24.PHAN DUY ANH-70DCDD11- Ttdcct PDF

Title 24.PHAN DUY ANH-70DCDD11- Ttdcct
Course Kinh tế quốc tế
Institution Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Pages 38
File Size 2.4 MB
File Type PDF
Total Downloads 10
Total Views 119

Summary

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢITR ỜNGƢ ĐẠI HỌC CÔNG NGHÊ GIAO THÔNG VẬN TẢIBÁO CÁO THỰC TẬP ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNHSINH VIÊN THỰC HIỆN : PHAN DUY ANHLỚP : 70DCDDMÃ SINH VIÊN : 70DCDDGV CHẤM 1 ĐIỂM GV CHẤM 2VĨNH PHÚC 2021PHẦẦN MỞ ĐẦẦU Thực tập địa chất công trình – địa kĩ thuật là môn học nhằm trang bị cho sinh v...


Description

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHÊ GIAO THÔNG VẬN TẢI

BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH

SINH VIÊN THỰC HIỆN : PHAN DUY ANH LỚP

: 70DCDD11

MÃ SINH VIÊN

: 70DCDD15001

GV CHẤM 1

ĐIỂM

VĨNH PHÚC 2021

GV CHẤM 2

PHẦẦN MỞ ĐẦẦU  Thực tập địa chất công trình – địa kĩ thuật là môn học nhằm trang bị cho sinh viên thực tế về các điều kiện địa chất, bao gồm các loại đất đá và cấu trúc địa chất, các hiện t ƣợng địa chất tự nhiên và địa chất công trình, điều kiện địa hình địa mạo và những kiến thức cần thiết liên quan đến công tác khảo sát địa chất công trình phục vụ công tác xây dựng nhƣ: các kế hoạch thu nhập thong tin địa chất công trình, các phƣơng phá khảo sát địa chất công trình, phân tích và báo cáo các kết quả khảo sát. Nội dung cơ bản của môn học là các kiến thức thực tế về địa chất và địa chất công trình: nhận diện và mô tả các loại đất đá, các điều kiện địa chất công trình, các phƣơng pháp thăm dò và thí nghiệm địa chất công trình  Nội dung tổng quan về bản báo cáo : bài báo cáo địa chất công trình sẽ có 3 phần chính :  Nội nghiệp  Ngoại nghiệp  Kết luận  Trong quá trình hoàn thành bài thuyết minh , em đã nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình của giảng viên Cao Văn Đoàn . Tuy nhiên, do kiến thức của em còn nhiều lỗ hổng về mặt kiến thức và thiếu sót trong quá trình làm bài, em vẫn có nhiều chỗ chƣa đƣợc tốt, em rất mong nhận đƣợc nhiều ý kiến của thầy về bài thuyết minh của em.

EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN !

PHẦẦN THUYẾẾT MINH CHÍNH  Phần

nội nghiệp :

CHƢƠNG I: NHẬN BIẾT KHOÁNG VẬT CHÍNH, CÁC LOẠI ĐẤT ĐÁ, ĐÁ DÙNG TRONG XÂY DỰNG. 1. Khái niệm  Khoáng vật là những đơn chất hay hợp chất của các nguyên tố hóa học tự nhiên hay các nguyên tố tự sinh đ ƣợc hình thành do các quá trình hoá lý khác nhau của vỏ Trái Đất hay trên mặt đất.  Khoáng vật tồn tại ở 3 dạng :  Dạng rắn : Thạch anh, Felspat  Dạng lỏng: Nƣớc, thủy ngân  Dạng khí : CO2, H2S

1.1: Một số đặc tính của khoáng vật a. Trạng thái kết tinh  Kháng vật kết kinh  Kháng vật vô định hình

: Có hình dang tinh thể, hình dán bên ngoài xác định : không có cấu trúc mạng tinh thể, không có hình dáng bên ngoài

b. Hình dáng tinh thể  Loại phát triển theo một phƣơng : tinh thể có hình trụ, hình que, …

 Loại phát triển theo hai phƣơng : tinh thể có dạng tấm, vẩy, lá, …  Loại phát triển theo ba phƣơng : tinh thể có dạng hạt

c. Màu và vết vạch

 Màu của khoáng vật là do thành phần hóa học và các tạp chất trong nó quyết định  Vết vạch là màu của bột khoáng vật khi nó vạch nó lên tấm sứ trắng

d. Độ trong suốt và độ ánh  Độ trong suốt của khoáng vật là khả năng cho ánh sang xuyên qua của khoáng vật  Khoáng vật trong suốt  Khoáng vật bán trong suốt

