TIỂU LUẬN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH PDF

Title TIỂU LUẬN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Course Tư tưởng Hồ Chí Minh
Institution Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Pages 19
File Size 214.6 KB
File Type PDF
Total Downloads 242
Total Views 965

Summary

ĐẠI HỌC QU ỐỐ C GIA TH À NH PH ỐỐ H ỐỒ CH Í MINHKHOA CH Í NH TRỊ- H À NH CH Í NH....   ....TIỂU LU ẬN GIỮA K ỲMôn Tưtưởng H ôồ Ch í MinhHọc kỳ I (2020 – 2021)Tính đúng đắắn và sáng t o trong t tạ ư ưởng Hôồ Chí Minh vềồ đ c l p dân t c ộ ậ ộ và cách m ng gi i phóng dân t c. S v n d ng c a Đ ng C ...


Description

ĐẠ I H ỌC QU ỐỐC GIA TH ÀNH PH ỐỐ H ỐỒ CH Í MINH KHOA CH Í NH TR Ị - H ÀNH CH Í NH ….  ….

TI Ể U LU ẬN GI ỮA K Ỳ Môn T ư tưởng H ôồ Ch í Minh H ọc kỳ I (2020 – 2021) Tính đúng đắắn và sáng t ạo trong t ư t ưởng Hôồ Chí Minh vềồ độc lập dân tộc và cách m ạng gi ải phóng dân t ộc. S ự v ận d ụng c ủa Đ ảng C ộng sản Việt Nam trong cách m ạng gi ải phóng dân t ộc và trong s ự nghi ệp xây dựng, b oả v ệT ổquôắc hiện nay. Sinh viên: PHAN KIM NGÂN MSSV: L ớp: Tr ường: Đ i hạ c ọQuốốc Têố Gi ảng viên: NGUYỄỄN THỊ THU HƯƠNG

TP. H ôồ Ch í Minh, tháng 4 nắm 2021

1

2

MỤC LỤC

A.

MỞ ĐẦU................................................................................................5

B.

NỘI DUNG............................................................................................6 I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc:................6 II. Những quan điểm đúng đắn và sáng tạo của tư tưởng Hồ Chí Minh

về cách mạng giải phóng dân tộc:......................................................................6 1. Cách mạng giải phóng dân tộc đi theo con đường cách mạng vô sản:.....................................................................................................................7 2. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo............................................................................................8 3. Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc chính là đoàn kết toàn dân trên cơ sở liên minh công – nông....................................................9 4. Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc. ............................................................................................................................9 5. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường bạo lực cách mạng................................................................................7 III. Phân tích quan điểm sáng tạo của Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc.....................................................................................................10 1. Quan điểm trước đó của Quốc tế Cộng sản:.................................10

3

2. Quan điểm của Hồ Chí Minh:.........................................................10 3. Lý giải cho sự hình thành tư tưởng sáng tạo của Hồ Chí Minh:.12 4. Lý giải cho sự sáng tạo của Hồ Chí Minh:.....................................13 5. Ý nghĩa của quan điểm sáng tạo về giải phóng dân tộc của Hồ Chí Minh:........................................................................................................14 IV. Sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong cách mạng giải phóng dân tộc và trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hiện nay........15 1.

Nâng cao bản lĩnh chính trị và trí tuệ của Đảng, nâng cao năng

lực cầm quyền của Đảng và bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng có hiệu lực, hiệu quả. 15 2.

Phải thực hiện nghiêm nguyên tắc tập trung dân chủ, thắt chặt

mối quan hệ giữa Đảng với quần chúng......................................................15 3.

Phải tăng cường xây dựng củng cố các tổ chức cơ sở đảng thực

sự là nền tảng và hạt nhân chính trị của Đảng ở cơ sở...............................16

C.

4.

Không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên.16

5.

