Tiểu luận về Nghiên cứu ẩm thực Huế - CSVH PDF

Title Tiểu luận về Nghiên cứu ẩm thực Huế - CSVH
Author you need to calm down
Course Nghiên cứu ẩm thực Huế - TIỂU LUẬN
Institution Trường Đại học Ngoại ngữ Tin học Thành phố Hồ Chí Minh
Pages 49
File Size 2.1 MB
File Type PDF
Total Downloads 41
Total Views 162

Summary

LỜI CẢM ƠNTrong cuộc sống ,không có sự thành công nào mà không có sự hộ trợhaygiúp đỡ của it hay nhiều người ,dù trực tiếp hay gián tiếp của nhiềungười xung quanh suốt thời gian học vừa qua em đã nhân được rấtnhiều sự giúp đỡ nhiệt tình của quý thầy cô,bạn bè ,gia đình .Với lòngbiết ơn sâu sắc ,em x...


Description

LỜI CẢM ƠN Trong cuộc sống ,không có sự thành công nào mà không có sự hộ trợ hay giúp đỡ của it hay nhiều người ,dù trực tiếp hay gián tiếp của nhiều người xung quanh.Trong suốt thời gian học vừa qua em đã nhân được rất nhiều sự giúp đỡ nhiệt tình của quý thầy cô,bạn bè ,gia đình .Với lòng biết ơn sâu sắc ,em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Tiến sĩ NGUYỄN PHƯƠNG THẢO khoa du lịch sư phạm trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội .Cảm ơn cô đã dành sự tâm huyết ,sự nhiệt tình trong giảng dạy để truyền đạt những kiến thức sâu sắc và bổ ích cho chúng em và đặc biệt nhất sự tận tình giúp đỡ của cô trong thời gian qua giúp chúng em hoàn thành bài báo các thực tế cuối năm,để chúng em có thể mở rộng kiến thức bản thân và đồng thời cũng khẳng định bản thân.Và xa hơn nữa cô định hướng cho chúng em cách thực hiện các bước làm báo cáo không chỉ phục vụ tốt cho môn học bây giờ mà còn giúp chúng em có kiến thức và xa hơn nữa là biết cách thức làm đồ án khi tốt nghiệp đại học. Bước đầu dần làm quen với báo cáo, tìm hiểu về đề tài kiến thức ,em vẫn còn rất nhiều bỡ ngỡ ,nhiều vướng mắc gặp phải em rất mong nhận được sự đóng góp nhiệt tình của cô trong thời gian làm báo . Sau cùng em xin chúc cô có sức khỏe dồi dào, luôn luôn vui vẻ và tiếp tục sự nghiệp truyền đạt những kiến thức hay, bổ ích cho thế hệ sau này . Thân trọng ! kí tên ĐÀO THỊ TUYẾN

1

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN...........................................................................................................1 MỤC LỤC................................................................................................................... 2 A.MỞ ĐẦU................................................................................................................ 4 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI............................................................................................ 4 B .NỘI DUNG.............................................................................................................6 CHƯƠNG 1 : NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI ẨM THỰC HUẾ.................6 1.1 Lịch sử và yếu tố hình thành................................................................................. 6 1.2. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên.........................................................................7 1.3. Điều kiện kinh tế, xã hội...................................................................................... 9 1.4. Văn hóa, con người Huế.....................................................................................10 1.5 Tiểu kết chương I.................................................................................................11 CHƯƠNG II. ĐẶC ĐIỂM ẨM THỰC XỨ HUẾ VÀ SỰ PHONG PHÚ ĐA DẠNG TRONG ẨM THỰC HUẾ............................................................................12 2.1 Ẩm thực chay xứ Huế..........................................................................................12 2.2. Ẩm thực Huế mang tính dân giã........................................................................ 13 2.3. Ẩm thực Huế mang tính cung đình....................................................................14 2.4 Các nhóm món ăn và bữa ăn của người Huế...................................................... 15 2.4.1. Các nhóm món ăn Huế................................................................................... 15 2.4.2 Bữa ăn của người Huế...................................................................................... 31 2.5. Nguyên liệu và gia vị sử dụng trong món ăn..................................................... 32 2