 Khoáng vật không trong suốt  Ánh của khoáng vật là sự phản xạ màu sắc trên mặt khoáng vật khi ánh sáng chiếu vào  Ánh kim  Ánh phi kim e. Tính dễ tách ( tính cát khai )  Là khả năng tinh thể và các hạt kết tinh ( mảnh của tinh thể ) dễ bị tách ra theo những mặt phẳng song song khi chịu tác động của ngoại lực  Khoáng vật dễ tách rất hoàn toàn  Khoáng vật dễ tách hoàn toàn  Khoáng vật dễ tách trung bình  Khoáng vật k dễ tách f. Vết vỡ : là mặt vỡ không theo quy tắc của khoáng vật khi bị đập vỡ. Theo hình dáng vết vỡ thì có thể chia thành :  Vết vỡ phẳng  Vết vỡ vỏ sò  Vết vỡ nham nhở  Vết vỡ dạng đất  Vết vỡ dạng sợi g. Độ cứng: : là khả năng chống lại tác dụng lực cơ học bên ngoài (khắc, vạch) lên bề mặt của khoáng vật. Độ cứng tuyệt đối, Mpa

Đặc điểm độ cứng

Talc Thạch cao Calcit Fluorit Apatit Orthoclas(felpat) Thạch anh Topaz

Độ cứng tƣơng đối 1 2 3 4 5 6 7 8

24 360 1090 1890 5360 7967 11200 14270

Rạch dễ dàng bằng móng tay Rạch đƣợc bằng móng tay Rạch dễ dàng bằng dao thép Rạch bằng dao thép thi ấn nhẹ Rạch bằng dao thép khi ấn mạnh Làm xƣớc kính

Corindon Kim cƣơng

9 10

20600 100600

Khoáng vật

Rạch đƣợc kính theo mức độ tăng dần

 Độ cứng của vật liệu đƣợc đo bằng cách tìm hai vật liệu mà nó có thể làm trầy xƣớc đƣợc và làm bị trầy h. Tỷ trọng   Khái niệm : Là tỷ số giữa trọng lƣợng riêng của hạt đất trọng lƣợng riêng của nƣớc  Theo tỉ trọng, khoáng vật đƣợc chia thành 3 nhóm  Khoáng vật nhẹ :   2, 5  Khoáng vật trung bình  Khoáng vật nặng

:  2 4 :  >4

 Tìm hiểu về một loại khoáng vật chính : Nhóm Silicat  Silic có cấu trúc tinh thể tứ diện, trong đó mỗi nguyên tử silic đƣợc gắn trực tiếp vào bốn nguyên tử oxy có công thức hóa học là SiO2  Silicates cũng là thành phần chính của Mặt trăng và các hành tinh đá khác  CHúng đƣợc hình thành trong đá núi lửa, đá biến chất và đá trầm tích  Trong khoáng vật học, lớp silicat tạo thành nhóm khoáng vật lớn nhất và quan trọng nhất chiếm đến 90% lớp vỏ trái đất. Những khoáng chất này đƣợc phân loại theo cấu trúc của các anion silicat của chúng  Những khoáng vật Silicat đặc trƣng phải kê đến nhƣ garnet, thạch anh, fenspat,orthoclase, zeolite, Amphibole,olivine, pyroxene, mica.

CHƢƠNG II : CÁC LOẠI ĐẤT ĐÁ DÙNG TRONG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 2: CÁC LOẠI ĐÁ 2.1: Đá magma a. Nguồn gốc hình thành : Đƣợc hình thành từ sự đông cứng của dòng dung nham nóng chảy b. Phân loại theo nguồn gốc hình thành :  Đá magma xâm nhập : thành tạo trong điều kiện nhiệt độ và áp suất cao, đông cứng từ từ, đều đặn nên các khoáng vật có thể kết tinh, tạo nên đá kết tinh hoàn toàn, ở dạng khối, chặt xít nhƣ đá gabro, đá granit, đá syenit, đá điorit.  Đá magma phun trào: đ ƣợc thành tạo ngay trên mặt đất, trong điều kiện nhiệt độ, áp suất thấp nhiệt thoát nhanh, nên không thuận lợi cho việc kết tinh của các khoáng vật, do vậy đá thƣờng ở dạng vô định hình, có nhiều lỗ rỗng hình cầu nhƣ đá bazan, đá bọt.