Tăng cường đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng..............16

KẾT LUẬN..........................................................................................17

D. TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................18

4

A. MỞ ĐẦU Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc cũng là giải phóng giai cấp, giải phóng con người chiếm một vị trí quan trọng trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh. Đây cũng là vấn đề cơ bản của đường lối cách mạng Việt Nam. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người vừa là sự kết hợp tinh hoa văn hóa dân tộc và trí tuệ thời đại, vừa thể hiện được tinh thần độc lập, tự chủ sáng tạo của người trong việc vận dụng những nguyên lý phổ biến của chủ nghĩa Mac-Lenin vào hoàn cảnh Việt Nam. Chính vì vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người được coi là bước phát triển mới của học thuyết Mac-Lenin về cách mạng thuộc địa ở thời điểm các dân tộc bị áp bức vùng lên đấu tranh cho độc lập, tự do. Đồng thời, qua các giai đoạn cách mạng, tư tưởng Hồ Chí Minh là sợi chỉ đỏ xuyên suốt, định hướng con đường đúng đắn của cách mạng Việt Nam, phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử; thấm sâu vào trái tim, khối óc quần chúng nhân dân; trở thành ngọn cờ dẫn dắt cách mạng nước ta đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Đồng hành cùng dân tộc, tư tưởng Hồ Chí Minh đang tiếp tục soi đường cho Đảng, nhân dân ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, vững bước hội nhập trong kỷ nguyên Cách mạng công nghiệp 4.0. Vì vậy, em xem đây là một nội dung đáng để quan tâm, cần thiết làm và hiểu rõ tư tưởng này của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Mục đích nghiên cứu của đề tài: Giúp bản thân trang bị và hệ thống lại kiến thức, lý luận về giải phóng dân tộc một cách logic. Đồng thời vận dụng kiến thức vào việc học, liên hệ với thực tiễn của đất nước từ đó nhìn lại và hoàn thiện bản thân hơn. 5

B. NỘI DUNG I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc: Mục tiêu hàng đầu của Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc chính là việc tập hợp được tất cả các lực lượng quần chúng, đặc biệt là giai cấp công nhân và nông dân để tiến hành cuộc đấu tranh cách mạng giải phóng dân tộc, đi theo con đường cách mạng vô sản. Với việc tiếp thu những tư tưởng, lý luận sắc bén của chủ nghĩa Mác-Lênin, Nguyễn Ái Quốc đã có những bước chuyển biến về chất trong tư tưởng của mình. Người từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác-Lênin, từ giác ngộ dân tộc đến giác ngộ giai cấp và từ một người con yêu nước thành một người cộng sản. Người đã vận dụng một cách sáng tạo, phù hợp với hoàn cảnh lịch sử của dân tộc để đưa ra những đường lối đúng đắn đối với cách mạng nước ta. Đồng thời, Hồ Chí Minh cũng nhấn mạnh vai trò của việc đoàn kết với phong trào cách mạng quốc tế, không để chủ nghĩa tư bản có điều kiện cô lập phong trào giành độc lập và các cuộc cách mạng tư ở từng quốc gia, từng thuộc địa. Với hàng loạt các tác phẩm như: Bản án chế độ thực dân Pháp (1925), Đường Kách mệnh (1927), văn kiện Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình và Điều lệ vắn tắt của Đảng… đã đánh dấu sự hình thành cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường cách mạng giải phóng dân tộc của Việt Nam.

