Tiểu luận môn luật dsnjanxnc kmlmcllm PDF

Title Tiểu luận môn luật dsnjanxnc kmlmcllm
Author Hoang Nguyen
Course Pháp Luật Đại Cương
Institution Trường Đại học Ngoại ngữ Tin học Thành phố Hồ Chí Minh
Pages 22
File Size 248.5 KB
File Type PDF
Total Downloads 196
Total Views 889

Summary

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌCTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA LUẬTNGUYỄN VIỆT HOÀNGTRẦN VŨ THY HOÀNGVŨ THỊ THU HỒNGVI PHẠM PHÁP LUẬT CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY,NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN THẬT TIỄNTIỂU LUẬN HỌC PHẦNĐẠI CƯƠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAMTP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌCTHÀNH PHỐ H...


Description

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT

NGUYỄN VIỆT HOÀNG TRẦN VŨ THY HOÀNG VŨ THỊ THU HỒNG

VI PHẠM PHÁP LUẬT CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY, NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN THẬT TIỄN

TIỂU LUẬN HỌC PHẦN ĐẠI CƯƠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT

NGUYỄN VIỆT HOÀNG TRẦN VŨ THY HOÀNG VŨ THỊ THU HỒNG

VI PHẠM PHÁP LUẬT CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY, NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN THẬT TIỄN

TIỂU LUẬN HỌC PHẦN ĐẠI CƯƠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Giảng viên: ThS. Đoàn Thanh Vũ

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021

2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM …… Tên

Mã lớp học

Mã số sinh viên

Đóng góp

Nguyễn Việt Hoàng Trần Vũ Thy Hoàng Vũ Thị Thu Hồng

phần 2111010052110 2111010052110 2111010052110

21DH484899 21DH484900 21DH111113

100% 100% 100%

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là toàn bộ nội dung của đề tài là kết quả nghiên cứu của riêng nhóm của tôi. Các kết quả, số liệu trong đề tài là trung thực và hoàn toàn khách quan. Các thành viên trong nhóm hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình. Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021 Sinh viên

Nguyễn Việt Hoàng Sinh viên

Sinh viên

Trần Vũ Thi Hoàng

Vũ Thị Thu Hồng

CÂU HỎI Câu 1. VI PHẠM PHÁP LUẬT CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY, NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN THẬT TIỄN? Câu 2. XÂY DỰNG 1 TÌNH HUỐNG PHÁP LUẬT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT?

PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài Thân gửi người đọc! Ngày nay cuộc sống càng lúc càng hiện đại, càng được tân tiến hơn.Thì ở môi trường giáo dục cũng có nhiều sự thay đổi đáng kể. Những thay đổi về lối sống, hành vi giá trị sống của giới trẻ. Đa phần chúng ta có thể dễ dàng nhìn thấy được đa phần là sự thay đổi tích cực, nhưng đâu đó vẫn còn xuất hiện những thay đổi tiêu cực. Khi nói tới sự thay đổi ở đề tài giáo dục thì sinh viên luôn là đối tượng đầu tiên được nhắc tới, ở đây nói tới việc sinh viên dễ thích nghi với môi trường mới, thời đại mới. Sinh viên là những người trẻ tuổi, thích khám phá thích trải nghiệm, sáng tạo nên việc thay đổi bởi các tác nhân bên ngoài là chuyện đương nhiên. Tuy nhiên vẫn có những thay đổi tiêu cực ảnh hưởng đến cuộc sống. Sinh viên rất đa dạng, đến từ mọi miền trên đất nước nên việc sống xa gia đình là không có sự quản thúc của gia đình là lẽ đương nhiên. Cùng với đó là môi trường đại học không còn quá khuôn khổ rập khuôn như khi ở phổng thông và từ đó thoải mái hơn. Sinh viên có thể dễ dàng thích nghi với môi trường mới, cũng như sẽ dễ dàng thích nghi với những tệ nạn xã hội từ đó dẫn tới vi phạm pháp luật. Tác giả cũng đã và đang làm sinh viên nhận thấy được tầm quan trọng của việc sinh viên dễ xa vào những tệ nạn xã hội, tác giả muốn lựa chọn đề tài “ vi phạm pháp luật ở sinh viên hiện nay, những vấn đề lí luận thực tiễn.” để nhấn mạnh tầm quan trọng của việc nhận thức về xã hội cũng như các thói quan tiêu cực ảnh hưởng đến các thể hệ tương lai của đất nước. 2.Tình hình về việc vi phạm pháp luật của sinh viên hiện nay Trên địa bàn thành phố nói chung và các địa bàn trên đất nước nói chúng xuất hiện nhiều tình trạng thanh thiếu niên nói chung và sinh viên nói riêng vi phạm pháp luật khá phổ biến, thậm chí còn có xu hướng tăng cao. Điều này gây ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của người dân cũng như là các thế hệ tương lai của đất nước. Việc vi phạm pháp luật ở sinh viên được thể hiện rất đa dạng, xuất hiện ở nhiều phương diện khác nhau như: ma túy, bạo lực học đường, chất gây nghiện…. Và điều đang lo