c. Đặc điểm của đá magma - Khoáng vật tạo đá :    

 Khoáng vật tạo đá magma : Felpat 60% Amphibol và Pyroxen 17%, Thạch anh 12% Mica 4%

 Silicat khác 6%  Các khoáng vật còn lại 1% -Kiến trúc :  Theo mức độ kết tinh :  1. Kiến trúc toàn tinh  2. Kiến trúc prophy  3. Kiến trúc ẩn tinh  4. Kiến trúc thủy tinh  Theo kích thƣớc hạt  Kiến trúc hạt lớn d>5mm  Kiến trúc hạt vừa d>25mm  Kiến trúc hạt nhỏ d>0.22mm  Kiến trúc hạt mịn d300mm 300-150mm 150-2mm 2-0.06mm 0.06-0.002mm 60

Bùn sét màu xám den ch? a tàn tích th?c v?t

Sét pha màu nâu vàng, xám xanh loang l?, Tr? ng thái d?o m?m.

Sét pha nh? xen k?p cát pha màu nâu vàng, nâu g?, Tr? ng thái d?o c?ng.

Cát h?t v? a màu nâu vàng, Tr?ng thái ch?t v? a.

Sampling/ Field Test: UD: M ȁu nguyªn d¹ng D: M ȁu phá

Ng•êi vÏ : Phan Duy Anh KiÓm tra : Cao V¨n §oµn 5 RC: Mȁu ®á SPT 20 20bóa/5cm

Ng•êi thȁm duyÖt: Cao V¨n §oµn

ChØ sè SPT (N30 )

thÝ nghiÖm xuyªn tiªu chuÈn (SPT)

Tý lÖ: 1/100

BÒ dµy líp (m)

§é s©u ®áy líp (m)

®é ®áy líp (m) Líp No.

truêng ®¹i häc C¤NG NGHÖ giao th«ng vËn t¶i khoa c«ng tr×nh - bé m«n H×NH ®Þa kü thuËt TRô Hè KHOAN: K5 Cao ®é mÆt ®Êt: 4.15 ChiÒu s©u khoan th¨m dß: 24.0 m

§é s©u (m)

M« t¶ ®Êt ®Á

Bóa

/15cm

BiÓu ®å SPT Mȁu §é s©u (m)

Ð?t l?p - Sét pha màu nâu xám, l?n cát l?p, g?ch v? n, x? than.

10 20 30 40 50 60 >60

Sét pha màu nâu, nâu h? ng. Tr?ng thái d?o m?m d?n d?o c? ng.

Bùn sét màu xám den ch? a tàn tích th? c v?t

Sét pha màu nâu vàng, xám xanh loang l?, Tr?ng thái d?o m?m.

Sét pha nh? xen k?p cát pha màu nâu vàng, nâu g?, Tr?ng thái d?o c? ng.

Cát h?t v? a màu nâu vàng, Tr? ng thái ch?t v? a.

RC: Mȁ u ®á SPT Sampling/ Field Test: UD: Mȁu nguyªn d¹ng D: Mȁu phá hñy

20

20bóa/5cm

Ng•êi vÏ : Phan Duy Anh KiÓm tra : Cao V¨n §oµn

5

Ng•êi thȁm duyÖt: Cao V¨n §oµn

ChØ sè SPT (N30 )

BÒ dµy líp (m)

K6

thÝ nghiÖm xuyªn tiªu chuÈn (SPT)

Tý lÖ: 1/100

§é s©u ®áy líp (m)

®é ®áy líp (m) Líp No.

truêng ®¹i häc C¤NG NGHÖ giao th«ng vËn t¶i khoa c«ng tr×nh - bé m«nH×NH ®Þa kü thuËt TRô Hè KHOAN: Cao ®é mÆt ®Êt: 4.52 ChiÒu s©u khoan th¨m dß: 22.0 m

Bóa

§é s©u (m)

/15cm

M« t¶ ®Êt ®Á

Ð?t l?p - Sét pha màu nâu xám, l?n cát l?p, g?ch v? n, x? than. Sét pha màu nâu, nâu h? ng. Tr?ng thái d?o m?m d?n d?o c? ng.