6

II. Những quan điểm đúng đắn và sáng tạo của tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc: Do có không ít các quan điểm, những luồng ý kiến khác nhau về nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc, em xin phép được nêu vắn tắt thành một hệ thống luận điểm sau đây: 1. Cách mạng giải phóng dân tộc đi theo con đường cách mạng vô sản: Yêu nước và kiên quyết chống giặc ngoại xâm, bảo vệ chủ quyền và nền độc lập là truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam. Phát huy truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc, tận mắt chứng kiến cảnh nước mất nhà tan, nhân dân đói khổ lầm than, ngày 5-6-1911, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành ra đi tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc. Từ đầu những năm 20 thế kỷ XX, Nguyễn Ái Quốc đã chỉ rõ: Chủ nghĩa đế quốc là một con đỉa hai vòi, một vòi bám vào chính quốc, một vòi bám vào thuộc địa. Muốn đánh bại chủ nghĩa đế quốc, phải đồng thời cắt cả hai cái vòi của nó đi, tức là phải kết hợp cách mạng vô sản ở chính quốc với cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa; phải xem cách mạng ở thuộc địa như là "một trong những cái cánh của cách mạng vô sản"; mặt khác, cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản. 2. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo. Đây là một sáng tạo của Hồ Chí Minh về lý luận cách mạng giải phóng dân tộc. Hồ Chí Minh cho rằng, “Cách mệnh trước hết phải có đảng cách mệnh... Đảng có vững cách mệnh mới thành công...”. Đảng đó phải được xây dựng theo nguyên tắc đảng kiểu mới của Lênin, được vũ trang bằng chủ nghĩa Mác - Lênin. Nhiệm vụ lãnh đạo của Đảng Cộng sản là: Xác định mục tiêu của cách mạng, xây dựng đường lối cách mạng giải phóng dân tộc; thông qua cương lĩnh, tổ chức vận động, 7

tập hợp các lực lượng cách mạng, xây dựng Mặt trận Dân tộc thống nhất. Đối với cách mạng Việt Nam, Đảng Cộng sản phải thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ: chống đế quốc và chống phong kiến, giành độc lập dân tộc, đem lại tự do và hạnh phúc cho nhân dân. Cương lĩnh Chính trị đầu tiên được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo đã khẳng định: “Đảng là đội tiên phong của vô sản giai cấp”. Điều đáng chú ý là, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, Đảng không chỉ là của riêng giai cấp công nhân, mà của toàn dân tộc. Tại Đại hội lần thứ II của Đảng (tháng 02/1951), Hồ Chí Minh phân tích: “Trong giai đoạn hiện nay, quyền lợi của giai cấp công nhân và nhân dân lao động và của dân tộc là một. Chính vì Đảng Lao động Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, cho nên phải là Đảng của dân tộc Việt Nam”. Năm 1961, khi nhân dân miền Bắc đang thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, Hồ Chí Minh một lần nữa khẳng định: “Đảng ta là Đảng của giai cấp, đồng thời cũng là của dân tộc, không thiên tư, thiên vị”. 3. Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc chính là đoàn kết toàn dân trên cơ sở liên minh công – nông. Sinh thời, Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp đoàn kết toàn dân, trên cơ sở liên minh công nông làm nòng cốt”... Trong đó, “thực hiện cho được liên minh công nông vì đó là sự bảo đảm chắc chắn nhất những thắng lợi của cách mạng”. Từ thực tiễn Việt Nam, với tuyệt đại đa số dân số là nông dân, Hồ Chí Minh cho rằng, nông dân là những người chịu nhiều tầng áp bức, bị bần cùng hóa nên họ luôn có ý thức phản kháng, sẵn sàng tham gia cách mạng. Do đó, cách mạng giải phóng dân tộc phải có sự tham gia của giai cấp nông dân và là sự nghiệp của toàn dân. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Nông dân là một lực lượng rất to lớn của dân tộc, một đồng minh rất trung thành của giai cấp công nhân. Muốn kháng chiến 8