2.5.1. Nguyên liệu chuẩn bị món ăn..........................................................................32 2.5.2. Gia vị trong món ăn.........................................................................................35 2.6 Cách chế biến và thưởng thức món ăn................................................................36 2.6.1. Cách chế biến các món ăn...............................................................................36 2.6.2. Cách thưởng thức............................................................................................ 38 2.7. Nghệ thuật trình bày món ăn Huế...................................................................... 40 2.7.1. Sắc màu trong món ăn Huế............................................................................. 41 2.7.2. Cách thức trang trí bày biện món ăn............................................................... 42 2.8 TIỂU KẾT CHƯƠNG II..................................................................................... 45 CHƯƠNG III : KHAI THÁC ẨM THỰC HUẾ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH.......................................................................................................................... 46 3.1 Thực trạng khai thác ẩm thực Huế hiện nay....................................................... 46 3.2 Giaỉ pháp phát triển du lịch Huế......................................................................... 46 3.2.1 Quá trình thực hiện...........................................................................................46 3. 3 Những món ăn cần thiết đưa vào khu ẩm thực.................................................. 47 KẾT LUẬN............................................................................................................... 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................49

3

A.MỞ ĐẦU

1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ăn uống có vai trò ,vị trí hết sức quan trọng đối với đời sống con người.Chính vì vậy mà người xưa vẫn thường nói : "dân dĩ thực vì tiên ". Mặc dù, người xưa biết rõ rằng không ăn uống thì không thể tồn tại,"có thực mới vực được đạo",nhưng không vì thế mà tổ tiên ta đã tuyệt đối hóa ăn uống, coi ăn uống là trên hết, là mục đích duy nhất của cuộc sống này .Việt Namlaf một nước nông nghiệp thuộc về sứ nóng ,vùng nhietj đới gió mùa.Ngoài ra lãnh thổ Việt Nam được chia ra làm 3 miền rõ rệt là Bắc - Trung -Nam.Chính vì các đặc điểm địa lí , văn hóa ,dân tộc và khí hậu đã quy định những đặc điểm riếng của ẩm thực từng vùng- miền .mỗi miền có một nét ,khẩu vị đặc trưng.Điều đó góp phần làm ẩm thực Việt Nam thêm phong phs và đa dạng. Đến với ẩm thực miền trung, ta không thể nhắc tới ẩm thực của xứ Huế mộng mơ và cổ kính .Huế trải dài hơn 350 năm lịch sử là thủ phủ Chúa Nguyễn Đàng Trong và Kinh đô nước Việt triều Nguyễn, nhân dân lao động cả nước đã tạo nên di sản văn hóa thế giới. Một trong những đặc trưng nổi bật của văn hóa Huế là văn hóa ẩm thực.Món ngon xứ Huế là món ngon Chăm xưa kết hợp với món ngon Việt, món ngon xứ Huế và món ngon cung đình do giao lưu,hòa quyện với linh khí đất Thuận Hóa mà thành.Văn hóa ẩm thực Huế có một cội nguồn triết lí riêng để mãi trường tồn với thời gian. Đối với người Huế ẩm thực là một nghệ thuạt đã trở thành nét văn hóa cổ truyền ,sâu sắc .Triết Lí ẩm thực Huế là một thực thể văn hóa, hòa quyện với tính cách con người và đặc điểm phong thủy đất Kinh Đô trăm năm mà thành.

2.LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 4

Đề tài này nhằm làm nổi bật những nghệ thuật ẩm thực xứ Huế để vừa thấy được cái chung của ẩm thực Huế trong nền văn hóa Việt Nam Từ

lâu, người Huế mặc nhiên xem xứ sở của mình có một dịch giả tên tuổi trên văn

đàn Việt Nam, một người Thầy uyên bác trên bục giảng, một nhà nghiên cứu Huế nghiêm cẩn và hết lòng yêu, sống và hành động vì văn hóa Huế: dịch giả, nhà giáo, nhà văn, nhà nghiên cứu Bửu Ý. Ông đã mang chừng ấy chức phận trong con người trí thức với một tính cách Huế rất đặc biệt, không lẫn vào đâu được, với sự nghiêm xác và rộng mở của một nhà nghiên cứu bên trong một tâm hồn nghệ sĩ… ẩm thực Việt Nam. Từ trước đến nay có rất nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước tìm hiểu và nghiên cứu “Bửu Ý là người sót lại cho Huế những gì sẽ mất. Ở Bửu Ý có sự cẩn mật, sự lễ nghi, sự nhạy cảm của Huế… Anh viết đơn giản từng chữ một mà rất Huế”. (Thái Kim Lan) 3.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ẩm thực việt Nam và khai thác tiềm năng ẩm thực trong du lịch 4 . PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : Trong quá trình nghiên cứu để hoàn thiện đề tài tôi đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu như phương pháp lôgic và phương pháp lịch sử. Ngoài ra còn sử dụng các phương pháp so sánh, phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp điền dã, phương pháp thực tế.