BiÓu ®å SPT Mȁu §é s©u (m)

10 20 30 40 50 60 >60

Bùn sét màu xám den ch? a tàn tích th? c v?t

Sét pha màu nâu vàng, xám xanh loang l?, Tr?ng thái d?o m?m.

Sét pha nh? xen k?p cát pha màu nâu vàng, nâu g?, Tr?ng thái d?o c? ng.

Cát h?t v? a màu nâu vàng, Tr? ng thái ch?t v? a.

Sampling/ Field Test: UD: M ȁu nguyªn d¹ng D: M ȁu phá hñy

RC: Mȁu ®á SPT 20 20bóa/5cm

Ng•êi vÏ : Phan Duy Anh KiÓm tra : Cao V¨n §oµn

5

Ng•êi th ȁm duyÖt: Cao V¨n §oµn

H×NH TRô Hè KHOAN: K7 Cao ®é mÆt ®Êt: 4.79 ChiÒu s©u khoan th¨m dß: 21.0 m

thÝ n ghiÖm xuyªn tiªu chuÈn (SPT)

M« t¶ ®Êt ®Á

§é s©u (m)

Bóa /15cm

ChØ sè SPT (N30

Ký hiÖu Tý lÖ: 1/150

BÒ dµy líp (m)

§é s©u ®áy líp (m)

Líp No. Cao ®é ®áy líp (m)

truêng ®¹i häc C¤NG NGHÖ giao th«ng vËn t¶i khoa c«ng tr× nh - bé m«n ®Þa kü thuËt

Ð?t l?p - Sét pha màu nâu xám, l?n cát l?p, g?ch v? n, x? than. Sét pha màu nâu, nâu h? ng. Tr?ng thái d?o m?m d?n d?o c? ng.

Bùn sét màu xám den ch? a tàn tích th? c v? t

Sét pha màu nâu vàng, xám xanh loang l?, Tr?ng thái d?o m?m.

Sét pha nh? xen k?p cát pha màu nâu vàng, nâu g?, Tr? ng thái d?o c? ng.

Cát h?t v? a màu nâu vàng, Tr? ng thái ch?t v? a.

Sampling/ Field Test: UD: M ȁu nguyªn d¹ng D: Mȁ u phá hñy

RC: Mȁ u ®á SPT

20 20bóa/5cm 5

Ng•êi vÏ : Phan Duy Anh KiÓm tra : Cao V¨n §oµn Ng•êi thȁm duyÖt: Cao V¨n §oµn

BiÓu ®å SPT

10 20 30 40 50 60 >60

Mȁu §é s©u (m)

 Phần ngoại nghiệp : Hiện tƣợng địa chất dòng sông  Khái niệm Là hiện t ƣợng địa chất tự nhiên mà dòng sông xâm thực, phá hủy, vận chuyển và tích tụ các sản phẩm tạo nên địa hình thung lung sông và các trầm tích sông  Tác dụng của dòng sông a. Tác dụng phá hủy ( xâm thực ) - Xâm thực đứng :  Xảy ra khi độ dốc của đáy sông lớn, nơi có địa hình cao. Phát triển từ hạ lựu đến thƣợng lƣu  Đào sâu long sông  Gây ra thác ghền  Khi độ dốc đáy sông giảm thì tác dụng xâm thực đứng mới tạm thời chấm dứt - Xâm thực ngang  Làm cho dòng sông mở rộng, uốn cong gây sụt lở bờ sông, thay đổi luồng lạch trên dòng sông, gây trở ngại giao thông thủy, hƣ hỏng công trình, đƣờng đá ven sông.  Để ngăn ngừa xâm thực bờ sông có thể xây kè ngang, nắn dòng.

b. Tác dụng vận chuyển

c. Tác dụng tích tụ - Xảy ra khi tốc độ dòng chảy nhỏ - Vật liệu phá hủy tích tụ, hình thành bồi tích sông - Đặc điểm :  Tuân theo quy luật tuyển lựa  Vật liệu phân lớp  Quy luật trầm đọng phức tạp

