TÓM TẮT TƯ TƯỞNG HCM CHƯƠNG 1+2 PDF

Title TÓM TẮT TƯ TƯỞNG HCM CHƯƠNG 1+2
Author Thiên Phạm
Course Tư tưởng Hồ Chí Minh
Institution Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Pages 30
File Size 848.8 KB
File Type PDF
Total Downloads 223
Total Views 329

Summary

Download TÓM TẮT TƯ TƯỞNG HCM CHƯƠNG 1+2 PDF


Description

CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH.

I. Khái niệm tư tưởng. - Một hệ thống những quan điểm, quan niệm, luận điểm được xây dựng trên một nền tảng triết học (thế giới quan và phương pháp luận) nhất quán; Đại biểu cho ý chí, nguyện vọng của một giai cấp, một dân tộc; Hình thành trên cơ sở thực tiễn nhất định; Trở lại chỉ đạo hoạt động thực tiễn, cải tạo hiện thực. Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi.

II. Quá trình nhận thức của Đảng về tư tưởng Hồ Chí Minh. => UNESCO (20/10-20/11/1987): Công nhận HCM là Anh hùng giải phóng dân tộc và Nhà văn hóa kiệt xuất của Việt Nam. Đảng lấy chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của Đảng. “Muốn đổi mới phải nắm vững bản chất cách mạng, khoa học của chủ nghĩa Mác Lênin, kế thừa di sản quý báu về tư tưởng và lý luận của Hồ Chí Minh”. “Đường lối chính trị, nề nếp làm việc và đạo đức CM của Đảng ta hiện nay là đường lối, tác phong đạo đức Hồ Chủ tịch” 3/1935: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I của Đảng 2/1951: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng 9/1960: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng 12/1976: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng 3/1982: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng 12/1986: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng 6/1991: Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần VII.

“Hồ Chủ tịch Người anh hùng dân tộc vĩ đại, và chính Người đã làm rạng rỡ dân tộc ta Nhân dân ta và non song đất nước ta” (9/1969) “Thắng lợi to lớn của sự nghiệp chống Mỹ cứu nước cũng như những trang sử chói lọi của CMVN ngót nửa thế kỷ nay mãi mãi gắn liền với tên tuổi của Chủ tịch HCM, người sáng lập và rèn luyện Đảng ta, người khai sinh ra nền Cộng hòa Dân chủ VN, người vun trồng khối ĐĐKT dân tộc và xây dựng LLVT cách mạng, vị lãnh tự thiên tài của giai cấp công nhân và nhân dan ta, người anh hùng dân tộc vĩ đại, người chiến sĩ lỗi lạc của phong trào cộng sản cà công nhân quốc tế” (12/1976) “ Đảng phải đặt biệt coi trọng việc tổ chức học tập một cách có hệ thống tư tưởng, đạo đức tác phong của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong toàn Đảng” (3/1982) “TTHCM là một hệ thống các quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của CMVN, kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo CNML vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại” (ĨX-4/2001) “Sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta 76 năm qua đã khẳng định rằng, tư tưởng vĩ đại của Người cùng với CNML mãi mãi là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng và CMVN, là tài sản tinh thần vô giá của Đảng và dân tộc ta. Tư tưởng đó đã dẫn dắt chúng ta trên mỗi chặng đường xây dựng và phát triển đất nước, là ngọn cờ thắng lời của CMVN, là sức mạnh tập hợp và đoàn kết toàn dân tộc trong sự nghiệp cách mạng của chúng ta hôm nay và mai sau” (X-4/2006) “Kiên định CNML, tư tưởng HCM, vận dụng sáng tạo và phát triển phù hợp với thực tiễn Việt Nam” (XII-2016)

1.Cơ sở phương pháp luận. (5 cơ sở) + Bảo đảm sự thống nhất nguyên tắc tính Đảng và tính khoa học. + Quan điểm thực tiễn và nguyên tắc lý luận gắn liền với thực tiễn. + Quan điểm lịch sử - cụ thể. + Quan điểm toàn diện và hệ thống. + Quan điểm kế thừa và phát triển.

