Tư tưởng Hồ Chí Minh cô Thuý Thanh PDF

Title Tư tưởng Hồ Chí Minh cô Thuý Thanh
Author Minh Ngọc
Course Tư tưởng Hồ Chí Minh
Institution Trường Đại học Ngoại thương
Pages 39
File Size 843.4 KB
File Type PDF
Total Downloads 680
Total Views 766

Summary

Download Tư tưởng Hồ Chí Minh cô Thuý Thanh PDF


Description

Tư tưởng Hồ Chí

GV: cô Thuý

trường ĐH Ngoại

Bài 0: Bài mở đầu: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Minh

Tư tưởng Hồ Chí 5

I. Khái niệm, đối tượng

5

1. Khái niệm Tư tưởng HCM

5

2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

5

II. Ý nghĩa học tập

6

Bài 1: Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh I. Cơ sở hình thành Tư tưởng HCM

7

7

1. Cơ sở khách quan

7

A. Bối cảnh lịch sử - xã hội hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh * Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ 19, đầu thế kỉ 20 7 B. Tiền đề về mặt tư tưởng, lý luận

8

a. Giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam

8

b. Tinh hoa văn hoá nhân loại

8

c. Chủ nghĩa Mác - Lênin

9

2. Nhân tố chủ quan của HCM (những phẩm chất đáng quý của HCM)

10

3. Phẩm chất đạo đức cách mạng và khả năng hoạt động thực tiễn của HCM 10 II. CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG HCM 11 1. 1890 - 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nước 11 2. 1911 - 1920: Tìm tòi con đường cứu nước, giải phóng dân tộc và đã tìm thấy con đường giải phóng cho dân tộc 11 3. 1920 - 1930: Giai đoạn hình thành cơ bản tư tưởng và con đường Cách mạng Việt Nam. 11 4. 1930 - 1945: Là giai đoạn vượt qua khó khăn, thử thách kiên trì con đường đã xác định cho Cách mạng Việt Nam. 12 5. 1945 - 1969: Giai đoạn tư tưởng HCM tiếp tục phát triển và hoàn thiện 12 BÀI 2: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC 13 I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc

13

1. Vấn đề dân tộc thuộc địa

13

a. Thực chất của vấn đề dân tộc, thuộc địa

13

b. Độc lập dân tộc là nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc, thuộc địa 13 c. Chủ nghĩa yêu nước, một động lực chính của sự phát triển đất nước. 13 Stenographer: Hoàng

Trang 1 / 35

GV: cô Thuý Tư tưởng Hồ Chí 2. Mối quan hệ giữa dân tộc và giai cấp

trường ĐH Ngoại 14

II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc 1. Mục tiêu của Cách mạng Giải phóng dân tộc.

14 14

2. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn giành được thắng lợi thì phải đi theo con đường cách mạng vô sản 15 3. Cách mạng Giải phóng Dân tộc do Đảng cộng sản lãnh đạo.

Stenographer: Hoàng

15

Trang 2 / 35

4. Lực lượng của Cách mạng Giải phóng Dân tộc bao gồm toàn thể dân tộc. 15 5. Cách mạng giải phóng dân tộc cần tiến hành, chủ động, sáng tạo, có thể nổ ra và giành thắng lợi trước Cách mạng Vô sản ở chính quốc. 16 6. Cách mạng giải phóng dân tộc cần tiến hành bằng Cách mạng bạo lực. 16 Bài 3: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Chủ nghĩa Xã hội và Con đường quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội ở Việt Nam 17 I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Chủ nghĩa Xã hội

17

1. Tính tất yếu của CNXH ở VN

17

2. Quan điểm HCM về những đặc trưng của CNXH

17

a. Cách tiếp cận

17

b. Đặc trưng CNXH

18

3. Mục tiêu và động lực của CNXH

18

a. Mục tiêu

18

b. Động lực

18

II. Con đường biện pháp quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội

19

1. Con đường

19

a. Loại hình và đặc điểm

19

c. Nội dung

20

2. Biện pháp, phương châm thực hiện bước đi: đi dần dần từng bước một, thận trọng, vững chắc. 20 BÀI 4: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

