Tiểu luận triết - Grade: 8 PDF

Title Tiểu luận triết - Grade: 8
Course Quản trị kinh doanh, Quản trị học
Institution Học viện Ngân hàng
Pages 17
File Size 318.2 KB
File Type PDF
Total Downloads 503
Total Views 846

Summary

Download Tiểu luận triết - Grade: 8 PDF


Description

1 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Triết học Mác – Lênin (PLT07A)

ĐỀ TÀI: Nguyên lý về sự phát triển và vận dụng quan điểm phát triển vào quá trình học tập, rèn luyện của sinh viên Học viện Ngân Hàng

1

2

MỤC LỤC MỞ ĐẦU...............................................................................................................3 1.

Lý do chọn đề tài......................................................................................3

2.

Những nội dung cần giải quyết của đề tài..............................................4

3.

Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn.......................................................4

NỘI DUNG...........................................................................................................5 Phần 1: Phần lý luận...........................................................................................5 1.1.Nội dung phương pháp luận..........................................................................5 1.1.1. Khái niệm phát triển...................................................................................5 1.1.2. Tính chất của phương pháp luận..............................................................6 1.1.3. Ý nghĩa của phương pháp luận.................................................................7 Phần 2: Liên hệ thực tế và liên hệ bản thân......................................................8 2.1. Liên hệ thực tế: vận dụng nguyên lí phát triển vào quá trình học tập vàn rèn luyện của sinh viên Học viện Ngân Hàng....................................................8 2.1.1. Thực trạng học tập của sinh viên..............................................................8 2.2.2. Thuận lợi và khó khăn trong học tập của sinh viên...............................10 2.2.3 Giải pháp....................................................................................................12 2.2.Liên hệ bản thân: Định hướng cho bản thân.............................................14 KẾT LUẬN.........................................................................................................15 TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................16 1.

Giáo trình Triết học Mác-Lê nin.........................................................16

2. Các cơ hội học bổng và mức thu học phí đối với sinh viên Học viện Ngân Hàng 16

3

1.

Lý do chọn đề tài

MỞ ĐẦU

Thân Nhân Trung có câu: “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp”. Thật vậy, dù cho công nghệ hiện đại ngày càng phát tiển, tiến bộ, thì con người vẫn luôn là yếu tố quan trọng và quyết định nhất. Và đó cũng chính là lí do mà Nhà nước ta luôn chú trọng vào đào tạo và phát triển về con người: tư duy và đạo đức. Để có được một đất nước hoà bình và phát triển như ngày hôm nay, không chỉ nhờ sức mạnh đoàn kết, ý chí kiên cường của người dân Việt Nam mà trong đó còn có sự đóng góp không nhỏ của những con người tài giỏi và hết lòng vì dân, vì nước. Để có sự đóng góp đó, để trở thành “hiền tài” những vị anh hùng ấy đã luôn luôn không ngừng trau dồi, học hỏi, bồi dưỡng những kiến thức hữu ích. Họ luôn luôn rèn luyện, học tập cho mình một đạo đức tốt, một tài năng giỏi. Và họ đã trở thành những tấm gương sáng cho những thế hệ sau và đó cũng chính là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Hồ Chủ tịch đã từng nói rằng: “Với người có tài tôi ngưỡng mộ, với người có đức tôi cúi đầu”. Chúng ta không chỉ trau dồi cho mình kién thức tốt mà còn phải tu dưỡng đạo đức tốt. Đó là một quá trình dài , là sự phát triển từ những điều nhỏ nhặt nhất hình thành nên nhân cách của con người. Thanh niên, đặc biệt là sinh viên chính là chủ nhân tương lai của đất nước, là người quyết định vận mệnh của đất nước “suy” hay “thịnh” thì việc chú trọng vào giáo dục thật sự quan trọng vào có ý nghĩa vô cùng to lớn. Và đó, chính là lí do mà tôi chọn đề tài: “Nguyên lí về sự phát triển và vận dụng quan điểm phát triển vào quá trình học tập, rèn luyện của sinh viên Học Viện Ngân Hàng”

4

2.