5 . BỐ CỤC ĐỀ TÀI : Ngoài phần mở đầu, kết luận, các phụ lục, hình ảnh minh họa và tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm có 3 chương: Chương 1: Những nhân tố ảnh hưởng tói ẩm thực Huế Chương 2: đặc điểm của ẩm thực Huế và sự phong phú đa dạng Chương 3:

khai thác ẩm thực Huế phục vụ du lịch 5

B .NỘI DUNG CHƯƠNG 1 : NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI ẨM THỰC HUẾ 1.1 Lịch sử và yếu tố hình thành Trong quá trình phát triển của dân tộc Việt Nam, đất nước Việt Nam, Thừa Thiên Huế - Thuận Hóa - Phú Xuân - Huế là vùng đất có lịch sử lâu đời vùng đất này trong những thế kỷ đầu Công Nguyên (CN) thuộc huyện Tượng Lâm quận Nhật Nam thời thuộc Hán. Từ năm 192 sau CN vùng đất này thuộc địa bàn nước Lâm Ấp và sau đó là vương quốc Champa kéo dài gần 12 thế kỷ. Sau chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền, biên giới Đại Việt mở rộng dần về phía Nam. Năm 1306, vua Trần Anh Tông gả Huyền Trân Công chúa cho Chế Mân để đổi lấy hai châu Ô - Rí. Năm sau vua Trần cho đổi thành châu Thuận, châu Hóa và đặt chức quan cai trị. Thành Hóa châu (nằm cách Huế 9km về phía hạ lưu sông Hương) là trị sở và trung tâm chính trị kinh tế hành chính và quân sự của châu Hóa. Sau hơn hai thế kỷ mở mang khai khẩn, đến giữa thế kỷ thứ XVI, lộ Thuận Hóa đã thành nơi “đô hội lớn của một phương”. Năm 1636 chúa Nguyễn Phúc Lan dời phủ đến Kim Long là bước khởi đầu cho quá trình đô thị hóa trong lịch sử hình thành và phát triển của thành phố Huế sau này. Hơn nửa thế kỷ sau, năm 1687 chúa Nguyễn Phúc Thái lại dời phủ chính đến làng Thụy Lôi, đổi là PHÚ XUÂN, ở vị trí tây nam trong kinh thành Huế hiện nay, tiếp tục xây dựng và phát triển Phú Xuân thành một trung tâm đô thị phát đạt của xứ Đàng Trong. Chỉ trừ một thời gian ngắn (1712 - 1738) phủ chúa dời ra Bác Vọng, song khi Võ Vương lên ngôi lại cho dời phủ chính vào Phú Xuân nhưng dựng ở “bên tả phủ cũ”, tức góc đông nam Kinh thành Huế hiện nay. Tiếp đó, Phú Xuân là kinh đô của nước Đại Việt thống nhất dưới triều Tây Sơn (1788 - 1801) và là kinh đô của nước Việt Nam gần 1,5 thế kỷ dưới triều đại phong kiến nhà Nguyễn (1802 - 1945). 6