22

I. Quan niệm HCM về vai trò và bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam 1. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam

22

2. Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam

22

3. Bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam

22

4. Quan niệm Hồ Chí Minh về Đảng Cầm quyền

23

II. Tư tưởng HCM về xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh

23

1. Xây dựng Đảng - quy luật tất yếu của sự phát triển của Đảng

23

2. Nội dung công tác xây dựng Đảng

23

a. Xây dựng Đảng về mặt tư tưởng, lý luận

23

b. Xây dựng Đảng về mặt chính trị bao gồm các nội dung sau:

24

c. Xây dựng Đảng về mặt tổ chức bộ máy, công tác cán bộ

24

d. Về đạo đức

24

22

Bài 5: Tư tưởng Hồ Chí Mình về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế 25 I. Tư tưởng HCM về đại đoàn kết dân tộc 1. Vai trò của đại đoàn kết dân tộc đối với sự nghiệp Cách mạng

25 25

a. Đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định sự thành công của Cách mạng Việt Nam. 25 b. Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Cách mạng Việt Nam 25 2. Lực lượng Đại đoàn kết dân tộc a. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân

25 25

b. Các nguyên tắc xây dựng và hoạt động của khối đoàn kết dân tộc: 3. Hình thức của khối đại đoàn kết dân tộc

26

26

a. Hình thức của khối đại đoàn kết dân tộc là mặt trận dân tộc thống nhất 26 b. Nguyên tắc xây dựng và hoạt động của mặt trận

26

II. Về đoàn kết quốc tế

27

1. Vai trò đoàn kết quốc tế

27

a. Thực hiện Đoàn kết quốc tế nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại => tạo sức mạnh tổng hợp cho Cách mạng Việt Nam 27 b. Thực hiện Đoàn kết quốc tế nhằm cùng nhân dân Thế giới thực hiện 27 thắng lợi các mục tiêu Cách mạng. 2. Lực lượng, hình thức Đoàn kết quốc tế:

27

a. Lực lượng

27

b. Hình thức

27

- Hồ Chí Minh khẳng định: hình thức đoàn kết quốc tế sẽ hông qua các tầng mặt trận và các tổ chức hội: 27 3. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế

28

a. Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích, có lý, có tình 28 b. Đoàn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ, tự cường.

28

BÀI 6: TƯ TƯỞNG HCM VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN VÀ VÌ DÂN 29 1. Quan niệm của HCM về Nhà nước của dân, do dân và vì dân (dễ thi vào) 29

• Nhà nước của dân: • Nhà nước do dân: • Nhà nước vì dân:

29 29 29

2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về sự thống nhất bản chất giai cấp công nhân + tính nhân dân + tính dân tộc của Nhà nước 29 a. Về bản chất GCCN của Nhà nước

• Thể hiện ở những điểm sau:

29 29

b. Sự thống nhất giữa bản chất GCCN với tính nhân dân và tính dân tộc của Nhà nước 30

• Sự thống nhất được thể hiện

30

3. Xây dựng Nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ

30

a. Xây dựng nhà nước hợp pháp, hợp biến

30

b. Nhà nước quản lý

30

4. Xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh (không thi vào)

30

Bài 7: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ, ĐẠO ĐỨC

32

I. Tư tưởng HCM về văn hoá

32

1. Những quan điểm chung của HCM về văn hoá (tự đọc)

32

2. Tư tưởng HCM về mốt số lĩnh vực chính của văn hoá (thi vào)

32

a. Văn hoá giáo dục b. Văn hoá, văn nghệ c. Văn hoá, đời sống

32 32 32

• Thực chất là thực hiện đời sống mới với 3 nội dung: Đạo đức mới, lối sống mới và nếp sống mới.