Những nội dung cần giải quyết của đề tài Giúp đỡ cho các sinh viên hiểu được rõ nội dung cơ bản về nguyên lí phát triển. Từ

đó, vận dụng quan điểm phát triển vào quá trình học tập, rèn luyện để trở thành một người “ tài đức vẹn toàn”. Bên cạnh đó,tìm ra những giải pháp tối ưu lối sống sinh viên trở nên tích cực, lành mạnh hơn.

3.

Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn Ý nghĩa lý luận: giúp cho sinh viên hiểu được rõ nội dung cơ bản về lý luận nhận

thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng và có đủ kiến thức cơ bản để phân biệt được các trường phái triết học. Ý nghĩa thực tiễn: nhằm vận dụng nguyên tắc phương pháp luận rút ra từ nội dung lí luận để vận dụng và áp vào thực tiễn lối sống sinh viên Học viện Ngân Hàng.

5

NỘI DUNG Phần 1: Phần lý luận 1.1.Nội dung phương pháp luận 1.1.1. Khái niệm phát triển Phát triển là quá trình vận động từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, từ chất cũ đến chất mới ở trình độ cao hơn. Như vậy, phát triển là vận động nhưng không phải mọi vận động đều là phát triển, mà chỉ vận động theo khuynh hướng đi lên thì mới là phát triển. Do vậy, ở phương Tây trước Kant chưa có quan niệm về phát triển, vì trước dó người ta mới chỉ suy tư về không gian mà chưa đặt về vấn đề suy tư sâu về thời gian. Còn ở phương Đông với văn hoá coi trọng truyền thống, mà Nho giáo là điển hình, thì quan niệm phát triển không hẳn hướng về quá khứ. Một xã hội lý tưởng không phải là xã hội sẽ có mà là đã có. Như vậy, nếu người phương Tây xem vật chất vận động trong thời gian tuần hoàn. Xét từ cách tiếp cận phương Tây thì phương Đông không có khái niệm “phát triển”, mà chỉ có khái niệm “tăng trưởng”. Đối lập với phép biện chứng, quan điểm siêu hình phủ nhận sự phát triển, tuyệt đối hóa mặt ổn định của sự vật, hiện tượng. Phát triển ở đây chỉ là sự tăng lên hoặc giảm đi về mặt lượng, chỉ là sự tuần hoàn, lặp đi lặp lại mà không có sự thay đổi về chất, không có sự ra đời của sự vật, hiện tượng mới và nguồn gốc của sự “ phát triển” đó nằm ngoài chúng. Phân biệt sự khác nhau giữa siêu hình và quan điểm biện chứng về sự phát triển, V.I.Lênin viết: “Hải quan cơ bản (...) về sự việc phát triển (sự tiến bộ): sự phát triển coi như giảm đi và tăng lên, như là lặp lại, và sự phát triển như là sự thống nhất của các mặt đối lập (sự phân đôi của cái thống nhất thành những mặt đối lập bài trừ lẫn nhau và mối quan hệ khác nhau giữa các mặt đối lập) ... Quan niệm thứ nhất là chết cứng, nghèo khó, khô khan. Quan niệm thứ hai là sinh động ... cho ta chìa khoá của “sự tự vận động " của tất thảy mọi cái đang tồn tại; chỉ có nó mới cho ta chìa khóa của

6 những bước" nhảy vọt ", của "sự gián đoạn cura tính tiệm tiến", của “sự chuyển hoá thành mặt đối lập”,của “sự tiêu diệt cái cũ và nảy sinh cái mới”.