ngại hơn hiện tương trên chưa có dấu hiệu dừng lại. Tác giả cũng như người đọc có thể dễ dàng nhận ra nguyên nhân dẫn đến những vi phạm pháp luật đến từ nhiều yếu tố. Yếu tố khách quan từ nhà trường, gia đình, các cơ quan chức năng yếu tố chủ quan xuất phát từ ngay chính sinh viên và đa phần là để lại những hậu quả khó lường. 3.Mục đích nghiên cứu Việc lựa chọn cũng như nghiên cứu đề tài giúp tác qua đó giúp tác giả có thể nâng cao trình độ hiểu biết của bản thân về vi phạm pháp luật. Cũng như qua việc nghiên cứu có thể tích lũy cho bản thân kinh nghiệm về việc thực hiện đúng các quy định pháp luật, nhận thức được tầm quan trọng của quy định pháp luật, sống và tuân thủ pháp luật để trở thành một công dân gương mẫu. 4. Đối tượng , phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là toàn bộ sinh viên trên khắp cả đất nước Việt Nam hay mở rộng ra là những học sinh chuẩn bị được bước vào giảng đường đại học hay là những cô cậu sinh viên vừa mới bước ra trường. Phạm vi nghiên cứu trên cả nước Việt Nam và chủ yếu tập chung vào các thành phố nơi thường tụ tập những cám dỗ và là nơi xảy ra nhiều vụ vi phạm pháp luật như là Hà Nội, TPHCM, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ. 5. Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận sử dụng tổng hợp 1 số phương pháp nghiên cứu như kết hợp phân tích và tổng hợp, kết hợp giữa lý luận và thực tiễn.

6. Kết cấu tiểu luận

NỘI DUNG BÀI TIỂU LUẬN Câu 1: VI PHẠM PHÁP LUẬT CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY, NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN THẬT TIỄN? 1.1

Những vấn đề chung về vi phạm pháp luật

1.1.1 Khái niệm Khái niệm về vi phạm pháp luật: vi phạm pháp luật là hành vi làm trái pháp luật và có lỗi của chủ thể có khả năng làm ảnh hưởng đến xã hội, hay là xâm phạm đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. Vi phạm pháp luật được chia làm các loại hình vi phạm sau: Thứ nhất, vi phạm pháp luật hình sự: là tội phạm là những người có năng lực pháp lý thực hiện những hành vi trái đạo đức một cách vô ý hoắc cố ý, hay những hành động xâm phạm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ hoặc là xâm phạm đến các chế độ, nền văn hóa, đến cá nhân về sức khỏe, tính mạng, danh dự, vân vân. Thứ hai, vi phạm hành chính: là hành vi có lỗi của các cá nhân hay do các tổ chức thực hiện, những vi phạm pháp luật về quản lí nhà nước mà không bị coi là tội phạm. Thứ ba, vi phạm dân sự: là hành vi xâm phạm đến các mối quan hệ nhân thân và tài sản được qui định chung theo bộ luật Dân Sự và bên cạnh đó một số quan hệ pháp luật khác được pháp luật bảo vệ như là quyền tác giả hay quyền sở hữu doanh nghiệp. Thứ tư, vi phạm kỷ luật: là hành vi mà chủ thể đã làm trái với các quy chế, quy tắc được dung để xác lập trật tự trong nội bộ cơ quan hay tổ chức. 1.1.2 Đặc điểm:

1

Thứ nhất, vi phạm pháp luật luôn được xem là một hành vi khách quan gây nguy hiểm cho xã hội và được con người thực hiện dưới dáng hành động hoặc không hành động. Thứ hai, vi phạm pháp luật phải là những hành vi làm trái pháp luật dù là hành động hay không hành động mà nó đã xâm phạm đến các lợi ích mà được pháp luật bảo vệ. Thứ ba, vi phạm pháp luật phải là người có năng lực tránh nhiệm pháp lý thực hiện những hành vi trái pháp luật. Thứ tư, vi phạm pháp luật phải là hành vi của người đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự. 1.2 Một số vi phạm pháp luật ở sinh viên hiện nay 1.2.1 Vi phạm pháp luật hành chính “Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính.”. Khoản 2 Điều 2 Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 quy định. Đây là hành vi xâm phạm các quy tắc quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm hình sự và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt hành chính. Chủ thể vi phạm có thể cá nhân hoặc cũng có thể là tổ chức. Vi phạm pháp luật khá phổ biến trong đời sống xã hội ngày nay. Vi phạm hành chính sẽ ở nhiều mức độ sẽ gây nguy hiểm cho xã hội gây thiệt hại cho lợi ích của Nhà nước, tập thể, lợi ích của nhân cũng như của toàn thể cộng đồng. Chính vì nguyên nhân này, các công tác đấu tranh ngăn chặn vi phạm hành chính luôn là vấn đề được xã hội và nhà nước quan tâm. Vì thế mà từ trước đến nay nhà nước đã ban hành khá nhiều văn bản pháp luật quy định về hành chính và các biện pháp xử lí đối với loại vi phạm này. 1.2.1.1Các đặc điểm vi phạm pháp luật hành chính

2

Để có thể nhận biết được hành vi vi phạm pháp luật hành chính, các sinh viên cũng như tác giả nên biết những đặc điểm cơ bản này của vi phạm pháp luật hành chính. Các hành vi này có thể được thực hiện bởi cá nhân, tổ chức vi phạm quy định theo lỗi cố ý hoặc vô ý về các quy định quản lí nhà nước mà không phải tội phạm và sẽ bị xử lí vi phạm theo quy định.Để hiểu rõ hơn chúng ta đi sâu vào các điểm để biết rõ vi phạm hành chính như thế nào. 1.2.1.2 Vi phạm hành chính là hành vi trái pháp luật xâm phạm các quy tắc quản lý nhà nước Vi phạm hành chính đây là là hành vi trái pháp luật xâm hại các quy tắc quản lí nhà nước. Các hành vi trái pháp luật quản lí hành chính được thể hiện dưới dạng hành động hoặc không hành động. Hành vi trái pháp luật hành chính được thể hiện dưới dạng hành động hoặc không hành động. Theo đó, sẽ không có vi phạm hành chính nếu không có hành vi trái pháp luật xâm phạm các quy tắc quản lý nhà nước. 1.2.1.3vi phạm hành chính là hành vi có lỗi, do chủ thể có năng lực trách nhiệm hành chính thực hiện Tính có lỗi của hành vi vi phạm hành chính. Đây là yếu tố quan trọng trong yếu tố xác định mặt chủ quan của hành vi, thể hiện ý chí của người thực hiện. Các vi phạm hành chính được thể hiện qua hai dạng hình thứ vô ý và cố ý. - Lỗi cố ý thể hiện ở nhận thức của chủ thể có hành vi nhận biết được tính chất nguy hại của hành động mình đang làm nhận thấy được những hậu quả gây nguy hại cho xã hội nhưng vẫn cố ý thực hiện và mong muốn điều đó xảy ra hoặc không mong muốn nhưng vẫn cố ý để mặc những hậu quả xảy ra. - Lỗi vô ý thể hiện ở người thực hiện hành vi không nhận thức được tính chất nguy hại của hành vi đó mặc dù có thể hoặc cần phải nhận thức được hoặc nhận thức được nhưng cho rằng hậu quả không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được hậu quả. Cần phải nhận thức được hoặc nhận thức được nhưng cho rằng hậu quả không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được hậu quả xảy ra. 3