32

II. Tư tưởng HCM về đạo đức (thi vào cả 3 nội dung)

32

1. Vai trò của đạo đức đối với sự nghiệp Cách mạng.

32

• Đạo đức là nhân tố tạo nên sức hấp dẫn của Chủ nghĩa Xã hội. 33 2. Những phẩm chất đạo đức của người Việt Nam trong thời đại mới 33 a. Trung với nước, hiếu với dân b. Phẩm chất cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư

33 33

c. Yêu thương con người

33

d. Tinh thần quốc tế trong sáng

34

3. Nguyên tắc xây dựng đạo đức mới

34

ĐỀ CƯƠNG

35

1. (bài 1) Khái niệm tư tưởng HCM (không thi vào)

35

2. (bài 1) Sự hình thành và phát triển của TT HCM. (khó thi vào)

35

(5 giai đoạn trong bài 1)

35

3. (bài 2) TT HCM về vấn đề dân tộc và Cách mạng giải phóng dân tộc (học hết)35 4. (bài 3) Đặc trưng, mục tiêu và động lực CNXH

35

5. (bài 3) Thời kỳ quá độ (con đường - biện pháp) (học tổng quát) 35

(ít thi vào hơn câu 4)

6. Không thi vào bài Đảng Cộng sản Việt Nam

35

7. (bài 5) Đại đoàn kết dân tộc và Đoàn kết quốc tế

35

8 (bài 6) Quan niệm của HCM về NN của dân, do dân và vì dân 9. (bài 7) TT HCM về một số lĩnh vực văn hoá

35 35

10. (bài 7) TT HCM về Đạo đức (học hết - dễ thi vào)

35

Bài 0: Bài mở đầu: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh I. Khái niệm, đối tượng 1. Khái niệm Tư tưởng HCM - Là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của Cách mạng Việt Nam, từ Cách mạng Dân tộc Dân chủ Nhân dân đến Cách Mạng Xã hội Chủ nghĩa. Là kết quả của sự vận động sáng tạo và phát triển của Chủ nghĩa Mác Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta. Đồng thời là sự kết tinh giữa tinh hoa văn hóa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, con người. 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu - Thể hiện quan điểm Hồ Chí Minh về Cách mạng Việt Nam: mà cốt lõi là độc lập dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa Xã hội. - Đối tượng nghiên cứu của Tư tưởng Hồ Chí Minh không chỉ là Hệ thống quan điểm lý luận được thể hiện trong toàn bộ di sản của Người mà còn là quá trình vận động hiện thực hóa các quan điểm lý luận ấy trong thực tiễn Cách mạng Việt Nam. - Phương pháp nghiên cứu: + Phải đảm bảo sự thống nhất giữa nguyên tắc tính Đảng, tính khoa học. + Nắm được quan điểm thực tiền về nguyên tắc, lí luận, gắn với thực tiễn. (Cần dẫn nguồn) + Nắm được quan điểm lịch sử cụ thể. + Nắm được quan điểm toàn diện, hệ thống. + Nắm được quan điểm kế thừa và...phát triển * Phương pháp cụ thể:

- Phương pháp liên ngành đặt Tư tưởng Hồ Chí Minh trong mối quan hệ cụ thể với các môn khoa học.

- Phương pháp phân tích văn hóa, tổng hợp, so sánh, đối chiếu. - Phương pháp dĩ bất biến, ứng vạn biến. *Lưu ý: - Phải tránh hai khuynh hướng: thần thánh hóa / tầm thường hóa.

II. Ý nghĩa học tập - Nâng cao bản lĩnh chính trị, tư duy lý luận - Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức Cách mạng 'trong cả' phương pháp học tập, làm việc

Bài 1: Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh I. Cơ sở hình thành Tư tưởng HCM 1. Cơ sở khách quan A. Bối cảnh lịch sử - xã hội hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh * Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ 19, đầu thế kỉ 20 • Mâu thuẫn cơ bản:

- Xã hội thuộc địa nửa phong kiến, nông nghiệp lạc hậu. - Trong xã hội nổi lên 2 mâu thuẫn: + Toàn thể dân tộc >< thực dân Pháp + Địa chủ >< Nông dân. - Để giải quyết mâu thuẫn dân tộc, nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra nhưng cuối cùng đều lần lượt thất bại. - Nguyễn Tất Thành lớn lên đúng vào lúc những phong trào yêu nước gặp khó khăn nhất: + Trường Đông Kinh Nghĩa Thục bị đóng cửa + Cuộc biểu tình chống sưu thuế ở Huế và các tỉnh miền trung bị bao vây, đàn áp. Phong trào Đông Du tan rã. Khởi nghĩa Yên Thế thất bại. => Vì vậy, muốn Cách mạng Việt Nam giành được thắng lợi, HCM phải đi tìm một con đường cứu nước mới. * Bối cảnh thời đại: (quốc tế) - Cuối thế kỉ 19, đầu thế kỉ 20, Chủ nghĩa Tư bản phát triển sang một giai đoạn mới là Chủ nghĩa Đế quốc. Làm xuất hiện mâu thuẫn cơ bản của thời đại. Đó là mâu thuẫn giữa các nước đế quốc và các dân tộc thuộc địa. - Đặc điểm này khiến cho cuộc đấu tranh giải phóng các dân tộc thuộc địa không còn là hành động riêng của nước nào, mà đòi hỏi phải có sự đoàn kết giữa nhân dân các nước thuộc địa và giai cấp vô sản trên thế giới. - Nhận thức rõ đặc điểm của thời đại, Hồ Chí Minh đã tìm thấy con đường đúng đắn cho Cách mạng Việt Nam đó là con đường Cách mạng Vô sản. * Quê hương và gia đình: Mác quan niệm, có 2 bộ phận cấu thành nên con người: Tự nhiên (sinh học) - Xã hội [con - người]. Thích nghi, hoàn cảnh.

- Gia đình: Sinh ra trong gia đình nhà Nho yêu nước. Tấm gương yêu nước thương dân của người cha có ảnh hưởng sâu sắc đến sự hình thành tư tương, nhân cách của Hồ Chí Minh. Trong gia đình, cả anh trai và chị gái đều tham gia hoạt động yêu nước chống Pháp. - Quê hương: Nghệ An là mảnh đất giàu truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm. Nghệ An còn là mảnh đất giàu truyền thống văn hóa, hiếu học, vượt khó (thiên nhiên không đc ưu đãi, con người có chí vượt khó rất là lớn) . => Những truyền thống tốt đẹp của quê hương cũng có tác động lớn đến sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh. B. Tiền đề về mặt tư tưởng, lý luận a. Giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam

- Hồ Chí Minh đã tiếp thu, phát triển những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam: yêu nước, nhân nghĩa, đoàn kết, cần cù, lạc quan

- Yêu nước ở Hồ Chí Minh gắn liền với Chủ nghĩa Xã hội (các cụ yêu nhưng gắn với chế độ). [yêu nước như sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong truyền thống dân tộc ta]; [bác nói trong văn kiện ĐH Đảng: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước].

- Tình yêu thương con người ở Hồ Chí Minh đã vượt khỏi phạm vi biên giới quốc gia, người dành tình yêu cho những người cùng khổ trên toàn thế giới.

- Đoàn kết của Hồ Chí Minh đã mở rộng ra thành đoàn kết quốc tế. - Hồ Chí Minh cũng tiếp thu xuất sắc truyền thống cần cù của dân tộc. (Bác làm đủ nghề để kiếm sống: cào tuyết, đốt lò, thợ ảnh, vẽ tranh sơn mài, nghề bồi bàn, etc)

- Lạc quan ở Hồ Chí Minh đã phát triển thành lạc quan Cách mạng: dù Cách mạng có khó khăn đến mấy thì mình cũng vượt qua. b. Tinh hoa văn hoá nhân loại * Tinh hoa văn hoá phương Đông:

- Hồ Chí Minh đã tiếp thu nho giáo một cách biện chứng, có chọn lọc: - Tiếp thu những mặt tích cực của nho giáo: Tề gia trị quốc bình thiên hạ, đề cao việc tu dưỡng đạo đức cá nhân, đề cao lễ nghĩa, học vấn, mong ước xã hội thái bình.