1.1.2. Tính chất của phương pháp luận Phát triển có 04 tính chất cơ bản: tính khách quan, tính phổ biến, tính kế thừa và tính đa dạng phong phú “Tính khách quan của sự phát triển được biểu hiện trong nguồn gốc của sự vận động và phát triển. Tất cả các sự vật, hiện tượng trong hiện thực luôn vận động, phát triển một cách khách quan, độc lập với ý thức của con người. Nguồn gốc của sự phát triển nằm ngày trong chính bản thân của sự vật, hiện tượng. Đó là sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập thuộc mỗi sự vật, hiện tượng. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng đã phủ nhận quan điểm của chủ nghĩa duy tâm và quan điểm siêu hình về sự phát triển. Khi quan điểm duy tâm cho rằng nguồn gốc của sự phát triển ở các lực lượng siêu nhiên, phi vật chất. Còn ở quan điểm siêu hình cho rằng bản chất của sự vật, hiện tượng là đứng im không phát triển.” VD: Quá trình học tập của sinh viên,… Phát triển có tính kế thừa, sự vật, hiện tượng mới ra đời không thể là sự phủ định tuyệt đối, phủ định sạch trơn, đoạn tuyệt một cách siêu hình đối với sự vật, hiện tượng cũ. Sự vật, hiện tượng mới ra đời từ sự vật, hiện tượng cũ chứ không phải ra đời từ hư vô. Vì vậy, trong sự vật, hiện tượng mới còn giữ lại, có chọn lọc và cải tạo các yếu tố còn tác dụng, còn thích hợp với chúng, trong khi gạt bỏ mặt tiêu cực, lỗi thời, lạc hậu của sự vật, hiện tượng cũ đang gây cản trở sự vật hiện tượng mới tiếp tục phát triển,… VD: Xã hội Việt Nam ta đã trải qua các chế độ xã hội: Cộng sản nguyên thuỷchiếm hữu nô lệ- phong kiến- xã hội chủ nghĩa. Hơn nữa, phát triển còn có tính phổ biến, sự phát triển diễn ra ở tất cả mọi lĩnh vực, từ tự nhiên, xã hội và tư duy. Từ hiện thực khách quan đến những khái niệm, những phạm trù phản ánh hiện thực ấy. Trong hiện thực, không có sự vật, hiện tượng

7 nào là đứng im, luôn luôn duy trì một trạng thái cố định trong suốt quãng đời tồn tại của nó. VD: Quá trình phát triển của con người, quá trình phát triển trong lĩnh vực nông nghiệp, quá trình phát triển trong lĩnh vực công nghiệp,… “Tính đa dạng, phong phú của phát triển được thể hiện ở sự phát triển có muôn hình, muôn vẻ, biểu hiện ra bên ngoài theo vô vàn loại hình khác nhau. Sự phong phú thể hiện ở các dạng vật chất và phương thức tồn tại của chúng. Trong giới hữu cơ, sự phát triển biểu hiện ở khả năng thích nghi của cơ thế trước sự biến đổi của môi trường. Đối với xã hội, sự phát triển thể hiện ở năng lực chinh phục tự nhiên, cải tạo xã hội ngày càng lớn. Còn đối với tư duy, sự phát triển là năng lực nhận thức ngày càng sâu sắc, toàn diện, đúng đắn hơn. “ VD: Ngày nay, trẻ em phát triển nhanh hơn về cả thể chất và trí tuệ so với trẻ em thế hệ trước; hạt giống được gieo trồng ở trong điều kiện thời gian , không gian khác nhau sẽ có sự phát triển khác nhau;…

1.1.3. Ý nghĩa của phương pháp luận “ Khi xem xét sự vật, hiện tượng, ta phải đặt nó trong sự vận động và phát triển.Phải nắắm được sự vật đang hiện hữu trước mắắt và khuynh hướng phát triển trong tương lai, khả nắng chuyển hóa của nó. Bắằng tư duy khoa học, cá nhân phải làm sáng tỏ được xu hướng chủ đạo của tấắt cả những biếắn đổi khác nhau đó. Tuyệt đối hóa một nhận thức nào đó về sự vật có được trong một hoàn cảnh lịch sử nhất định, xem đó là nhận thức duy nhất đúng về toàn bộ sự vật trong quá trình phát triển tiếp theo của nó sẽ đưa chúng ta đến sai lầm nghiêm trọng.” Không dao động trước những quanh co, phức tạp của sự phát triển trong thực tiếễn.Các sự vật, hiện tượng phát triển theo một quá trình biện chứng đấằy mâu thuấễn, do đó cá nhân phải công nhận tính quanh co, phức tạp của quá trình phát triển như

