1905QTCA002_Đỗ THỊ HỒNG ngọc PDF

Title 1905QTCA002_Đỗ THỊ HỒNG ngọc
Author Hồng Ngọc Đỗ
Course quản trị học
Institution Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Pages 24
File Size 411 KB
File Type PDF
Total Downloads 12
Total Views 287

Summary

BỘ NỘI VỤTRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘICHỦ ĐỀ 6:“GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNGQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG TRONG DOANHNGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY”BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦNHọc phần: Luật lao động Mã phách:Hà Nội - 2021DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTBLLĐ Bộ luật Lao động CMCN Cách mạng công nghệ NLĐ Ng...


Description

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI

CHỦ ĐỀ 6:

“GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY” BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN

Học phần: Luật lao động Mã phách:

Hà Nội - 2021

1

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLLĐ

Bộ luật Lao động

CMCN

Cách mạng công nghệ

NLĐ

Người lao động

NSDLĐ

Người sử dụng lao động

UBND

Uỷ ban nhân dân

QLNN

Quản lí nhà nước

MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ....................................................................................................... 1 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG .................. 1 1.1 M ột số khái niệm liên quan .......................................................................... 1 1.1.1 Quản lý nhà nước ...................................................................................... 1 1.1.2 Quản lý lao động ....................................................................................... 1 1.1.3 Quản lý nhà nước về lao động ................................................................... 1 1.2 Quản lý nhà nước về lao động là điều tất yếu ............................................... 1 1.3 Vai trò của nhà nước trong lao động ............................................................. 3 1.3.1 Vai trò của người quản lí ........................................................................... 3 1.3.2 Vai trò của người sử dụng lao động ........................................................... 3 1.3.3 Vai trò người tư vấn, hỗ trợ quá trình xác lập và vận hành quan hệ lao động ................................................................................................................... 4 1.3.4 Nhà nước là một bên của quan hệ lao động ............................................... 4 1.4 Nội dung cơ bản của quản lý nhà nước về lao động ...................................... 5 1.5 Thẩ m quyền quản lý nhà nước về lao động................................................... 6 1.6 Các biện pháp quản lý nhà nước về lao động ................................................ 9 2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY .................. 11 2.1 Những tác động của công nghiệp 4.0 đến tình hình Việt Nam hiện nay ............ 11 2.2 Những căn cứ pháp lý quản lý nhà nước về lao động trong doanh nghiệp hiện nay ............................................................................................................ 13 2.3. Vai trò của doanh nghiệp ........................................................................... 13 2.4 Thực trạng công tác quản lý nhà nước về lao động trog doanh nghiệp hiện nay tại Việt Nam .............................................................................................. 14 2.4.1 Kết quả đạt được ..................................................................................... 14 2.4.2 Hạn chế còn tồn tại .................................................................................. 15

3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY ............................................................................................ 17 3.1. Quản lý lao động trong doanh nghiệp dựa trên tích hợp công nghệ số hóa 17 3.2. Tối ưu hóa mô hình quản lý lao động của Nhà nước .................................. 17 3.3. Quản lý nguồn nhân lực hiệu quả .............................................................. 17 3.4 Xây dựng, hoàn thiện hệ thống chính sách bảo đả m quyền, lợi ích hợp pháp của Nhà nước ................................................................................................... 18 3.5 Cơ chế quản lý đào tạo và tổ chức kiểm định chất lượng đào tạo lao động . 18 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 20