- Phê phán những mặt hạn chế của nho giáo: Phân chia đẳng cấp (coi khinh phụ nữ, coi khinh lao động chân tay, tư tưởng bảo thủ, gia trưởng, etc).

- Cải biến một số phạm trù đạo đức của nho giáo cho phù hợp với hoàn cảnh mới. VD: chữ trung, chữ hiếu, (trong nho giáo, trung là với vua, hiếu là với bố mẹ mà thôi). Cụ Hồ thay đổi: trung với nước, hiếu với dân. Chữ hiếu của cách mạng được mở rộng ra, ko chỉ giải phóng cho bố mẹ mà cho cả dân tộc mình. Thuyết tam cương:

vua - tôi cha - con chồng - vợ

đối tượng 2 phải phục tùng tuyệt đối đối tượng thứ 1. - Phật giáo: Hồ Chí Minh cũng tiếp thu những tư tưởng tốt của Phật giáo: như là từ bi, bác ái, cứu khổ, cứu nạn. Tình yêu thương con người sâu sắc của phật giáo. cứu khố,: cho nhân loại, ko lấy vợ, lấy chồng, có lý tưởng riêng. cô kể chuyện: Hồn bướm mơ tiên: Chùa Long Giáng (đây là một ngôi chùa ở Bắc Ninh nhưng theo cô, đó có thể chỉnh là chùa Hàm Long): Chú tiểu Lan Bác Hồ nhìn ra, Giải phóng khỏi giai cấp áp bức. Đạo phật => giác ngộ => giải phóng con người. - Hồ Chí Minh tiếp thu tư tưởng bình đẳng chất phác, tư tưởng về một cuộc sống giản dị, chăm lo làm điều thiện * Văn hoá phương Tây:

- Người đã tiếp thu tư tưởng tự do, bình đẳng bác ái, tư tưởng về quyền sống, quyền mưu cầu hạnh phúc, tư tưởng dân chủ, etc.

- Thiên chúa giáo: Hồ Chí Minh cũng tiếp thu tình yêu thương rộng lớn, lòng bác ái cao cả của thiên chúa giáo. c. Chủ nghĩa Mác - Lênin

- Là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của tư tưởng HCM. Đây cũng là những cơ sở để Bác ...

- Bác tiếp xúc với tư tưởng Lênin vào 1920 qua Luận cương về các vấn đề dân tộc thuộc địa. Bác tiếc mãi một điều là chưa được gặp Lê-nin (Lê nin cùng thời với Bác (sống ko thọ lắm), Mác, Ăng-ghen chết ở thế kỉ 19 - Bác sinh ra thì họ chết hết rồi.

- Lê nin là người nói về nhân dân thuộc địa, chứ ở những cụ kia chỉ nói đến giai cấp công nhân. Lênin gắn bó hơn vì đã phát triển.

- Người đi tìm hình của nước - Chê Lan Viên. - Hồ Chí Minh đã nắm vững linh hồn cốt lõi của chủ nghĩa Mác-Lênin, là phép biện chứng duy vật để giải quyết những vấn đề cụ thể của Cách mạng Việt Nam. - Nghiên cứu về chủ nghĩa Mác Lênin giúp HCM tìm thấy con đường giải phóng dân tộc - Cách mạng Vô sản, tìm thấy tổ chức / người lãnh đạo Cách mạng Việt Nam chính là Đảng Cộng sản, lực lượng tham gia Cách mạng là toàn thể dân tộc Việt Nam (chứ CM không phải chỉ riêng của một ai cả). 2. Nhân tố chủ quan của HCM (những phẩm chất đáng quý của HCM) Cùng thời với Bác cũng có nhiều người muốn giải phóng dân tộc, nhưng ko phải ai cũng tìm ra con đường, chủ nghĩa Mác - Lê Nin. Vd: Niu-tơn phát hiện ra định luật vạn vật hấp dẫn khi táo rơi, nhiều người khác cũng thấy táo rơi nhưng đâu thế. - Một tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo, một trí tuệ uyên bác - Một trái tim yêu nước thương dân, một tấm lòng nhiệt thành Cách mạng, sẵn sàng chịu đựng những hy sinh cao nhất, để đạt được mục tiêu Cách mạng cuối cùng.

