hại do thiên tai, hỏa hoạn...

-

Ngoài ra trong mặt khách quan của vi phạm pháp luật còn có những dấu hiệu khác như địa điểm, thời gian xảy ra vi phạm, công cụ, phương tiện được dùng để vi phạm... Đây là những dấu hiệu phụ, việc xem xét nó tùy thuộc vào từng vi phạm pháp luật cụ thể.

 Ví dụ: Vào 7 giờ tối ngày 25/10/2019, anh B, 27 tuổi, tham gia giao thông bằng xe máy trên đường Vòng xoay Phú Hữu, thành phố Hồ Chí Minh nhưng không đội mũ bảo hiểm, bị ngã xe gây tử vong. + Hành vi không đội mũ bảo hiểm của anh B là hành vi trái pháp luật, trái với quy định của Luật giao thông đường bộ, hành vi này đã gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội, đó là làm anh ta bị tử vong khi ngã xe. + Trong vụ vi phạm pháp luật này, hậu quả nguy hiểm cho xã hội là sự thiệt hại về người mà cụ thể là sự tử vong của anh B + Giữa hành vi không đội mũ bảo hiểm của anh B với hậu quả tử vong của chính anh ta có mối quan hệ nội tại và tất yếu với nhau. Hành vi không đội mũ bảo hiểm xảy ra trước, hậu quả tử vong xảy ra sau, nguyên nhân dẫn đến tình trạng tử vong của anh ta là do không đội mũ bảo hiểm. Nếu anh B đội mũ bảo hiểm đảm bảo chất lượng và đúng quy cách theo quy định thì có thể không dẫn đến hậu quả này. + Thời gian vi phạm pháp luật là giờ, ngày, tháng, năm xảy ra vi phạm pháp luật, đó là 7 giờ tối ngày 25/10/2019 + Địa điểm vi phạm pháp luật là nơi xảy ra vi phạm pháp luật, đó là đường Vòng xoay Phú Hữu, thành phố Hồ Chí Minh

+ Phương tiện vi phạm pháp luật là phương tiện mà chủ thể sử dụng để thực hiện hành vi trái pháp luật, đó là xe máy 2. Mặt chủ quan: Bao gồm lỗi, động cơ, mục đích. -

Lỗi là dấu hiệu cơ bản trong mặt chủ quan và bắt buộc phải có trong mọi loại vi phạm pháp luật. Nó được xem như là thước đo của trách nhiệm pháp lý biểu hiện thái độ tiêu cực của chủ thể vi phạm pháp luật. Gồm: + Lỗi cố ý là lỗi của một chủ thể khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội, nhận thức rõ tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi, thấy trước hậu quả của hành vi đó, mong muốn cho hậu quả xảy ra (cổ ý trực tiếp) hoặc có ý thức bỏ mặc cho hậu quá xảy ra (cố ý gián tiếp). + Lỗi vô ý là lỗi của chủ thể thấy trước được hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội nhưng tin rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được những hậu quả lại xảy ra; hoặc do cẩu thủ mà không thấy trước được khả năng gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội mặc dù có thể xảy ra và phải thấy trước. Chỉ những hành vi trái pháp luật, gây thiệt hại cho xã hội và có lỗi mới là cơ sở để cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp trách nhiệm pháp lý.

-

Động cơ: là động lực bên trong thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật.

-

Mục đích: cái đích đặt ra từ trước mà trong suy nghĩ của chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật mong muốn đạt được.

3. Khách thể -

Khách thể của vi phạm pháp luật là những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ như quan hệ về quyền sở hữu; quan hệ về trật tự an toàn xã hội. an ninh quốc gia... Những quan hệ này bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại, làm thay đổi, lệch lạc nội dung của quan hệ xã hội mà nhà nước đã quy định.

-

Ví dụ: Trong quan hệ hôn nhân, khách thể là mối quan hệ tình cảm, gắn bó giữa vợ và chồng

4. Chủ thể: -

Chủ thể của vi phạm pháp luật là những cá nhân, tổ chức có năng lực chủ thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật. Năng lực trách nhiệm pháp lý đối với từng chủ thể khi vi phạm pháp luật được quy định khác nhau tùy thuộc vào tỉnh chất, tầm quan trọng của quan hệ

mà pháp luật điều chỉnh. Thông thưởng năng lực trách nhiệm pháp luật của chủ thể được quy định căn cứ vào độ tuổi, lý tri, ý chỉ và một số dấu hiệu khác. -

Ví dụ: Trong quan hệ hợp đồng lao động, chủ thể là người lao động và người sử dụng lao động

B. Phân loại các vi phạm pháp luật: Hiện nay căn cứ vào tính chất và đặc điểm tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội, hầu hết giới luật học đều phân các loại vi phạm pháp luật thành các loại phổ biến sau: -

Tội phạm: Là hành vi nguy hiểm cho xã hội được pháp luật hình sự quy định, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chết độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật.