kiến quốc thành công, muốn độc lập, thống nhất thật sự, ắt phải dựa vào lực lượng của nông dân. Đồng bào nông dân sẵn có lực lượng to lớn, sẵn có lòng nồng nàn yêu nước, sẵn có chí khí kiên quyết đấu tranh và hy sinh. Do vậy, vấn đề giải phóng dân tộc ở Việt Nam, thực chất là vấn đề nông dân. Nông dân vừa là động lực, vừa là lực lượng đông đảo, nòng cốt, và cũng là đối tượng vận động của cách mạng. Như vậy, tổ chức chính trị có thể thực hiện việc quy tụ, tập hợp rộng rãi mọi tầng lớp nhân dân là “Mặt trận dân tộc thống nhất” dưới sự lãnh đạo của Đảng nhằm tạo ra sức mạnh của cả dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do; đấu tranh chống lại kẻ thù là bọn đế quốc và đại địa chủ phong kiến, tay sai. 4. Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc. Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc. Đây là một luận điểm mới và sáng tạo của Hồ Chí Minh. Trong phong trào cộng sản quốc tế lúc bấy giờ đã từng tồn tại quan điểm xem thắng lợi của cách mạng thuộc địa phụ thuộc trực tiếp vào thắng lợi của cách mạng vô sản chính quốc. Do nhận thức được thuộc địa là một khâu yếu trong hệ thống của chủ nghĩa đế quốc, do đánh giá đúng đắn sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc, ngay từ năm 1924, Người đã sớm cho rằng cách mạng thuộc địa không những không phụ thuộc vào cách mạng vô sản ở chính quốc mà có thể giành thắng lợi trước. Đây là một cống hiến rất quan trọng vào kho tàng lý luận Mác - Lênin, đã được thắng lợi của cách mạng Việt Nam chứng minh là hoàn toàn đúng đắn.

9

5. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường cách mạng bạo lực cách mạng. Vượt lên tư tưởng của các nhà lãnh đạo cách mạng tiền bối, Hồ Chí Minh xác định phương pháp đấu tranh giải phóng dân tộc ở Việt Nam phải được tiến hành bằng con đường cách mạng bạo lực, kết hợp đấu tranh chính trị của quần chúng với đấu tranh vũ trang; thực hiện khởi nghĩa từng phần tiến tới tổng khởi nghĩa giành thắng lợi hoàn toàn. Trên cơ sở nắm vững những nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh đã nhận thức sâu sắc bản chất của chế độ thực dân: “Chế độ thực dân, tự bản thân nó, đã là một hành động bạo lực của kẻ mạnh đối với kẻ yếu rồi”,“lũ giặc cướp nước, chết thì chết, nết không chừa. Càng gần thất bại thì chúng càng hung ác”. Người khẳng định: “Độc lập tự do không thể cầu xin mà có được”. Vì vậy, để thực hiện cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, cũng như cuộc đấu tranh để bảo vệ độc lập dân tộc, bảo vệ CNXH, tất yếu phải “Dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng, giành lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền”. III. Phân tích quan điểm sáng tạo của Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc: 1. Quan điểm trước đó của Quốc tế Cộng sản: Từ năm 1919 đến năm 1928, Quốc tế Cộng sản vẫn luôn cho rằng: “Chỉ có thể thực hiện hoàn toàn công cuộc giải phóng các thuộc địa khi giai cấp vô sản giành được thắng lợi ở các nước tư bản tiên tiến”. Ý kiến này đã giảm tính chủ động, sáng tạo của cách mạng thuộc địa, làm cho phong trào cách mạng ở các nước rơi vào tình trạng thoái trào.