- cô kể chuyện: - VLiệt sỹ bị chém đứt đầu: phóng sự gần đây: Phùng Chí Kiên, răng lợn, tranh cãi: ngoại cảm dởm. - Nhà tù Phú Quốc => vượt ngục => đào hầm rất khéo => ko phát hiện ra => vừa một người, lom khom => dụng cụ thô sơ => thìa, dĩa, tay, etc => mấy chục người. - Tên cai ngục: luôn lo sợ bị trả thù, giết chết => gài mìn kín hết quanh nhà => ông ta không chết => con trai ông ta vướng min mà chết. - chuồng cọp (như chuồng chó) khổ - Nhà tù Côn Đảo: tệ hơn nhiều => hệ thống nhà tù. Thăm mộ Võ thị Sáu vào đêm khuya. Cô đi Côn Đảo vào năm 2011. 3. Phẩm chất đạo đức cách mạng và khả năng hoạt động thực tiễn của HCM

- Đạo đức này mở rộng ra: Đạo đức Cách mạng (không chỉ trong đời sống mà là để phục vụ Cách mạng).

- Bác không qua trường ĐH chính quy nào mà Bác theo học ở trường đời - ngoài thực tiễn.

II. CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG HCM 1. 1890 - 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nước

- Giai đoạn này, HCM sinh ra và lớn lên trong nỗi đau của người dân mất nước, là giai đoạn người nhận được sự giáo dục của gia đình, quê hương về lòng yêu nước thương dân. Là giai đoạn Người băn khoăn trước sự thất bại của người dân yêu nước của dân tộc Việt Nam. 2. 1911 - 1920: Tìm tòi con đường cứu nước, giải phóng dân tộc và đã tìm thấy con đường giải phóng cho dân tộc

- Giai đoạn này, người đã trải qua thực tiễn ở các nước chính quốc và thuộc địa. Người nhận thấy: ở đâu cũng chỉ có hai “giống người”: Bóc lột và bị bóc lột.

- Đến năm 1919, HCM gia nhập vào Đảng Xã hội Pháp, viết bản yêu sách của Nhân dân An Nam gửi tới hội nghị Véc-xai đòi chính phủ Pháp thừa nhận quyền tự do dân chủ của nhân dân Việt Nam.

- 7/1920: HCM đọc luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa, từ đó, người đến với chủ nghĩa Mác - Lênin một cách tự giác.

- 12/1920: Tại đại hội Tua, HCM đã bỏ phiếu đi theo/tham gia tổ chức Quốc tế Cộng sản. Chuyển lập trưởng từ một người yêu nước sang lập trường của một người Cộng sản. [Mốc quan trọng] [không còn tự do nữa, đi đâu cũng do Tổ chức sắp xếp, Đi Nga cũng là do tổ chức cử đi học] 1911 sang Pháp., 1912: Đi vòng quanh các nước Châu Phi, ... 1917 Bác hoạt động cực kỳ sôi nổi 3. 1920 - 1930: Giai đoạn hình thành cơ bản tư tưởng và con đường Cách mạng Việt Nam.

- Giai đoạn này, người trải qua hoạt động thực tiễn và lý luận cực kỳ sôi nổi trên địa bàn các nước Pháp (1921 - 1923). Liên Xô (1923-1924). Trung Quốc (1924 1927). Thái Lan (1928 - 1929).

- Thời kì này, người cũng viết nhiều bài báo, tác phẩm để tố cáo tổ chức Thực dân. Và đề cập mối quan hệ mật thiết giữa Cách mạng ở thuộc địa và Cách mạng Vô sản ở chính quốc.Và khẳng định Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của Cách mạng thế giới....


Similar Free PDFs