NỘI DUNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Quản lý nhà nước Quản lí nhà nước là hoạt động thực thì quyển lực nhà nước do các cơ quan nhà nước thực hiện nhằm xác lập một trật tự ổn định và phát triển xã hội theo những mục tiêu mà t ầng lớp cầm quyền theo đuổi. Quản lí nhà nước được hiểu theo nghĩa rộng bao gồm toàn bộ hoạt động của cả bộ máy nhà nước từ lập pháp, hành pháp đến tư pháp vận hành như một thực thể thống nhất. Theo nghĩa hẹp là hướng dẫn chấp pháp, điểu hành, quản lí hành chính do cơ quan hành pháp thực hiện bảo đảm bằng sức mạnh cưỡng chế của Nhà nước. 1.1.2 Quản lý lao động Theo Giáo trình Luật lao động Việt Nam năm 2013: “Quản lí lao động là ho ạt độ ng bao hàm cả việc tạo ra cơ chế, các công cụ quan lí, các biện pháp quả n lí và t ổ chức vận hành cơ chế đó nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra. ’’ 1.1.3 Quản lý nhà nước về lao động Quản lý nhà nước về lao động có thể được nhìn nhận dướ i những góc độ khác nhau: Dưới góc độ pháp luật lao động, quản lý nhà nước về lao động là một chế định của luật lao động. Nó bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ quản lí lao động giữa nhà nước và các chủ thể khác trong xã hội. Các hành vi quản lý lao động, các hoạt động sử dụng lao động, vấn đề giải quyết việc làm cho NLĐ thuộc phạm vi của quản lý nhà nước về lao động và vì vậy được thực hiện trên cơ sở các quy định của pháp luật lao động. Quản lý nhà nướ c về lao động là hình thức quản lí lao động đặc biệt và có hiệ u quả to lớ n trong thực tiễn. 1.2 Quản lý nhà nước về lao động là điều tất yếu Có thể khẳng đị nh chắc chắn r ằng không nhà nướ c nào trên thế giớ i từ bỏ quyề n quản lý lao động c ủa mình. Tham gia vào quản lí xã hộ i không ch ỉ 1

có nhà nước mà còn có các chủ thể khác, đặc biệt trong các nhà nước thực hiện cơ chế dân chủ. Bằng những cách thức khác nhau, nhà nướ c dần dần chuyển giao một cách tự nguyện một s ố quyền năng biểu đạt dưới dạng các trách nhiệ m xã hội cho các t ổ chức khác trong xã hội. Sự chia sẻ này không làm giả m quyề n lực của nhà nướ c mà trái lạ i, sẽ làm tăng thêm giá trị, sức mạnh của nhà nướ c trong con mắt của công chúng. Việc nhà nướ c nắ m quyền quản lý lao động là bởi những lí do căn bản, xuất phát từ chức năng, trách nhiệm và sự cần thiết nhằm duy trì quyền lực của nhà nước cũng như yêu cầu của xã hộ i. Những vấn đề đó thể hiệ n ở các khía cạnh sau: - M ột là nhà nướ c phải thực hiệ n bổn phận đả m bảo gìn giữ, sử dụng, bảo vệ lực lượng lao động, nguồ n tài nguyên quý giá nhất của quốc gia. Vi ệc gìn giữ, sử dụng hợ p lý và có hiệ u quả các nguồ n lực, trong đó có nhân lực là đòi hỏ i có tính tất yếu và có tầm quan tr ọng đặc biệt. Bởi lẽ nhân lực là yếu tố không thể không có để thực hiệ n các hoạt động lao động - ho ạt động quan trọng nhất của con ngườ i nhằ m t ạo ra các giá tr ị vật chất và tinh thầ n cho toàn xã hội. Nhà nướ c phải có trách nhi ệ m lớ n nhất trong vi ệc t ổ chức các ho ạt động kinh tế-xã hội, trong đó có việc sử dụng lao động trong các doanh nghiệp và các đơn vị s ử dụng lao động khác. - Hai là về phương diện kinh t ế-xã hội, nhà nướ c không thể để các hoạt động lao động tồn tại một cách vô chính phủ, làm lãng phí nguồn lực, đặc biệt là nguồ n lực lao động. Quá trình quả n lí lao động s ẽ khắc phục đượ c những khía c ạnh tiêu cực của lao độ ng, làm cho các ho ạt động lao động, quá trình lao động trở nên có tổ chức, có ý nghĩa và hiệ u quả hơn. Mặt khác, nhà nướ c có các điều kiện căn bản về kinh t ế, ngân sách, tài chính, tổ chức, bộ máy, cán bộ để đề ra chính sách và tiế n hành các biện pháp quả n lý lao động hiệ u quả. - Ba là về phương diện pháp lí, nhà nướ c là chủ thể có quyền lực pháp lí lớ n nhất, có quyề n ban hành và th ực thi pháp luật và áp dụng các trách nhiệm pháp lý đối với các tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật. Do đó, khi thực hiện quyền quản lý lao động của mình, nhà nướ c có những điều kiện pháp lí căn bản để tạo ra một trật tự xã hội đặc trưng của lĩnh 2