-

Vi phạm hành chính: Là hành vi do tổ chức, cá nhân thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm các quy tắc quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm hình sự và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt hành chính.

-

Vi phạm pháp luật dân sự: Là những hành vi trái pháp luật, có lỗi xâm hại tới những quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân có liên quan tới tài sản, quan hệ phi tài sản.

-

Vi phạm kỷ luật: Là những hành vi có lối trái với những quy chế, quy tắc xác lập trật tự trong nội bộ một đơn vị, cơ quan, tổ chức gây thiệt hại cho các hoạt động bình thường của các cơ quan, tổ chức này.

IV. Trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm pháp lý là hệ quả pháp lý bất lợi mà pháp luật buộc chủ thể xác định phải gánh chịu do hành vi vi phạm pháp luật hoặc cho những hành vi khác mà theo pháp luật buộc phải chịu trách nhiệm. 1.

Đặc điểm: - Cơ sở thực tế của trách nhiệm pháp luật là phải có vi phạm pháp luật, tức là trách nhiệm pháp lý chỉ được áp dụng đối với những cá nhân, tổ chức thực hiện những hành vi gây thiệt hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. Các cá nhân, tổ chức này phải có năng lực chủ thể. - Trách nhiệm pháp luật thể hiện sự lên án của nhà nước và xã hội đối với chủ thể vi phạm pháp luật, thể hiện sự phản ứng của nhà nước đối với hành vi vi phạm pháp luật. Mức độ

phản ứng tương ứng với mức để gây thiệt hại của hành vi vi phạm pháp luật, được biểu hiện ở các mức cưỡng chế của nhà nước. Về nội dung, trách nhiệm pháp luật là sự áp dụng các biện pháp cưỡng chế của nhà nước. Về hình thức, là sự thực hiện các chế tải quy phạm pháp luật. Đó là quá trình hoạt động của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong việc xem xét, tìm hiểu sự việc, ra quyết định giải quyết và tổ chức thực hiện quyết định đó. - Trách nhiệm pháp luật liên quan mật thiết đến cưỡng chế nhà nước. Việc thực hiện các biện pháp cưỡng chế không diễn ra tùy tiện mà do cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành theo quy định chặt chẽ của các quy phạm pháp luật hình thức có liên quan (tố tụng hình sự, tố tụng dân sự, trình tự thủ tục hành chính...). - Cơ sở pháp lý của việc truy cứu trách nhiệm pháp luật là quyết định có hiệu lực pháp luật của cơ quan nhà nước có thẩm quyển. Nghĩa là chỉ cơ quan nhà nước (tỏa ăn, cơ quan công an, cơ quan thanh tra, cơ quan quản lý...) , cán bộ nhà nước (thẩm phản, cảnh sát, thanh tra...) có thẩm quyền mới được truy cứu trách nhiệm pháp luật như: bản án, quyết định xử phạt, quyết định xử lý kỷ luật. Các quyết định này chỉ có hiệu lực pháp luật khi được ban hành đúng căn cứ và thủ tục pháp lý do nhà nước quy định. 2. Phân loại: Có 4 loại trách nhiệm pháp luật : - Trách nhiệm hình sự là loại trách nhiệm pháp luật nghiêm khắc nhất do Tòa án áp dụng đối với những người có hành vi phạm tội được quy định trong Bộ luật hình sự. Trách nhiệm hình sự thể hiện bằng các hình phạt và các biện pháp tư pháp. - Trách nhiệm hành chính là loại trách nhiệm pháp luật do cơ quan quản lý nhà nước áp dụng đối với mọi chủ thể khi họ vi phạm pháp luật hành chính.Nghĩa làtrách nhiệm chỉ áp dụng đối với người thực hiện hành vi xâm hại quy tắc quản lý nhà nước, bao gồm các hình thức chế tải như cảnh cáo, phạt tiền, tước quyển sử dụng giấy phép, tịch thu tang vật phương tiện sử dụng để vi phạm.. - Trách nhiệm dân sự là loại trách nhiệm pháp luật do tòa án hoặc trọng tài áp dụng đối với mọi chủ thể vi phạm pháp luật dân sự, đặc trưng bởi các chế tài như: bồi thường thiệt hại, cải chính, công khai xin lỗi... - Trách nhiệm kỷ luật là loại trách nhiệm do thủ trưởng cơ quan, xi nghiệp, trường học áp dụng đối với cán bộ công nhân viên, học sinh, sinh viên của cơ quan mình khỉ họ vi phạm nội quy, quy chế của nội bộ cơ quan. Thể hiện bằng các hình thức chế tài: khiển trách, cảnh cáo, hạ mức lương, hạ cấp bậc, chức vụ, cách chức, buộc thổi học...