Ngày 20/10/1898, dụ của Vua Thành Thái lập thị xã Huế, ngày 30/8/1899 Toàn quyền Đông Dương ra Nghị định chuẩn y đạo dụ và ngày 12/12/1929 được nâng thành thành phố Huế (địa giới hành chính chỉ gồm 9 phường nằm ngoài Kinh thành, từ phường đệ nhất đến phường đệ cửu, đến năm 1934 được sắp xếp thành 11 phường). Sau Cách mạng Tháng Tám, thị xã Huế bao gồm cả khu vực nội ngoại thành, là tỉnh lị của Thừa Thiên. Năm 1956 Ngô Đình Diệm ban hành dụ 37A cải tổ hành chính, Huế là thành phố (về sau là thị xã) ngang cấp với tỉnh Thừa Thiên nhưng tỉnh lỵ Thừa Thiên vẫn đặt tại Huế. Sau năm 1975 Huế là tỉnh lỵ của tỉnh Bình Trị Thiên (cũ) gồm 18 phường, 22 xã. Năm 1989 Thừa Thiên tách khỏi tỉnh Bình Trị Thiên, Huế là thành phố tỉnh lỵ của Thừa Thiên - Huế gồm 18 phường, 5 xã và hiện nay là 24 phường, 3 xã. Song, dù là Thủ phủ - Đô thành - Kinh đô - Thị xã hay Thành phố thì Huế vẫn luôn luôn là một trung tâm quan trọng về nhiều mặt. Ngày nay Huế là thành phố Anh hùng, thành phố có hai Di sản thế giới, thành phố Trung tâm văn hóa du lịch, thành phố Festival; một trong những đô thị cấp quốc gia. Và bên cạnh đó, Huế còn là cái nôi trong văn hóa ẩm thực của miền Trung. Bởi lẽ với bề dày lịch sử đã từng ba lần là kinh đô cả nước, những nét đẹp ẩm thực của ba miền cũng hội tụ đủ trong ẩm thực Huế. 1.2. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên Bên cạnh đó vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên cũng ảnh hưởng không nhỏ đến ẩm thực Huế. Nằm giữa miền Trung Việt Nam, với tọa độ 160 đến 16,450 độ vĩ Bắc, 107,030 đến 108,080 kinh đông, có diện tích 5.009,2 km2, bắc giáp Quảng Trị, nam giáp thành phố Ðà Nẵng, đông giáp biển Ðông, tây có dải Trường Sơn hùng vĩ và giáp nước bạn Lào. Biên giới Việt Lào đoạn đi qua tỉnh Thừa Thiên Huế dài khoảng 88km. Bờ biển có chiều dài 128km với Cảng Thuận An và Cảng nưóc sâu Chân Mây.

7

Bản đồ Huế "Huế có vị trí rất thuận lợi tại miền Trung Việt Nam nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ với các trung tâm kinh tế đang phát triển nhanh như khu khuyến khích phát triển kinh tế - thương mại Chân Mây, thành phố Đà Nẵng, khu kinh tế mở Chu Lai, khu công nghiệp Dung Quốc..., Huế có hệ thống giao thông thuận lợi kết nối dễ dàng với thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và nhiều tỉnh, thành khác trong cả nước. Là điều kiện thuận lợi để giao lưu với các vùng trong cả nước đặc biệt là về ẩm thực''.1 1 :web

http://www.dulichhue.com.vn/ban-do

Thành phố Huế nằm ở vị trí có điều kiện thiên nhiên, hệ sinh thái đa dạng, phong phú và diện mạo riêng, tạo nên một không gian hấp dẫn, được xây dựng trong không gian phong cảnh thiên nhiên kỳ diệu từ núi Ngự Bình, đồi Thiên An Vọng Cảnh. Thành phố hội đủ các dạng địa hình: đồi núi, đồng bằng, sông hồ; tạo 8

nên phong cách thi vị, lãng mãn của người phụ nữ Huế và cũng là nguyên nhân tại sao trong các món ăn Huế tuy dân dã nhưng lại hết sức thi vị trữ tình. Khí hậu thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa, mang tính chuyển tiếp từ á xích đạo đến nội chí tuyến gió mùa, chịu ảnh hưởng khí hậu chuyển tiếp giữa miền Bắc và miền Nam nước ta. Chế độ nhiệt: thành phố Huế có mùa khô nóng và mùa mưa ẩm lạnh. Nhiệt độ trung bình hàng năm vùng đồng bằng khoảng 24°C - 25°C. Mùa nóng: từ tháng 5 đến tháng 9, chịu ảnh hưởng của gió Tây Nam nên khô nóng, nhiệt độ cao. Mùa lạnh: Từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông bắc nên mưa nhiều, trời lạnh. Với đặc điểm khí hậu khắc nghiệt như vậy, đã tạo nên tính phong phú trong ẩm thực Huế đó là ăn uống theo mùa, mùa nào thức ấy và ăn những thực phẩm tốt cho sức khỏe theo từng thời điểm trong năm. 1.3. Điều kiện kinh tế, xã hội Có thể nói, kinh tế Huế trong những năm gần đây rất phát triển với nhiều nghành khác nhau từ nông nghiệp cho đến công nghiệp và dịch vụ. Chính sự phát triển này đã mang lại cho Huế một diện mạo hoàn toàn mới và tạo đà cho những bước phát triển tiếp theo cho thành phố và cũng là điều kiện để nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân. Về nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, số lượng các trang trại trồng cây không ngừng tăng lên. Diện tích các loại cây trồng cũng khá lớn. Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản cũng tăng cao. Công nghiệp cũng đang phát triển và đã hình thành nên nhiều khu công nghiệp trên địa ban thành phố. Hiện tỉnh Thừa Thiên Huế đã có nhiều chính sách ưu đãi nhằm kêu gọi các nhà đầu tư để lấp đầy các dự án tại các Khu kinh tế - Khu công nghiệp trên địa bàn. Về Cơ sở hạ tầng Giao thông vận tải, hạ tầng nông nghiệp nông thôn đã kiên cố hoá hơn 2/3 trong số 1015km kênh mương trên địa bàn tỉnh. UBND tỉnh đã xây dựng đề án đầu tư xây dựng các công trình đê bao, thuỷ lợi đến năm 2015 và tầm nhìn đến 2020. Mục tiêu 9