8 một hiện tượng phổ biếắn, đương nhiên. Sự phát triển đòi hỏi phải có sự nhìn nhận, đánh giá khách quan đốắi với mốễi bước của sự vật, hiện tượng. Phải chủ động tìm ra phương pháp thúc đẩy sự phát triển của sự vật, hiện tượng.Cá nhân phải tích cực, chủ động nghiên cứu, tìm ra những mâu thuấễn trong mốễi sự vật, hiện tượng để từ đó xác định biện pháp phù hợp để giải quyếắt mâu thuấễn, thúc đẩy sự vật, hiện tượng phát triển. “ Trong sự phát triển có sự kếắ thừa nên phải chủ động phát hiện, cổ vũ cái mới phù hợp và tìm cách thúc đẩy để cái mới đó chiếắm vai trò chủ đạo.Phải tích cực học hỏi, tích lũy kiếắn thức khoa học và kiếắn thức thực tiếễn.Sự phát triển được thực hiện bắằng con đường tích lũy vếằ lượng để tạo ra sự thay đổi vếằ chấắt, do đó cấằn phải luôn nốễ lực, chắm chỉ lao động để làm cho sự vật, hiện tượng tích lũy đủ vếằ lượng rôi dấễn đếắn sự thay đổi vếằ chấắt.”

Phần 2: Liên hệ thực tế và liên hệ bản thân 2.1. Liên hệ thực tế: vận dụng nguyên lí phát triển vào quá trình học tập vàn rèn luyện của sinh viên Học viện Ngân Hàng 2.1.1. Thực trạng học tập của sinh viên Có thể nói, so với thế hệ trước, ý thức học tập của sinh viên ngày nay rất kém. Sự yếu kém này không phải là lượng tri thức tiếp thụ ít mà là mức độ quan tâm đến vấn đề học tập. Thái độ của sinh viên đối với việc học thiếu nghiêm túc. Nhiều sinh viên xem thường việc học tập tri thức và rèn luyện bản thân. Có một thực tế đáng buồn là sau bao năm học phổ thông vất vả, nặng nhọc để giành được một chiếc ghế lên giảng đường Đại học thì không ít sinh viên đã vội vàng tự mãn, xem Đại học chỉ là nơi xả hơi để tụ tập gặp gỡ, ăn chơi đua đòi cùng chúng bạn thay vì biết trân trọng thành quả của mình họ sẽ không ngừng học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn cho bản thân. Theo quan điểm năm nhất ăn chơi, năm hai thong thả, năm ba cố gắng, năm tư chuẩn bị ra trường thì các

9 bạn chỉ mới ở giai đoạn I mà thôi vội gì. “Thả phanh” ung dung suốt học kỳ để rồi đến kỳ thi lại lao đầu vào học, thức khuya dậy sớm chạy mãi mà vẫn không đuổi kịp khối kiến thức mà cả học kỳ không thèm để mắt tới “ nước đến chân mới nhảy”. Nhiều sinh viên năm nhất khi bước lên giảng đường Đại học thì rất bỡ ngỡ, chưa kịp thích ứng với chương trình dạy, cách học, môi trường mới,… kèm theo các yếu tố xã hội khác đã dẫn đến việc lơ là học tập. Mải kiếm tiền, dạy thêm , tiếp thị,… đã làm giảm đi chất lượng học tập. Tuy nhiên đó không phải là lý do chính, vì có những sinh viên vừa học vừa làm thêm nhưng kết quả học tập vẫn đạt điểm cao. sinh viên không chịu tìm tòi sách, tài liệu phục vụ cho chuyên môn của mình, mặc dù trong phương pháp giảng dạy Đại học nhiều thầy cô lên lớp chỉ hướng dẫn và đưa ra những tư liệu, liệu, đầu sách cần thiết cho sinh viên tìm kiếm tham khảo. Không chuẩn bị bài, đọc giáo trình trước khi đến lớp.Hiện tượng học sinh lười biếng học bài, làm bài đã trở thành quen thuộc. Sinh viên lơ là, bỏ học, trốn học diễn ra khá phổ biến ở trường học. Rất đông sinh viên không còn hứng thú với việc học. Họ thấy việc học rất nhàm chán. Đến lớp là một việc làm miễn cưỡng, không có niềm vui.Và đó là lí do khiến sinh viên buộc phải thôi học. Hơn nữa, nhiều sinh viên mơ hồ trong việc xác định mục đích của việc học. Họ không biết học để làm gì? Nhiều sinh viên không tìm thấy động lực, mục tiêu và định hướng trong học tập. Sinh viên học để lấy điểm, học để lên lớp. Học để lấy bằng cấp chứ không phải là chiếm lĩnh và làm chủ tri thức. Nguyên nhân là do gia đình ép buộc, học để được học cùng bạn bè, người yêu,… hoặc học theo xu hướng dẫn đến việc không có mục đích sống chính xác cho mình. Sinh viên vào lớp thiếu nghiêm túc, hay nói chuyện, ăn quà vặt và gây mất trật tự trong giờ học. Các trường hợp mất trật tự gây ảnh hưởng lớn đến hiệu quả giảng dạy. Số trường hợp vi phạm kỉ luật trong học tập không ngừng tăng cao. Không những thế, mức độ ngày càng nghiêm trọng hơn. Với tình hình dịch bệnh Covid-19 đang diễn ra phức tạp với những biến chủng mới, thì các sinh viên đều phải học qua các phần mềm trực tuyến. Điều này gây khó khăn đối với những bạn có hoàn cảnh khó khăn khi không đủ để trang bị cho mình