2.Các phương pháp cụ thể. + Phương pháp logic, phương pháp lịch sử và sự kết hợp hai phương pháp.

+ Phương pháp phân tích văn bản kết hợp với nghiên cứu hoạt động thực tiễn của HCM. + Phương pháp liên ngành XH – NV – LLCT.

III. Ý nghĩa của việc học tập môn học đối với sinh viên. + Góp phần nâng cao năng lực tư duy lý luận. + Giáo dục và thực hành đạo đức cách mạng, củng cố niềm tin khoa học gắn liền với trau dồi tình cảm cách mạng, bồi dưỡng lòng yêu nước. + Xây dựng, rèn luyện phương pháp và phong cách công tác.

CHƯƠNG 2. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC

I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1. Cơ Sở Thực Tiễn a. Thực tiễn Thế giới cuối TK XIX đầu thế kỷ XX - CN tư bản phát triển từ giai đoạn tự do cạnh tranh  Chủ nghĩa đế quốc - Mâu thuẫn: 

GC tư sản >< GC vô sản



Giữa các đế quốc



Các dân tộc thuộc địa >< CN đế quốc

 Thúc đẩy phog trào giải phóng dân tộc trên thế giới 10 Ngathắng lợi Thời kỳ quá độ từ CN tư bản sang CN xã hội {Cách mạng Tháng Quốc tế Cộng sản ra đời dư ớsự i lãnh đạo của Lênin Phong trào Cộng sản ,Công nhân  { phát triển mạnh mẽ Phong trào giải phóng dân tộc b. Thực tiễn Việt Nam cuối TK XIX đầu TK XX - Chế độ Phong kiến Việt Nam lâm vào khủng hoảng  Vua Gia Long (1762 – 1819) 

Vua Minh Mạng (1791 – 1840)



Vua Tự Đức (1847 – 1883)



Đồng Khánh (1864 - 1888)



Khải Định (1885 - 1925)



Bảo Đại (1923-1997)

- Pháp nổ súng xâm lược VN 

Pháp tấn công Đà Nẵng (31/8/1858)



Pháp tấn công thành Gia Định (17/2/1859)



Pháp đổ bô tấn công Thuận An – Huế (20/08/1883)

- Nhà Nguyễn từng bước đầu hàng Pháp Nhâm Tuất (5/6/1862)

Harmand (25/8/1883)

Giáp Tuất (15/3/1874)

Patenootre (6/6/1884)

- Phong trào chống Pháp theo ý thức hệ PK thất bại 

Phong trào Cần Vương THẤT BẠI: Tôn Thất Thuyết thay vua Hàm Nghi thất bại ra chiếu Cần Vương

 Chiếu Cần Vương thổi bùng lên ngọn lửa yêu nước trong ND, tạo thành PT vũ tranh chống Pháp sôi nổi; kéo dài hơn 10 năm mới kết thúc. 

Khởi nghĩa Bãi Sậy (1888 – 1896) – Nguyễn Thiện Thuật



Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887) – Phạm Bành & Đinh Công Tráng



Khởi nghĩa Hùng Lĩnh (1887 – 1892) – Tống Duy Tân & Cao Điển



Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1895) – Phan Đình Tùng



Trương Định (1820 – 1864) ; Nguyễn Trung Trực (1838 – 1868)

- Tác động của cuộc khai thác thuộc địa

- Phong trào CM VN đi theo hướng dân chủ Tư sản  Năm 1868 thời kỳ Duy Tân Minh Trị thắng lợi. Ở Việt Nam vào thời kỳ này các phong trào khởi nghĩa của nhiều nhà yêu nước bị thất bại liên tiếp, dân ta lại phải tiếp tục sống trong cảnh nô lệ, lầm than.  Muốn giành được thắng lợi, phải đi theo một con đường mới. 