1.2.1.4 Vi phạm hành chính phải bị xử lý hành chính theo quy định của pháp luật Khi chủ thể Vi phạm hành chính phải bị xử phạt theo quy định của pháp luật. Luật xử lí vi phạm hành chính là khung pháp lí cơ bản điều chỉnh việc xử lí vi phạm hành chính. Như vậy, xử phạt vi phạm hành chính là hoạt động của các người có quyền, căn cứ vào các quy định pháp luật hiện hành, quyết định áp dụng các biện pháp xử phạt hành chính và các biện pháp cưỡng chế hành chính khác. Theo như các thông tin mà tác giả tìm thấy có các hình thức xử phạt vi phạm hành chính khác nhau, theo quy định của pháp luật việc quy định hành vi vi phạm pháp luật phải đảm bảo các yếu tố sau: có vi phạm các quy định về nghĩa vụ, quản lí nhà nước,.. Hình thức xử phạt và mức xử phạt phải được quy định đối với từng hành vi vi phạm hành chính và phải căn cứ vào nhiều yếu tố khác nhau. 1.2.1.5 Sinh viên và quy định xử phạt hành chính Hình thức xử phạt chính gồm: cảnh cáo; phạt tiền. Có hai hình thức xử phạt chính :phạt tiền và đình chỉ hoạt động. Các hành vi vi phạm quy định đối với sinh viên: -Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể giảng viên hoặc người trong cơ sở giáo dục: phạt tiền từ 5-10 triệu đồng; buộc xin lỗi công khai người bị xúc phạm. -Gây rối hoặc đe dọa dùng vũ lực người tổ chức thi, giám thị coi thi,chấm thi, tung các thông tin sai sự thật về kỳ thi: phạt tiền từ 8-12 triệu đồng đồng thời phải đính chính thông tin sai sự thật. - Vào khu vực tổ chức thi, chấm thi không được phép sử dụng tài liệu trong quá trình thi, mang vật dụng không được phép vào phòng thi, khu vực chấm thi: phạt tiền từ 1-2 triệu đồng. - Đánh tráo bài thi: phạt tiền từ 8-12 triệu đồng.

4

- Thi thay hoặc thi kèm người khác hoặc nhờ người khác làm bài hộ hoặc thi thay, thi kèm: phạt tiền từ 14-16 triệu đồng. - Sinh viên không tuân thủ luật giao như : vượt đèn đỏ, chạy quá tốc độ..cũng bị xử phả hành chính.

1.2.2 Vi phạm pháp luật hình sự Vi phạm pháp luật hình sự ngày càng có nhiều xu hướng thay đổi .Đặc biệt phát triển tăng theo hướng tiêu cực. Vi phạm pháp luật hình sự là hành vi gâynguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, gây hại các quan hệ xã hội mà Luật hình sự bảo vệ và phải chịu hình phạt. 1.2.2.1 Các đặc điểm , dấu hiệu nhận biết vi phạm pháp luật hình sự Theo bộ Luật hình sự Việt Nam, tội phạm phải là hành vi của con người. Nếu không có hành vi thì không có tội phạm. Bất cứ ai vi phạm pháp luật hình sự đều phải chịu trách nhiệm hình sự thì đó cũng là chịu trách nhiệm do hành vi phạm tội do cá nhân hay tập thể con người thực hiện. Ngày nay tội phạm ở sinh viên ngày càng trở nên phổ biến và số lượng tăng theo từng ngày. Hiện nay, xu thế toàn cầu hóa diễn ra với tốc độ nhanh chóng cũng như phạm vi rộng tác động mạnh vào đời sống xã hội. Từ đó cũng xuất hiện lối sống nhiều thách thức không nhỏ đối với quá trình học tập cho thế hệ trẻ, nhất là học sinh, sinh viên. Chính vì thế tác giả cũng như các sinh viên nên chuẩn bị cho mình những nhận thức đúng đắn về hành vi của mình để có thể trở thành một công dân tốt giúp ích cho con người và xã hội. 1.2.2.2 Gây nguy hiểm cho xã hội ở mức độ đáng kể Hành vi gây nguy hiểm cho xã hội thì sẽ được coi là tội phạm. Tuy nhiên chúng ta có thể hiểu qua hai góc độ là gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho xã hội. Các đặc điểm gây nguy hiểm cho xã hội là gây ra hoặc đe dọa gây thiệt hại cho các quan hệ xã hội được pháp luật tôn trọng và bảo vệ. Việc gây thiệt hại đáng kể là làm