vực lao động, làm cho việc tuân thủ pháp luật, tuân thủ các cam kết được nghiêm chỉnh hơn. Trong trường hợ p giữa các bên xảy ra xung đột hoặc trong quá trình lao động xảy ra các ho ạt động gây cản trở cho nền kinh tế-xã hội thì nhà nước, bằng quyền lực pháp lý của mình, sẽ đứng ra dàn xếp hoặc quyết định về các vấn đề đó để khắc phục hậu quả và thiết lập lại tình trạng ổn đị nh của quan hệ lao động 1.3 Vai trò của nhà nước trong lao động 1.3.1 Vai trò của người quản lí Trong thực tiễn, nhà nước là ngườ i nắ m trong tay bộ máy quyền lực mạnh nhất, tiêu biể u nhất có khả năng giả i quyết các công vi ệc quan tr ọ ng liên quan đến quá trình quản lí lao động. Hệ thống các cơ quan quản lý lao động có thẩm quyền chung và thẩm quyề n chuyên biệt đượ c xây dựng và vận hành từ trung ương tới địa phương cho phép nhà nướ c có thể thực hiệ n tốt nhất nhiệ m vụ của mình, t ừ những việc cần làm ngay cho đế n những công việc mang tính chất lâu dài và có t ầ m chiến lượ c và quốc kế - dân sinh. Sức mạnh quyề n lực của nhà nướ c càng mạnh hơn khi đượ c kết hợ p vớ i s ức mạ nh kinh t ế. Với tư cách đại diện lớ n nhất của xã hội, nhà nướ c còn nắ m trong tay phần lớ n giá tr ị tổng sản phẩ m xã hội để triển khai các mục tiên kinh t ế-xã hội của mình. Quá trình tri ể n khai các hành vi quản lí lao động r ất cần đến các phương tiện và công cụ tài chính, bên cạnh công cụ pháp luật. 1.3.2 Vai trò của người sử dụng lao động Về phương diệ n thực tiễn, nhà nướ c sử dụng lao động thông qua hệ thống các cơ quan, xí nghiệp và đơn vị do nhà nướ c tổ chức và quản lí. Các doanh nghiệp nhà nước, các cơ quan nhà nướ c từ trung ương tới địa phương thuộc mọ i ngành nghề, lĩnh vực đều có thể tr ở thành ngườ i sử dụng lao động theo quy định của pháp luật. Càng ngày, với ho ạt độ ng cải cách hành chính và đổi mới chính sách sử dụng lao động trong các cơ quan hành chính - sự nghiệp của nhà nước, các cơ quan nhà nướ c càng tr ở thành nơi thu hút lực lượng lao động lớn trong cả nước. Riêng các doanh nghi ệp nhà nước đã thu hút và sử dụng một lực lượng lao động lớ n của cả nướ c. Lực lượng lao động 3