Phong trào Đông Du là quá trình đổi mới tư duy của các nhà cách mạng Việt Nam  đi theo hướng dân chủ Tư sản

1918 ự phát

2. Cơ sở lý luận

1925

công đã hổ biến

1929

Kết hợp h tế với hính trị

trị truyền thống dân tộc ⟨GiáTinhhoa văn hóa dântộc

a. Giá trị truyền thống dân tộc 

Chủ nghĩa yêu nước là giá trị xuyên suốt, là động lực, sức mạnh

 Là nền tảng, điểm xuất phát và động lực thúc đẩy HCM ra đi tìm đường cứu nước

“Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.” – HCM, Tuyên ngôn Độc lập 

Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại



Truyền thống đoàn kết



Tương thân tương ái



Trí thông minh sáng tạo



Ý chí vượt khó vươn lên Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40-43) Khởi nghĩa Bà Triệu (248) Trần Hưng Đạo (1232 – 1300) Trận Gò Đống Đa (30/1/1789)

b. Tinh hoa văn hóa dân tộc kết hợp VH

⟨ PhưPhư

ơđông ng ơtây ng

Tinh hoa văn hóa phương Đông 

Nho giáo - Khổng Tử

 Dùng nhân trị, đức trị để quản lý xã hội

Xây dựng xã hội lý tưởng công bằng, bác ái, trọng Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín Xây dựng gia đình theo Tam cương, Ngũ thường, Chính Danh 

Phật giáo

 Kế thừa tư tưởng vị tha, vì người khác.

- Từ bi – hiền lành, thương xót người khổ. Bác ái yêu thương mọi người - Trừ ác, khuyến thiện. Đề cao bình đẳng của con người và chân lý. Sống gắn bó với nước với dân 

Lão giáo (Đạo giáo) – Lão Tử

 khuyên con người gắn bó vs thiên nhiên, bảo vệ mt

Thoát mọi ràng buộc dnh lợi, ít lòng ham muốn về vật chất Hành động đúng quy luật tự nhiên 

Tôn Trung Sơn  dân tộc, dân sinh, dân quyền

Tinh hoa văn hóa phương Tây: Voltaire (1694 – 1778); Rousso(1712 – 1778); Montésquieu (1689 – 1755)



Phá Ngục Bastille (17/7/1789)



Tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ(4/7/1776) c. Chủ nghĩa Mác – Lênin: K.Mác, F.Engels, V.I.Lenin

{

Khổng Tử ( 551− 479 TCN ) Tu dư ỡngđạo đức ChúaGiêsu Lòng nhân ái cao cả Tôn Trung Sơn Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên có ưu điểm làchính sách của nó phù hợp vs đk nư ớta c K . Mác Phư ơngpháp làm việc biện chứng

 Họ đều muốn "mưu hạnh phúc cho loài người, mưu hạnh phúc cho xã hội...".