tiêu đến năm 2015 là đầu tư xây mới và nâng cấp hoàn thiện kết cấu hạ tầng nông nghiệp. 1.4. Văn hóa, con người Huế ''Huế cũng như mỗi vùng, miền khác trên đất nước ta đều có những sắc thái văn hóa địa phương độc đáo. Cùng với Thăng Long, Huế là kinh đô của nước Việt trong nhiều thế kỷ. Nói đến Huế, không chỉ là Huế trong phạm vi hành chính hiện nay, mà Huế là cả địa bàn Châu Hóa xưa, nay là tỉnh Thừa Thiên Huế, từ Mỹ Chánh đến Lăng Cô, từ núi đồi Trương Sơn đến đầm phá ra biển Đông''2. Văn hóa Huế được tạo nên bởi sự đặc sắc về tinh thần, đa dạng về loại hình, phong phú và độc đáo về nội dung, được thể hiện rất phong phú trên nhiều lĩnh vực như: văn học, 2.[ mục II,trang 34]

Dương Phước Thu (2007) Không gian văn hóa Huế NXB :Thuận Hóa

âm nhạc, sân khấu, mỹ thuật, phong tục tập quán, lễ hội, lề lối ứng xử, và nhất là trong văn hóa ẩm thực,... Vì vậy, có thể khái quát một số đặc điểm tiêu biểu của văn hóa Huế như sau: Văn hóa Huế, một nền văn hóa của sự hài hòa và gắn bó giữa môi trường sống và chủ nhân của nó. Người ta thường nói văn hóa là cái tự nhiên được biến đổi bởi con người trong cuộc sinh tồn của mình, thì con người Huế trong lịch sử vươn lên phía trước đã ứng xử hợp với tự nhiên, để rồi tự nhiên hữu tình vì có con người và cho con người. Con người nơi đây đã biết dựa vào và biến đổi cái tự nhiên của Huế để sáng tạo nên lịch sử - văn hóa Huế. Cái hài hòa, êm đềm của phong cảnh Huế đã ăn nhập vào con người Huế nhuần nhị và sâu lắng. Nét riêng của văn hóa Huế còn được thể hiện qua ăn nói, ăn mặc, ăn uống, ăn học và cả ăn chơi của người Huế. Trong ăn nói, người Huế luôn tôn trọng thứ bậc thể hiện qua cách xưng hô ở làng, họ và gia đình, không phân biệt tuổi tác, giàu sang, nghèo hèn (có cả một hệ thống xưng hô khác với nhiều vùng). Đối với xóm giềng, lạ cũng như quen đều căn cứ vào tuổi tác mà ăn nói. Trên địa bàn Thừa 10