- Trách nhiệm vật chất dưới hình thức bồi thường thiệt hại bằng vật chất được áp dụng kèm theo trách nhiệm kỵ luật trong trường hợp chu thế vi phạm kỷ luật nhà nước gây thiệt hại vật chất cho cơ quan, đơn vị, xí nghiệp, trường học.... 3.

Các nguyên tắc cơ bản - Nguyên tắc pháp chế: Chỉ truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với những hành vi trái pháp luật, có lỗi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện - Nguyên tắc không vi phạm pháp luật: Chỉ truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với những hành vi trái pháp luật, có lỗi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện - Nguyên tắc công bằng trong áp dụng trách nhiệm pháp lý: Các biện pháp trách nhiệm pháp lý cần tương xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm cho các hội hành vi vi phạm pháp luật và với các điều kiện, hoàn cảnh của cá nhân chủ thể vì phạm, không truy cứu trách nhiệm pháp lý hai lần đối với cùng một loại hành vi vi phạm pháp luật tất cả mọi cá nhân, tổ chức đều binh đăng trước pháp luật và tòa án. - Nguyên tắc nhân đạo trong áp dụng trách nhiệm pháp lý: Việc áp dụng các biện pháp trách nhiệm pháp lý không được làm xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm con người - Nguyên tắc đảm bảo tuần thủ đúng thủ tục pháp lý: Trong việc truy cứu trách nhiệm pháp lý phải tuân thủ theo thu tục, trinh tự do pháp luật quy định và đúng với các biện pháp cưỡng chế đã được pháp luật quy định. - Nguyên tắc hợp lý: Các biện pháp trách nhiệm pháp lý phải phù hợp với mục đích của trách nhiệm pháp lý và tương xứng với tính chất, đặc điểm của hành vi vi phạm pháp luật, phù hợp ở mức độ nhất định với những điều kiện khách quan, chủ quan khác. - Nguyên tắc bồi thường thiệt hại: Mọi thiệt hại do vi phạm pháp luật gây ra đều phải được bồi thưởng theo quy định pháp luật.

V. Liên hệ thực tiễn trong phòng chống dịch covid 19 Ví dụ 1: Hành vi bán cao hơn giá niêm yết hàng hóa, dịch vụ do tổ chức, cá nhân định giá Đại dịch Covid 19 bùng nổ, nhiều nhà thuốc đầu cơ, tích trữ hành hóa và tăng giá sản phẩm lên gấp nhiều lần giá thực tế. Trong đó, Nhà thuốc Kim Thoa (Hải Phòng) bán khẩu trang y tế với giá 400.000 đồng/hộp, trong khi giá niêm yết là 25.000 đồng/hộp và ngày 3/2/2020, nhà thuốc này đã phải nộp phạt 30 triệu đồng. 1.

Dấu hiệu vi phạm pháp luật:

-

Đầu cơ, tích trữ, tăng giá sản phẩm là hành vi hành động

Vi phạm khoản 3 Điều 12 Nghị định 109/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 quy định xử

-

phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý giá, phí, lệ phí, hóa đơn Gây nguy hiểm cho xã hội vì làm lũng loạn thị trường, ảnh hưởng đến sức khỏe của

-

người dân. -

Có lỗi

-

Người bán, người đầu cơ hoàn toàn có năng lực nhận thức và điều chỉnh hành vi

2.

Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật

-

Mặt khách quan:

+ Đầu cơ, tích trữ, tăng giá sản phẩm và bán ra thị trường + Hậu quả: Làm lũng loạn thị trường, gây thiệt hại cho xã hội, ảnh hưởng đến người tiêu dùng khi không có khả năng tri trả để mua khẩu trang, ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng + Mối quan hệ + Thời gian: 2 tháng đầu năm 2020 + Công cụ, phương tiện vi phạm: Khẩu trang + Cách thức thực hiện hành vi vi phạm: giao dịch mua bán -

Mặt chủ quan:

+ Lỗi cố ý gián tiếp + Động cơ: Tham lam, vụ lợi + Mục đích: Kiếm tiền Khách thể: Trật tự quản lý kinh tế mà cụ thể là trật tự quản lý việc sản xuất, buôn

-

bán hàng hóa -

Chủ thể: Người bán hàng

3.

Trách nhiệm pháp lý: Trách nhiệm hành chính

Ví dụ 2: 25/7/2021, ở Hà N ội thực hiện chỉ thị giãn cách thì 3h sáng ông X đi tập thể dục ở công viên không đeo khẩu trang còn định "đánh bài chuồn", lực lượng chức năng vất vả xử lý Dấu hiệu:

1. -


Similar Free PDFs