10 những thiết bị cho việc học. Trong quá trình học tập , thi cử, đôi lúc các sinh viên vẫn gặp phải các sự cố không mong muốn. Nó cũng dẫn đến những ảnh hưởng không nhỏ trong việc học của sinh viên , làm gián đoạn học tập. Tuy nhiên , khi học trực tuyến các sinh viên có nhiều thời gian hơn trong học tập, nhiều học sinh ghi lại bài học để có phần nào không hiểu thì mở ra xem và học lại. Việc học trực tuyến giúp giảm đáng kể chi phí đi học của sinh viên. Bên cạnh đó, vẫn có một số sinh viên chưa thích ứng được, nhờ học hộ, ngủ trong giờ,… Thiệt thòi nhất cho sinh viên năm nhất, khi sắp sang kì 2 mà vẫn chưa được đến trường, chưa được gặp bạn mới. Nhưng với công nghệ hiện đại và phát triển các bạn sinh viên trao đổi với bạn bè, cập nhật thông tin và các hoạt động của trường qua các trang web,…Điều đó, đã khiến các bạn sinh viên trở nên năng động hơn, hoà đồng, tiép thu kiến thức nhanh hơn,… trước khi đặt chân đến trường vào một ngày không xa.

2.2.2. Thuận lợi và khó khăn trong học tập của sinh viên Quá trình học tập và rèn luyện của sinh viên là một quá trình không dài nhưng đủ để trang bị những kiến thức hữu ích cho sinh viên trong công việc sau này cũng như trong cuộc sống. Không còn lứa tuổi ngây thơ như cấp 2, hay lứa tuổi như cấp 3, khi lên Đại học sinh viên đã trưởng thành hơn: có những hiểu biết, thái độ, có khả năng đánh giá bản thân để chủ động phát tiển bản thân. Trước tiên, đó là những thuận lợi của sinh viên trong quá trình học tập. Ở sinh viên đã bước đầu hình thành thế giới quan để nhìn nhận, đánh giá vấn đề cuộc sống, học tập, sinh hoạt hàng ngày. Sinh viên là những trí thức tương lai, ở các em sớm nảy sinh nhu cầu, khát vọng thành đạt. Một đặc điểm tâm lý nổi bật nữa ở lứa tuổi này là tình cảm ổn định của sinh viên, trong đó phải đề cập đến tình cảm nghề nghiệp - một động lực giúp họ học tập một cách chăm chỉ, sáng tạo, khi họ thực sự yêu thích và đam mê với nghề lựa chọn. Với sự năng động, nhiệt tình, ham học hỏi của mình nên sinh viên có khả năng hội nhập tốt. Hầu hết sinh viên đều tích cực tham gia các phong trào của lớp, của