3. Nhân tố chủ quan a. Phẩm chất HCM b. Tài năng hoạt động thực tiễn HCM

II. Quá trình hình thành tư tưởng và nhận thức HCM. 1. Thời kỳ trước năm 1911: hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nước. - Hồ Chí Minh sinh ngày 19/5/1890, trong một gia đình nhà nho yêu nước, gần gũi với nhân dân. - Cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, thân sinh của Người, là một nhà nho cấp tiến, có lòng yêu nước, thương dân sâu sắc. - Cuộc sống của người mẹ - bà Hoàng Thị Loan – cũng ảnh hưởng đến tư tưởng, tình cảm của Nguyễn Sinh Cung về đức tính nhân hậu, đảm đang, sống nhan hòa với mọi người. - Còn phải kể tới mối quan hệ và tác động qua lại giữa ba chị em Nguyễn Thị Thanh (Nguyễn Thị Bạch Liên ), Nguyễn Sinh Khiêm (Nguyễn Tất Đạt) và Nguyễn Sinh Cung (Nguyễn Tất Thành ) - Nghệ Tĩnh là nơi đã sản sinh ra biết bao anh hùng nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam như Mai Thúc Loan, Nguyễn Biểu, Đặng Dung, những lãnh tụ yêu nước thời cận đại như Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu…, những liệt sĩ trong thời kỳ chống thực dân Pháp ngay trên mảnh đất Kim Liên như Vương Thúc Mậu, Nguyễn Sinh Quyến… - Hồ Chí Minh đã sớm nhận ra hạn chế của những người đi trước. Người nhận ra rằng không thể cứu nước theo con đường của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Hoàng Hoa Thám…. Người từ chối Đông du không phải vì đã hiểu bản chất của đế quốc Nhật, mà chỉ cảm thấy rằng: không thể dựa vào nước ngoài để giải phóng tổ quốc. “Điều mà chủ tịch Hồ Chí Minh sớm nhận thức được và nó dẫn Người đi đúng hướng là: nguồn gốc những đau khổ và áp bức dân tộc là ở ngay tại “chính quốc”, ở nước đế quốc đang thống trị dân tộc mình”.

- Cùng với việc phê phán hành động cầu viện Nhật Bản chẳng khác gì “đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau”, tư tưởng “ỷ Pháp cầu tiến bộ” chẳng qua chỉ là việc “cầu xin Pháp rủ lòng thương”.

2. Thời kỳ 1911 – 1920: tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc. - Năm 1911, Nguyễn Tất Thành rời tổ quốc sang Phương Tây tìm đường cứu nước. - Nhờ những bài học từ buổi thiếu niên về lý tưởng “bốn bể đều là anh em” và “năm châu họp làm một nhà”. => Người nhận thấy nhân dân lao động ở đâu cũng mong muốn thoát khỏi ách áp bức bóc lột. Có thể xem đây là biểu hiện đầu tiên của ý thức về sự đoàn kết quốc tế giữa các dân tộc thuộc địa nhằm thoát khỏi ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc. - Đây là những cuộc “cách mạng không đến nơi…”: + Cách mạng TS Pháp 1789. + Cách mạng TS Mĩ 1776. - Năm 1919, thay mặt những người yêu nước Việt Nam tại Pháp, Nguyễn Ái Quốc gửi Bản yêu sách của nhân dân An Nam tới hội nghị Versaille đòi chính phủ Pháp thừa nhận các quyền tự do, dân chủ và bình đẳng của nhân dân Việt Nam. Bản yêu sách đã vạch trần tội ác của thực dân Pháp, làm cho nhân dân thế giới và nhân dân Pháp phải chú ý tới tình hình Việt Nam và Đông Dương. - Thực tiễn trong gần 10 năm đi tìm đường cứu nước, nhất là khi đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin. Luận cương của Lênin đã giải đáp cho Nguyễn Ái Quốc con đường giành độc lập cho dân tộc và tự do cho đồng bào. “Luận cương về những vấn đề dân tộc và thuộc địa đến với Người như một ánh sáng kỳ diệu nâng cao về chất tất cả những hiểu biết và tình cảm cách mạng mà Người hằng nung nấu”. - Việc biểu quyết tán thành Quốc tế III, tham gia thành lập Đảng Cộng Sản Pháp, trở thành người cộng sản Việt Nam đầu tiên, đã đánh dấu bước chuyển biến về chất trong tư tưởng Nguyễn Ái Quốc, từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mac – Lênin, từ giác ngộ dân tộc đến giác ngộ giai cấp, từ người yêu nước trở thành người cộng sản. - Những chuyển biến về chất trong tư tưởng Nguyễn Ái Quốc. + Từ chủ nghĩa yêu nước đến với CN Mác – Lênin. + Từ giác ngộ dân tộc => giác ngộ giai cấp.