5

thay đổi tình trạng quan hệ xã hội mà pháp luật bảo vệ. Ngoài ra có loại hành vi khi thực hiện luôn gây thiệt hại và thì sẽ luôn bị coi là tội phạm, hoặc các hành vi chưa gây ra thiệt hại đáng kể, chưa được coi là tội phạm nếu chưa có các dâu hiệu khác, nếu các dấu hiệu khác gây ra thiệt hại đáng kệ thì sẽ được coi là tội phạm. Để đánh giá các đặc điểm gây nguy hiểm cho xã hội được dựa trên các căn cứ sau: -Tính chất của quan hệ xã hội bị xâm hại. -Tính chất của hành vi khách quan. -Mức độ thiệt hại gây ra hoặc đe dọa gây ra cho QHXH bị xâm hại. -Tính chất và mức độ lỗi. -Động cơ, mục đích. -Hoàn cảnh và nơi hành vi phạm tội xảy ra. - Nhân thân của người có hành vi phạm tội. Các phân loại hình sự : Tội phạm có tính ít nghiêm trọng đây được coi là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội không cao. Mức hình phạt cao nhất là phạt tiền, cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù đến 3 năm. Tội phạm nghiêm trọng được cho là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn. Hình phạt cho tội phạm này thường 3 đến 7 năm tù. Tội phạm có tính nghiêm trọng cao được cho là loại tội phạm gây nguy hiểm cho xã hội rất cao. Hình phạt dành cho tội phạm này thường rơi vào 7 đến 15 năm tù. Tội phạm có tính nghiêm trọng đặc biệt được gây nguy hiểm cho xã hội rất nghiêm trọn. Hình phạt dành cho tội phạm rơi vào 15 năm đến 20 năm tù hoặc nếu sự việc nghiêm trọng có thể dẫn tới chung thân. Người có năng lực trách nhiệm hình sự là người đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật và không thuộc trường hợp mất năng lực nhận thức hoặc năng lực điều khiển hành vi.

6

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 2.1 Thực trạng quy định pháp luật của việt nam 2.1.1 Bản chất quy định pháp luật Quy định là những quy tắc của cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành và thừa nhận, bắt buộc các cá nhân phải tuân thủ theo những quy định đó. Các hình thức được ban hành dưới các quy phạm pháp luật của nhà nước. 2.1.1.1Các quy định pháp luật là những quy tắc mang tính xử sự chung Nói đến pháp luật là nói đến tính khuôn mẫu phổ biến chung. Các thuộc tính quy phạm của pháp luật thể hiện ở chỗ. - Đó là khuôn mẫu cho hầu hết cả mọi người trong xã hội. - Các khuôn mẫu được áp dụng trong không gian và thời gian rộng lớn. Ngoài ra tính bắt buộc chung còn thể hiện ở các khía cạnh khác như: - Tuân thủ pháp luật còn được áp dụng lên tất cả mọi người. - Các quy định đưa ra không phân biệt địa vị, chức vụ, dù là ai trong trong xã hội đều phải tuân thủ các quy định của pháp luật. - Nếu cá nhân nào không tuân thủ các quy định pháp luật sẽ bị xử lí theo pháp luật. 2.1.1.2 Các quy định do nhà nước ban hành và được thực hiện bằng quyền lực nhà nước .