Thiên Huế hiện nay đều có chung một thứ tiếng là tiếng Huế, chung là thứ giọng là giọng Huế, không phân biệt dân làng hay thành phố. Người ta vẫn biết đến giọng Huế nhẹ nhàng, có phần e ấp của những cô gái Huế. Người Huế có bản chất trầm tĩnh, đặc biệt phụ nữ Huế rất nhẹ nhàng, tế nhị, lãng mạn nhưng luôn giữ gìn khuôn phép. Bản chất nhẫn nhịn, chiều chồng thương con, cho nên dù bận bịu công việc đến đâu họ vẫn không quên bổn phận làm mẹ, làm vợ của mình, không sao lãng việc bếp núc, coi trọng hạnh phúc gia đình, xem hạnh phúc của gia đình là hạnh phúc của bản thân. Cái lãng mạn của người phụ nữ Huế thể hiện qua những món ăn, thức bánh kẹo khéo léo đầy sang tạo và chứng tỏ sự nết na, trau dồi công dung ngôn hạnh. Đối người phụ nữ Huế, nấu ăn không chỉ đơn thuần là cách nấu, cách nên, mà còn là đạo lý, đặt chữ Công trong chữ Hiếu và chữ Thuận, nghĩa là nấu ăn ngon để phụng dưỡng cha mẹ, chăm sóc chồng con, đem lại vinh dự cho gia đình mình khi đãi khách khứa, bạn bè gần xa. Chính vì vậy mà đã tạo nên cho xứ Huế phong cách ẩm thực khác biệt và mang đậm giá trị văn hóa. 1.5 Tiểu kết chương I  Kể từ khi Huế là kinh đô, là nơi sống của tầng lớp đế vương, nơi hội tụ của những tao nhân mặc khách, công hầu khanh tướng nên miếng ăn, thức uống theo lệ “ phú quý sinh lễ nghĩa” đã ảnh hưởng lớn đến ẩm thực Huế.. Địa hình và thổ nhưỡng. Thừa Thiên nói chung nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiều nắng, nhiều mưa, địa hình có Đồng bằng, biển, đầm phá, đồi núi thấp. Khí hậu Huế khắc nghiệt, đất đai không màu mỡ, nhưng có những vùng đất nhờ vào thời tiết khắc nghiệt lại tạo ra những thực phẩm đa dạng mà trong đó có “lắm cái ngon lừng danh”

11

CHƯƠNG II. ĐẶC ĐIỂM ẨM THỰC XỨ HUẾ VÀ SỰ PHONG PHÚ ĐA DẠNG TRONG ẨM THỰC HUẾ Khi nói đến miền Trung người ta thường nghĩ ngay đến xứ Huế, là kinh đô của triều Nguyễn, là nơi có truyền thống văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc. Đây cũng chính là nơi văn hóa ẩm thực tạo được một nét riêng biệt, có sự kết hợp nhuần nhị giữa cái dân giã, mộc mạc mang hồn quê dân tộc vừa đậm nét cầu kì của lối sống cung đình xưa. Tất cả hòa quyện, phát triển đến mức độ tinh tế đạt đến tầm nghệ thuật trong từng món ăn. 2.1 Ẩm thực chay xứ Huế Huế với hơn 400 chùa và 230 niệm phật đường chưa kể ở nông thôn cũng chùa ở mỗi làng vì vậy số lượng chùa ăn chay ở Huế cũng không phải ít ,có lẽ vì vậy mà ẩm thực ăn chay ở Huế rất đa dạng .Nói là ăn chay nhưng các nguyên liệu để chế biến cũng rất đơn giản ,ngoài việc kiêng kị động vật thì từ rau ,củ quả trong tự nhiên những người đầu bếp giỏi vẫn chế biến được thành những món sang trọng.Ẩm thực Huế cũng rất đa dạng ,chưa kể đến một số món như: chả quế ,chả cuốn ,nem chua ....với nguyên liệu đều là từ thực vật Ăn chay ở Huế có thể nói là đặc sản cả mảnh đất cố đô Huế này là một nét riêng cả ẩm thực Huế .từ thờ xưa không chỉ người tu hành ăn chay ,tầng lớp quý tộc cũng ăn chay vì Huế từng là 'thủ đô '' của phật giáo Việt Nam,chúa Nguyễn đã lấy phật giáo của Việt Nam làm quốc giáo và cả Hoàng tộc nhà Nguyễn đều thờ đạo phật, cho nên việc ăn chay rất phổ biến từ xa .Do đó ,qua một thời gian dài việc vận dụng những loại thực vật trong tự nhiên để chế biến những món ăn chay ngon ,bổ dưỡng và sang trọng ngày càng được chú trọng,đến nay đã tạo nên một nền ẩm thực Huế chay phong phú như ngày hôm nay. . 12

2.2. Ẩm thực Huế mang tính dân giã Không da dạng như lối ẩm...


Similar Free PDFs