+ Từ người yêu nước trở thành người cộng sản. - Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản.

3. Thời kỳ 1921 – 1930: hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam. - 1921-1930, Nguyễn Ái Quốc có những hoạt động thực tiễn và lý luận hết sức phong phú, sôi nổi trên địa bàn nước Pháp (1921 – 1923), Liên Xô (1923 – 1924), Trung Quốc (1924 – 1927), Thái Lan (1928 – 1229). - Người viết nhiều bài báo tố cáo chủ nghĩa thực dân, đề cập đến mối quan hệ mật thiết giữa cách mạng thuộc địa và cách mạng vô sản ở chính quốc, khẳng định cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa, giải phóng dân tộc thuộc địa là một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới. - Các tác phẩm của Nguyễn Ái Quốc như: Bản án chế độ thực dân Pháp (1925 ), Đường cách mệnh (1927 ), Cương lĩnh đầu tiên của Đảng ( 1930 ) và nhiều bài viết khác của Người. Những tác phẩm có tính chất lý luận nói trên chứa đựng những nội dung căn bản sau đây: + CM là sự nghiệp của quần chúng. + Con đường của CM GPDT trong thời đại mới. + Tính chất của CM ở các nước thuộc địa. + Khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng CS. + Vai trò của CM GPDT ở các nước thuộc địa. + Bản chất của CNTD. + Lực lượng của CM GPDT.

4. Thời kỳ 1930 – 1945: Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng. - Khuynh hướng tả của Quốc tế Cộng sản cuối những năm 20 đầu những năm 30 => Biểu hiện rõ nhất tại HN lần I BCHTW Đảng (10/1930). + Chỉ trích phê phán đường lối do NAQ đưa ra trong Chính cương, sách lược vắn tắt. + Đổi tên Đảng thành ĐCS ĐD. + Thủ tiêu chính cương, sách lược vắn tắt. => NAQ kiên trì bảo vệ quan điểm của mình.

- 7/1935, Đại hội VII Quốc tế Cộng sản đã phê phán khuynh hướng “tả”. - Năm 1936, Đảng ta đã đề ra chính sách mới, phê phán những biểu hiện “tả” khuynh, cô độc, biệt phái trước đây. Như vậy, sau quá trình thực hiện cách mạng, đã trở lại với Chánh cương vắn tắt, sách lược vắn tắt của Nguyễn Ái Quốc.  Đó cũng là cơ sở để Đảng ta chuyển hướng đấu tranh trong thời kỳ 1936 – 1939. - Thành lập mặt trận Nhân dân phản đế Đông Dương. ( 3 – 1938, đổi thành Mặt trận dân chủ Đông Dương) - Năm 1939 đặt vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu. - Khi tình hình thế giới có những biến động mới, Người đã chủ động đề nghị Quốc tế Cộng sản cho về nước hoạt động.  Người yêu cầu “đừng để tôi sống quá lâu trong tình trạng không hoạt động và giống như là sống ở bên cạnh, ở bên ngoài của Đảng”. - Được Quốc tế Cộng sản chấp thuận, Nguyễn Ái Quốc từ Matxcơva về Trung Quốc. (10/1938). - 28 /1 /1941, sau 30 năm hoạt động ở nước ngoài, Nguyễn Ái Quốc trở về tổ quốc. - Tại Hội nghị Trung ương lần thứ VIII, dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã hoàn chỉnh việc chuyển hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam. Hội nghị này có ý nghĩa quyết định chiều hướng phát triển của cách mạng giải phóng dân tộc ở nước ta, dẫn đến thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945. - Trong “Bản Tuyên ngôn độc lập” ngày 2/9/45, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Bản tuyên ngôn nêu rõ: ‘Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”, “nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”. được Hồ Chí Minh phác thảo lần đầu trong Cương lĩnh của Đảng năm 1930.