7

Các ban hành của nhà nước còn có thể được thừa nhận trong xã hội bằng cách ghi nhận trọng luật văn. Các quyền lực của nhà nước còn thể hiện ở các biện pháp mạnh khi các chủ thể khôn tuân thủ hoặc cố ý vi phạm. Đối với nhà nước việc đó cho thấy pháp luật luôn được tôn trọng và chấp hành nghiêm chỉnh, từ đó đem lại các hiệu quả tích cực đối với đời sống con người và xã hội. 2.2.1.2 Các quy định của pháp luật còn được thể hiện qua ý chí của các giai cấp thống trị và các quan hệ xã hội phù hợp với lợi ích của mình Bản chất của pháp luật còn được thể hiện ở tính giai cấp, các tính giai cấp thể hiện ý chí của nhà nước trong xã hội, các ý chí đó được quy định bởi các điều kiện sinh hoạt của những giai cấp thống trị. Như vậy thông qua các định nghĩa này ta thấy được pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự và mang tính bắt buộc chung điều đó có nghĩa là bất kì cũng phải tuân thủ các quy đinh mà nhà nước ban hành. Các quy định được nhà nước ban hành nó chỉ được coi là pháp luật khi nhà nước thừa nhận và các quy tắc đó sẽ được xử sự thực hiện và thể hiện ý chí của nhà nước. 2.2.1.3 Nguồn gốc của quy định pháp luật Việc phát sinh ra nhà nước cũng là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của pháp luật. Trong lịch sử khi các xung đột giai cấp diễn ra ngày càng nhiều và trở nên gay gắt, các cuộc đấu tranh của các giai cấp không thể bình ổn được thì điều đó có nghĩa là cần có một loại quy phạm mới thể hiện ý chí của các giai cấp thống trị từ đó mới có thể thiết lập được một trật tự mới đó chính là sự ra đời của các quy định pháp luật. Pháp luật ra đời cung với nhà nước giúp duy trì địa vị cũng như có thể bảo về lợi ích của những giai cấp. Như vậy tác giả cũng như người đọc có thể hiểu nhà nước và pháp luật đều là sản phẩm của những cuộc đấu tranh giai cấp. Pháp luật ra đời do nhu cầu quản lý xã hội đã phát triển, cần một hệ thống pháp luật chặt chẽ cũng như nhà nước để có thể quản lý cũng như bảo vệ quyền lợi của mỗi công dân. 2.1.2 Vai trò của quy định pháp luật

8

Trong xã hội cũng như đời sống pháp luật luôn có những vai trò quan trọng và cần thiết. Nếu như không có pháp luật xã hội sẽ không có được trật tự, ổn định cũng như không thể tồn tại và có thể phát triển được. Nhờ có pháp luật mà nhà nước mới có thể phát huy hết được các quyền lực của mình, cũng như có thể kiểm soát được các hoạt động của người dân cũng các tổ chức. Có thể coi pháp luật như là một công cụ không thể thiếu, pháp luật đảm bảo cho sự tồn tại cũng như cách vận hành của xã hội nói chung và nền đạo đức nói riêng. Cũng như có thể hiểu pháp luật chính là phương tiện bảo vệ quyền lợi cũng như là các lợi ích hợp pháp của công dân. 2.2 Kiến nghị hoàn thiện những qui định pháp luật của Việt Nam Có lẽ đa phần ai cũng vẫn còn nhớ đến phốt của 3 người bạn Khoa Pug, Vương Phạm và Johnny Đặng xoay quanh về cái đồng DBZ. Không nói đến vấn đề của 3 người họ, bây giờ sẽ nói về những đồng tiền ảo như DBZ. Hiện nay theo xu hướng của giới trẻ đang đổ tiền vào những đồng tiền ảo. Trong đó sinh viên chiếm 1 số lượng không nhỏ. Vì sao lại thế? Có lẽ là vì sinh viên là đối tượng tiếp xúc với mạng rất nhiều. Nếu mọi người có để ý thì trên trang ứng dụng Tiktok (là 1 trong những ứng dụng được sử dụng nhiều nhất tại Việt Nam) ngày nay đày rẫy những quảng cáo về đồng tiền ảo, dạy cách mua bán về đồng tiền ảo. Sinh viên đã nghe theo những lời chỉ bảo trên mạng và đổ vào đó những đồng tiền xương máu nhưng không sinh lời mà còn mất tiền. Vì thế pháp luật Việt Nam cần phải có những qui định cần thiết về vấn đề đồng tiền ảo này. Hãy tìm hiểu sơ qua về đồng tiền ảo, đây là loại tiền tệ kĩ thuật số không được đảm bảo hay phát hành ở ngân hàng trung ương hay cơ quan công quyền, nó được bảo đảm, kiểm soát bởi các nhà phát triển nó và nó được chấp thuận giữa các cộng đồng ảo. Việt Nam vẫn là 1 nước không cấm nhưng cũng không được pháp luật thừa nhận vì thế tiền ảo đang nằm trong “khoảng trống pháp lý”. Vậy nên cần phải nhanh chóng đưa ra những qui định về tiền ảo. Sau đây là ...


Similar Free PDFs