được thu hút bởi các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp và các doanh nghiệp nhà nướ c có khả năng sẽ thay đổi nhiều trong thời gian tới do những thay đổi của cơ cấu kinh tế và quan điểm về việc làm của người dân cũng như các lí do khác, trong đó có pháp luật. 1.3.3 Vai trò người tư vấn, hỗ trợ quá trình xác lập và vận hành quan hệ lao động Nhà nước dần dần sẽ đóng vai trò là người tư vấn quan trọng của quá trình sử dụng lao động trong xã hội. Hệ thống các cơ quan lao động, hệ thống các đơn vị sự nghiệp sẽ thực hiện vai trò là cơ quan tư vấn cho các bên trong quan hệ lao động. Bên cạnh sự phát triển của các tổ chức và cá nhân trong xã hội, hệ thống tư vấn nhà nước về lao động vẫn phát triển để thực thi trách nhiệm mà pháp luật đã đặt ra nhằm tạo cho thị trường lao động một vẻ thông thoáng và cập nhật. Sở dĩ có sự tham gia tích cực của nhà nướ c vào lĩnh vực này là do có sự nhận thức đúng đắn về vai trò của nhà nước trong bối cảnh mớ i. Ngày nay, vai trò c ủa nhà nước tăng thêm và hết sức quan tr ọ ng nhằm dàn xếp các lợ i ích xã hộ i. Tuy nhiên, nhà nướ c không thể giữ mãi ki ể u can thiệp tr ực tiếp đầy tính áp đặt mà phả i cải tiến thông qua vi ệc đứng ra t ổ chức các dịch vụ xã hộ i trong nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực lao động. Các dịch vụ quan tr ọng như: cung cấp thông tin, gi ớ i thiệ u việc làm đào tạo nghề, cung cấp các phương tiện và phương pháp hỗ trợ (kể cả về phương diện tài chính) cho th ị trường lao động vậ n hành một cách thuậ n lợ i. Các bên trong quan hệ lao động có quyề n đượ c sử dụng các dịch vụ đó bở i lẽ khi đã được hưởng lợi từ quá trì nh lao động thì nhà nước cũng có trách nhiệm đả m bảo cho sự t ồn tại và phát triển c ủa quan hệ lao động đó. 1.3.4 Nhà nước là m ột bên của quan hệ lao động Theo quan điểm hiện đại, quan hệ lao động là quan hệ ba bên: NLĐ nhà nướ c (chính phủ) – NSDLĐ. Trong đó vai trò của nhà nướ c (chính phủ) giữ vai trò then chốt là xác lập khung pháp lí cho tương quan lao động giữa NLĐ và ngườ i sử dụng lao độ ng. Không chỉ có vậy, nhà nướ c còn thiết kế các tiêu chuẩn lao động chủ yế u nhất để các bên trong quan hệ lao độ ng thi hành. 4

Càng ngày vi ệc ban hành các tiêu chuẩn lao động càng trở nên quan tr ọng đối với nhà nướ c bởi vì đó là một trong những cách thức quản lí và đảm bảo lợi ích tốt nhất của các bên và của chính nhà nước. Đó chính là một trong những dấu hiệ u làm cho quan hệ lao động khác vớ i các quan hệ có yếu t ố làm việc do dân luật điều chỉnh. 1.4 Nội dung cơ bản của quản lý nhà nước về lao động Điều 212 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định như sau: “Điều 212. Nội dung quản lý nhà nước về lao động 1. Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về lao động. 2. Theo dõi, thống kê, cung cấp thông tin về cung cầu và biến động cung, cầu lao động; quyết định chính sách tiền lương đối với người lao động; quyết định chính sách, quy hoạch, kế hoạch về nguồn nhân lực, phân bố và sử dụng lao động toàn xã hội, giáo dục nghề nghiệp, phát triển kỹ năng nghề; xây dựng khung trình độ kỹ năng nghề quốc gia, khung trình độ quốc gia Việt Nam đối với các trình độ thuộc giáo dục nghề nghiệp. Quy định danh mục nghề chỉ được sử dụng lao động đã qua đào tạo giáo dục nghề nghiệp hoặc có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia. 3. Tổ chức và tiến hành nghiên cứu khoa học về lao động; thống kê, thông tin về lao động và thị trường lao động, về mức sống, tiền lương và thu nhập của người lao động; quản lý lao động về số lượng, chất lượng và biến động lao động. 4. Xây dựng các cơ chế, thiết chế hỗ trợ phát triển quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa và ổn định; thúc đẩy việc áp dụng quy định của Bộ luật này đối với người làm việc không có quan hệ lao động; thực hiện việc đăng ký và quản lý hoạt động của tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp. 5. Kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm pháp luật và giải quyết khiếu nại, tố cáo về lao động; giải quyết tranh chấp lao động theo quy định của pháp luật. 6. Hợp tác quốc tế về lao động.” Theo quy định của pháp luật, quản lý nhà nướ c về lao động bao gồm bảy nội dung cơ bản, theo đó có thể phân thành ba nhóm như sau:

5

Nhóm một: Bao gồ m các nội dung pháp lí chung phục vụ cho nhu cầu phát tri ể n lực lượng lao động. Nhóm hai: Đây là nhóm nội dung rất quan trọng vì nó có tính chi phối mạnh mẽ tớ i mối quan hệ lao động. Nhóm này bao gồm các nội dung nhằm tạo điều kiện cho việc xác lập - duy trì và phát triển quan hệ lao động, đặc biệt là những vấn đề liên quan tới các điều kiện lao động và việc quyết định các chính sách tiền lương, an toàn lao động - vệ sinh lao động, bảo hiể m xã hội. Nhóm ba: Bao gồ m các nội dung nhằm đảm bảo cho s ự duy trì, ổn định, làm lành mạnh môi trường lao động và quan hệ lao động. Do đó nhóm này bao gồm các nội dung về thanh tra, kiểm tra việc thi hành các chính sách, pháp luật lao động, việc xử lý đố i với các hành vi vi phạm pháp luật lao động cũng như giả i quyết các tranh chấp lao động và các vấn đề phát sinh trong quá trình lao động, đặc biệt là đình công. Tuy nhiên, nếu nhìn t ổng quát, quản lý nhà nướ c về lao động có thể quy về hai mả ng nội dung cơ bản, đó là: - Xây dựng chính sách, pháp luật và tổ chức, hướ ng dẫn thi hành các chính sách, pháp luật lao động liên quan tớ i việc làm, thị trường lao động, việc điều chỉnh mối quan hệ lao động, tiền lương và thu nhập của NLĐ, bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội đối với NLĐ, chế độ sử dụng lao động, chính sách hợ p tác quốc t ế về lao động. - Thực hiệ n sự điều hành c ả ở tầm vĩ mô và vi mô đối với quá trình quản lí lao độ ng, t ổ chức thanh tra, ki ể m tra việc thực thi chính sách, pháp luật lao động xử lý các vi phạm pháp luật lao động và giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình lao động. Để thực hiện đượ c các nội dung cơ bản đó, nhà nướ c phải thiết lập hệ thống các cơ quan từ trung ương tới địa phương để triển khai các nhiệm vụ nhằm đạt đượ c mục tiêu trướ c mắt cũng như lâu dài trong việc quản lý nhà nước về lao động. 1.5 Thẩm quyền quản lý nhà nước về lao động

6

Thẩm quyền quản lý nhà nước về lao động được ghi nhận tại Điều 213 Bộ luật lao động năm 2019 như sau: “1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về lao động trong phạm vi cả nước. 2. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về lao động. 3. Bộ, cơ quan ngang Bộ, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, có trách nhiệm thực hiện và phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội trong quản lý nhà nước về lao động. 4. Ủy ban nhân dân các cấp thực hiện quản lý nhà nước về lao động trong phạm vi địa phương mình.” Từ trước đến nay, việc quản lý nhà nướ c về lao động đã được giao cho hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước. Sở dĩ có vấn đề đó là xuất phát t ừ chức năng của hệ thống các cơ quan đó cũng như điều kiện và khả năng thực hiện công tác quản lí các mặt của đờ i sống xã hộ i của nó. Theo quy định của pháp luật, “Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về lao động trong phạm vi cả nước”. Quy định đó thể hiệ n rõ: Chính phủ là cơ quan quản lý nhà nướ c về lao động có thẩ m quyề n chung cao nhất. Chính phủ phải chịu trách nhiệm trước Quốc hội và trước nhà nướ c về toàn b ộ công tác quản lý nhà nước về lao động. Chính phủ phả i xây dựng một bộ máy quyền lực nhà nước để phục vụ cho việc quản lý nhà nướ c về lao động c ủa mình. Hoạt động quản lý nhà nước về lao động mang tính hành chính nhà nước do đó Chính phủ và các cơ quan do Chính phủ thành lập sẽ sử dụng các bi ện pháp hành chính là ch ủ yế u nhằm thực thi nhiệ m vụ c ủa mình. Hệ thống các cơ quan quản lý nhà nước về lao động thuộc quyền chỉ đạo điều hành của Chính phủ có hai loại: Hệ thống các cơ quan chuyên ngành (cơ quan lao động) và hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương và các địa phương. Cơ quan quản lý nhà nướ c về lao động: Là cơ quan quản lý nhà nướ c về lao động chuyên ngành, được tổ chức, chỉ đạo thố ng nhất từ trung ương 7