5. Thời kỳ 1945 – 1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, hoàn thiện. - Đây là giai đoạn mà Hồ Chí Minh cùng TWĐ đã lãnh đạo nhân Dân giành thắng lợi CMT8, vượt qua những khó khăn của đất nước sau CMT8 (1945-1946), tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược lần thứ II (1946-1954) và công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc, kháng chiến chống Mỹ ở miền Nam. - Việc vận dụng CN Mác – Lênin + Tư tưởng độc lập gắn với CNXH của HCM.

=> CMT8 thành công.

- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến(19/12/46): +... Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ... +“Tăng gia sản xuất ! Tăng gia sản xuất ngay! Đó là khẩu hiệu của chúng ta ngày nay, đó là cách thiết thực để chúng ta giữ vững quyền tự do, độc lập" - Kháng chiến toàn diện: +Đấu tranh Quân sự: “Quân sự là việc chủ chốt” +Đấu tranh Chính trị: "Hậu phương thi đua với tiền phương” +Đấu tranh Ngoại giao: “Vừa đánh vừa đàm” +Đấu tranh Kinh tế: +Đấu tranh văn hóa tư tưởng: “Văn hóa văn nghệ là một mặt trận".

- Một số hoạt động của Chủ tịch HCM trong lĩnh vực xây dựng Đảng và Nhà nước: +Bác Hồ báo cáo tại kỳ họp thứ nhất khóa I, 2/3/1946. +Đại hội Đảng lần thứ hai (1951) thúc đẩy kháng chiến đi đến thắng lợi. +Bác Hồ báo cáo tại kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa I, 20/9/1955. +Bác Hồ ký sắc lệnh công bố Hiến pháp mới, 31/12/1959. +Đại hội Đảng lần thứ ba (1960) đưa ra chiến lược cách mạng hai miền. + Chủ tịch HCM tại kỳ họp thứ 4 Quốc hội khóa III, 20/5/1968.

- Xuất phát từ thực tiễn lãnh đạo CM, tư tưởng HCM luôn được bổ sung và phát triển, hình thành một hệ thống tư tưởng: +Tư tưởng kết hợp kháng chiến với kiến quốc. +Tư tưởng về chiến tranh nd, toàn dân, toàn diện, kháng chiến lâu dài, dựa vào sức mình là chính.

+Tư tưởng về CNXH và con đường đi lên CNXH. +Tư tưởng và chiến lược về con người. +Tư tưởng về nhà nước của dân, do dân, vì dân. +Tư tưởng về Đảng cộng sản và xây dựng Đảng cầm quyền… +Tư tưởng về quan hệ quốc tế và đường lối đối ngoại...

- Đối với cách mạng Việt Nam. +Tư tưởng HCM đưa CM GPDT VN đến thắng lợi và bắt đầu xây dựng một xã hội mới trên đất nước ta. +Nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho CMVN. - Đối với sự phát triển tiến bộ của nhân loại. +Tư tưởng HCM góp phần mở ra cho các dân tộc thuộc địa con đường GPDT gắn liền với tiến bộ xã hội.

+Tư tưởng HCM góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển thế giới.

CHƯƠNG 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI.

I. Tư tưởng HCM về độc lập dân tộc. 1. Vấn đề độc lập dân tộc. a). Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc. (Cách tiếp cận: Lịch sử dựng và giữ nước) => VN có 3 bản tuyên ngôn độc lập: +891 - Nam quốc sơn hà_Lý Thường Kiệt. +1428 - Bình ngô đại cáo_Nguyễn Trãi. +2/9/2945 – Bản tuyên ngôn độc lập_Hồ Chí Minh. b). Độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do, cơm no, áo ấm và hạnh phúc của nhân dân. “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi, phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi” - Bản tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của CM Pháp 1971. “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng, tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được. Trong những quyền ấy có quyền được sống quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”. – Tuyên ngôn độc lập 1776. “Không có gì quí hơn độc lập tự do” – 1968. Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu là...


Similar Free PDFs