10

2. Quan điểm của Hồ Chí Minh: Trong khi Quốc tế Cộng sản đánh giá thấp vị trí, vai trò của cách mạng thuộc địa trong mối quan hệ với cách mạng vô sản ở chính quốc, Nguyễn Ái Quốc lại đưa ra những quan điểm khác với quan điểm của Quốc tế Cộng sản. Người khẳng định: “…Vận mệnh của giai cấp vô sản thế giới và đặc biệt là vận mệnh của giai cấp vô sản ở các nước đi xâm lược thuộc địa gắn chặt với vận mệnh của giai cấp bị áp bức ở các thuộc địa… nọc độc và sức sống của con rắn độc tư bản chủ nghĩa đang tập trung ở các thuộc địa…”, và nếu khinh thường cách mạng ở thuộc địa tức là “… muốn đánh chết rắn đẳng đuôi”. Người đã chỉ rõ cái sai của Quốc tế Cộng sản lúc bấy giờ và tìm ra được liều thuốc vực dậy cuộc cách mạng thuộc địa; Nguyễn Ái Quốc thẳng thắn phê bình những người cộng sản ở các nước tư bản đã coi nhẹ vấn đề thuộc địa và không thực hiện đúng di huấn của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa; ngay cả những người lãnh đạo Quốc tế Cộng sản lúc bấy giờ cũng đặt cách mạng thuộc địa phụ thuộc vào cách mạng vô sản ở chính quốc, đặt sự nghiệp giải phóng dân tộc phụ thuộc vào sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, coi phong trào giải phóng dân tộc là “hậu bị quân” của cách mạng vô sản ở chính quốc. Vận dụng công thức của C.Mác, với nhận thức cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo, Hồ Chí Minh chỉ rõ: “… Công cuộc giải phóng anh em chỉ có thể thực hiện được bằng sự nỗ lực của bản thân anh em”. Theo Người, tất cả sinh lực của chủ nghĩa tư bản, đế quốc đều lấy ở các xứ thuộc địa. Người đã lấy hình ảnh con đỉa hai vòi để minh họa cho chủ nghĩa tư bản lúc bấy giờ với hai đầu hút máu ở chính quốc và thuộc địa. Khi đánh vào đầu ở chính quốc, nó sẽ tích cực hút máu ở thuộc địa làm cho sức sống của thuộc địa cạn kiệt, sức đấu tranh không còn, con đỉa bị đánh nhanh chóng hồi phục và quay lại chống cách

11

mạng chính quốc, điều đó không những gây tổn thất cho phong trào chống cách mạng chính quốc mà còn khiến nó quen mùi, hút mạnh hơn ở thuộc địa. Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa là tất yếu. Hồ Chí Minh đã chỉ ra rằng nhân dân thuộc địa đang tiềm ẩn một sức mạnh to lớn mà cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp thiết thân của họ, họ phải đứng lên tự giải phóng mà không thể dựa vào sự cầu viện ở bất cứ ai. Nếu được thức tỉnh thì nhân dân thuộc địa sẽ là một lực lượng khổng lồ có thể làm nên sự nghiệp cách mạng. Người cũng chỉ ra rằng, cách mạng chính quốc và cách mạng thuộc địa cùng với các dân tộc cần đoàn kết để tiến hành một cuộc cách mạng triệt để. Một mặt tấn công ở chính quốc, đồng thời cũng tấn công ở thuộc địa, khi bị đau ở cả hai đầu, “con đỉa” ấy sẽ có xu hướng quay về giữ sân nhà của mình, tạo đà cho cuộc cách mạng thuộc địa giành thắng lợi. Sau khi mất nguồn sinh lực của mình, sức mạng của chủ nghĩa tư bản dần dần bị suy giảm, lúc ấy cách mạng ở chính quốc sẽ đặt dấu chấm hết cho chúng. Người khẳng định: Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa có thể nổ ra và giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc, rồi sau đó giúp đỡ cho những người anh em của mình ở chính quốc trong nhiệm vụ giải phóng hoàn toàn. Suy luận sáng tạo của Hồ Chí Minh đã được Đại hội VII Quốc tế Cộng sản nhận ra và lập tức chuyển hướng chiến lược, kêu gọi: “Vô sản ở tất cả các nước và các dân tộc áp bức đoàn kết lại”, chủ động thực hiện cách mạng đấu tranh giành độc lập tự do của chính mình. 3. Lý giải cho sự hình thành tư tưởng sáng tạo của Hồ Chí Minh: Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa có sức bật thuận lợi vì:

12

• Chính sách khai thác, bóc lột thuộc địa hết sức tàn bạo và dã man của chủ nghĩa đế quốc ở nhiều nơi đã đẩy nhan dân thuộc địa vào khó khưn, túng quẫn; Điều đó đã làm cho lòng căm thù, tức giận chủ nghĩa đế quốc tư bản trong nhân dân thuộc địa vô cùng sâu sắc. • Tinh thần yêu nước chân chính của các dân tộc là một sức mạnh to lớn, một vũ khí tiềm ẩn của cách mạng giải phóng dân tộc. Sức mạnh đó nếu được giác ngộ và soi đường sẽ tạo thành một sức mạnh to lớn thật sự, có thể đánh đổ được chủ nghĩa tư bản. • Hồ Chí Minh nhận thấy, thuộc địa là một khâu yếu nhất trong hệ thống của chủ nghĩa đế quốc, còn chủ nghĩa yêu nước ở thời hiện đại đã thực sự trở thành động lực giải phóng dân tộc. 4. Lý giải cho sự sáng tạo của Hồ Chí Minh: Có thể thấy rằng trong công cuộc giải phóng các dân tộc thuộc địa và nửa thuộc địa thì quan điểm: Chỉ có thể giải phóng các thuộc địa khi giai cấp vô sản giành được thắng lợi ở các nước tư bản tiến tiến đã trở thành một tôn chỉ duy nhât, bất di bất dịch, bởi đó là quan điểm xuất phát từ tư tưởng Mác-Lênin. Nhưng đến Hồ Chí Minh, Người lại khẳng định có thể xảy ra điều ngược lại. Điều đó trước hết bắt nguồn từ tư duy và tầm nhìn của mỗi người. Không thể đi so sánh giữa Hồ Chí Minh và Mác-Lênin, nhưng chúng ta có thể nhận thấy rằng yếu tố thời đại có ảnh hưởng không nhỏ đến tư tưởng của mỗi người. Thời C.Mác và Ph. Ăngghen, hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa tư bản đã được mở rộng, nhưng cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc chưa phát triển mạnh, bởi vậy, theo các ông, vận mệnh loài người, tương lai của cách mạng giải phóng dân tộc vẫn phần lớn phụ thuộc vào thắng lợi của cách mạng vô sản ở các nước tư bản chủ nghĩa phát triển. 13

Đến thời Lênin, cách mạng giải phóng dân tộc đã trở thành một bộ phận của cách mạng vô sản, nên ông cho rằng cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản ở chính quốc cần phải liên minh với cuộc đấu tranh của các dân tộc bị áp bức ở các thuộc địa. Bởi vậy, thay thế cho khẩu hiệu thời C.Mác “Vô sản tất cả các nước liên hợp lại”, ông đưa ra khẩu hiệu: “Vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại”. Nhưng ông vẫn không nhận ra được cách mạng ở các nước thuộc địa có thể giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc. Tuy nhiên, Hồ Chí Minh trên góc độ của người thuộc địa, góc độ của các dân tộc bị áp bức đã phê phán một cách có căn cứ và hết sức sâu sắc chủ nghĩa đế quốc và đã chỉ ra rằng sức sống của chủ nghĩa đế quốc một phần quan trọng nằm ở thuộc địa. Mặt khác, so với những bậc tiền bối đi trước, Người có điều kiện để đi nhiều nơi, từ Châu Á sang Châu Âu, tới Châu Phi nên người có điều kiện tìm hiểu, tiếp cận cuộc sống ở những mảnh đất đó chứ không phải chỉ gói gọn trong mỗi Châu Âu và một phần Châu Á (nước Nga) như Lênin, Người nói: “Hiện nay nọc độc và sức sống của con rắn độc tư bản chủ nghĩa đang tập trung ở các nước thuộc địa hơn là ở chính quốc”. Đây là điều quan trọng mà Hồ Chí Minh bổ sung, phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin. Từ đó, Người viết: “CNTB là mộ...


Similar Free PDFs