xuống địa phương, vớ i chức năng, nhiệ m vụ do pháp luật quy đị nh. Hệ thống cơ quan lao động của Việt Nam đượ c thành lập từ năm 1946, bắt đầu bằng việc tổ chức Bộ lao động thông qua việc ban hành Sắc lệnh số 226 của Chủ tịch Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà. Trải qua nhiề u thời kì khác nhau, Bộ lao động đã được thay đổ i chức năng, nhiệ m vụ và tên gọ i cho phù hợp với từng giai đoạn đó. Hiện nay, với tư cách một bộ chủ quản, một cơ quan thuộc Chính phủ, ngoài việc thực hiệ n chức năng quản lý nhà nướ c về lao động, Bộ lao động, thương binh và xã hội còn thực hiện chức năng, nhiệ m vụ thực thi các chính sách thương binh và xã hội. Bộ máy của Bộ lao động, thương binh và xã hội hiện tại được thiết kế gồm: 24 đầu mối hành chính (trong đó có 07 vụ, 01 tổng cục, 07 c ục, 03 cơ quan cấp vụ) và 06 đơn vị sự nghiệp). Công tác quản lý nhà nướ c về lao động ở các địa phương đượ c thực hiện bởi UBND các cấp. Tham mưu cho UBND cấp huyện là Phòng lao động, thương binh và xã hộ i, tham mưu cho UBND cấp tỉnh là Sở lao động, thương binh và xã hộ i. Các chủ thể khác tham gia quản lý lao động: Theo quy định của pháp luật, công tác quản lý nhà nướ c về lao động không chỉ đượ c thực hiệ n bởi các cơ quan quả n lý chuyên môn thuộc ngành lao động, thương binh và xã hội mà còn được thực hiện bởi các bộ, ban, ngành khác như: Bộ kế ho ạch và đầu tư, Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ N ội vụ, Bộ Tài chính. M ỗi cơ quan đó, trong phạm vi chức năng của mình sẽ tiến hành các ho ạt động theo s ự điều hành, phân công c ủa Chính phủ. Đặc biệt hơn, theo các quy đị nh c ủa pháp luật, việc quản lí nhà nướ c về lao động còn đượ c thực hiện bởi sự tham gia của công đoàn Việt Nam (ở trung ương là Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, ở địa phương là liên đoàn lao động cấp tỉnh và liên đoàn lao động cấp huyện) và tổ chức đại diện của NSDLĐ. Việc tham gia của các bộ, ngành, tổ chức công đoàn và đại diện của NSDLĐ một mặt đảm bảo tính chất toàn diện, mặ t khác t ạo ra hiệ u quả thiết thực của công tác quản lý nhà nướ c về lao động. Và trên một bình diện khác, điều đó 8

thể hiện đượ c tính chất xã hội hoá của ho ạt động nhà nước trong lĩnh vực lao động - xã hội. 1.6 Các biện pháp quản lý nhà nước về lao động Để thực hiện ...


Similar Free PDFs