11 trường. Họ nhanh chóng hòa đồng cùng bạn bè cũng như khoảng cách thầy trò ngày càng gần nhau hơn, từ đó dễ dàng trao đổi trong học tập cũng như các vấn đề trong cuộc sống đời thường. Không chỉ ở phía sinh viên, mà còn rất nhiều các yếu tố khác ảnh hưởng đến quá trình học tập. Học viện Ngân Hàng luôn đưa ra những chính sách tốt và ưu đãi đối với những sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, sinh viên nghèo, vùng xâu vùng xa, dân tộc thiểu số. Dành tặng những suất học bổng cho sinh viên có thành tích học tập tốt như: Học bổng của thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam, học bổng của ngành ngân hàng, …Các giảng viên tâm huyết với nghề hướng dẫn, giảng dạy sinh viên nhiệt tình, chu đáo,… Ký túc xá được đầu tư xây dựng và nâng cấp mới với trang thiết bị hiện đại đảm bảo môi trường sống an lành cho sinh viên sau giờ học. Ngày nay, xã hội ngày càng phát triển đời sống cải thiện, sinh viên có mức sống tốt hơn. Chẳng hạn, trước kia, sinh viên chủ yếu đi học bằng xe đạp; điện thoại di động và laptop là niềm mơ ước của các em. Ngày nay, rất nhiều sinh viên đi học bằng xe gắn máy; hầu như sinh viên nào cũng sử dụng điện thoại di động và laptop. Gia đình luôn luôn động viên giúp đỡ, ủng hộ con cái trong việc học. Bên cạnh đó, vẫn còn một số khó khăn trong quá trình học tập của sinh viên. Đó là sự thiếu chín chắn trong suy nghĩ, hành động, đặc biệt, trong việc tiếp thu, học hỏi những cái mới. Nhiều sinh viên luôn muốn khẳng định mình và đề cao tính cá nhân một cách thái quá dẫn đến có những hành động không tốt. Do sự thiếu chính chắn trong suy nghĩ nên sinh viên thường nhạy cảm với những vấn đề chính trị, xã hội. Họ dễ bị kích động, xúi giục làm những hành động đi trái với pháp luật và ảnh hưởng đến việc học. Thiếu 1 số kỹ năng: giao tiếp, thuyết phục, trình bày, làm việc theo nhóm, lắng nghe, lập kế hoạch. “Vào đại học, đặc biệt là các sinh viên năm nhất, đó là phải tập thích nghi với môi trường sống mới, khó khăn trong việc tìm nhà trọ và cuộc sống mới ở nhà trọ. Sinh viên không ở bên cạnh gia đình, được tự do thoải mái và thời gian học không liên tục,

12 chỉ đến khi gần thi mới phải học nhiều, nên đa số sinh viên thường sa vào chơi game, đi chơi một cách quá đà.” “Việc sống xa gia đình thiếu thốn về mặt tình cảm cộng với các em đang trong độ tuổi rung động nhất thời nên dễ sa lầy vào yêu đương mà xao nhãng việc học và tinh thần không ổn định, khả năng tập trung ngắn hạn, hay quên, mơ màng trong lớp. Các mối quan hệ bạn bè tìm cho mình một người bạn chơi để hiểu mình thật khó, đặt biệt đối với sinh viên năm nhất, với môi trường mới, bạn mới thì chắc chắn sẽ xảy ra những xung đột, đôi lúc những xung đột đó là mầm móng của những mâu thuẫn lớn. Nếu kết bạn với các bạn xấu sẽ dẫn đến các tệ nạn xã hội như: cờ bạc, sử dụng chất kích thích, uống rượu, nghiện game, gây ảnh hưởng lớn đến việc học tập.” “Đa số sinh viên là từ các tỉnh tập trung về các thành phố lớn để học tập, một số sinh viên thì được ở nhà người quen; còn lại hầu hết sinh viên tỉnh đều ở trọ hoặc ký túc xá. Vì vậy, sinh viên thường xuyên gặp phải những vấn đề như: dễ mất cắp, trộm vặt (điện thoại, máy tính, tiền bạc, đồ… ); phải điều tiết, thay đổi cách sống, lịch sinh hoạt cá nhân cho phù hợp với người người khác; có thể dẫn đến một số xung đột không cần thiết. Nhiều sinh viên mải đi làm thêm mà lơ là việc học, có những kết quả không tốt.” Đặc biệt, trong tình hình dịch Cov...


Similar Free PDFs