 Địa hình thung lũng sông - Thềm sông có 3 dạng  Thềm tích tụ : là thềm tích tụ các sản phẩm trầm tích có về dày lớn, thƣờng gặp ở cụm đồng bằng  Thềm xâm thực : là thềm lộ ra đá gốc, bên trên thềm có lớp cát mỏng, thƣờng gặp ở miền núi  Thềm hỗn hợp : là thềm trung gian giữa thềm xâm thực và them tích tụ, trên mặt thềm có lớp trầm tích, thƣờng gặp ở miền trung du Thềm sông đƣợc đánh số từ thấp đến cao, liên quan đến chu kì vận động kiến tạo của vỏ trái đất. - Địa hình thung lũng sông :  Lòng sông : là phần thấp nhất của thung lũng sông có nƣớc chảy thƣờng xuyên.  Đáy sông đƣợc coi là toàn bộ phần đất đá bị ƣớt trên mặt cắt ngang sông, hoặc điểm thấp nhất của thung lũng sông.  Bờ sông đƣợc coi là toàn bộ đất đá hai bên sông. Bờ sông cụ thê rlaf giao tuyến của nƣớc và đất đá.  Thềm sông là những dải đất đá nằm ngang hoặc tƣơng đối bằng phẳng, kéo dài dọc theo sông trên một đoạn nào đó, từ vài trăm mét đến nhiều

kilomet. Thềm sông thấp nhất là thềm trẻ nhất, bị ngâp trong mùa lũ thì gọi là bãi bồi. - Địa hình thung lũng sông : có 2 dạng  Dạng đối xứng : 2 bên bờ lộ ra thềm xâm thực tích tụ hoặc hỗn hợp, có bề dày tƣơng đƣơng nhau  Dạng không đối xứng : 2 bên bờ lộ ra thềm khác nhau và bề rộng các thềm csac xa nhau ( không thuận lợi cho việc xây cầu )

-

-

 Trầm tích sông a. Trầm tích lòng sông Ở miền núi : vật liệu hạt lớn ( đá học, đá tảng, cuội, sỏi, cát ) Đặc điểm của trầm tích :  Ít biến dạng  Cƣờng độ tƣơng đối cao  Tính thấm lớn Ở vùng trung du và đồng bằng : Chủ yếu là cát, sét, và bùn xen kẽ, có thể có cuội, sỏi hạt nhỏ. Đặc điểm của trầm tích :  Quy luật tuyển lựa thể hiện rõ  Thƣờng xuyên có dạng phân lớp hoặc thấu kín  Khi xây dựng dễ xảy ra hiện tƣợng cát chảy, xói nhầm, lún không đều b. Trầm tích bãi bồi

- Các vật liệu sông mang đến, lắng động ở hai bên sông, bị ngập nƣớc về mùa lũ. Thƣờng có 2 tầng  Tầng dƣới : vật liệu khá thô ( cuội, sỏi, cát ) – gần giống trầm tích lòng sông  Tầng trên : vật liệu mịn hơn ( cát hạt mịn, sét pha, sét ) Đặc điểm : khi xây dựng công trình thƣờng gặp nƣớc có áp, dễ gặp các vấn đề cát chảy, xói ngầm, lún không đều. c. Trầm tích hồ sừng trâu - Các vật liệu lắng đọng ở những chỗ sông cong ( sông chết ) - Thƣờng có 2 tầng :  Tầng dƣới : vật liệu tƣơng đối thô ( trầm tích sông )

 Tầng trên : thƣờng là bùn yếu gồm cát hạt mịn, bùn hữu cơ hoặc than bùn. - Đặc điểm :  Tính thấm nƣớc nhỏ, thƣờng bão hòa nƣớc, mềm yếu, biến dạng lớn.  Khi xây dựng công trình dễ xảy ra hiện tƣợng mất ổn định, trƣợt, lún nhiều, lún lâu dài. d. Trầm tích cửa sông - Các vật liệu đƣợc sông mang đến lắng đọng tại cửa sông thành đồng bằng châu thổ. Thƣờng có 3 tầng :  Tầng dƣới : vật liệu mịn nhƣ bùn sét  Tầng giữa : vật liệu hạt vừa (cát pha, sét pha)  Tầng trên : vật liệu thô ( cát mịn ) - Đặc điểm :  Bề dày sớm, phân bố rộng, độ rỗng lớn, chứa muối, xen kẹp sét  Các tính chất cơ lý thay đổi theo không gian  Khi xây dựng thƣờng gặp : mấy ổn định mái hố móng, cát chảy, xói nhầm, lún nhiều, lún lâu dài

 KẾT LUẬN Kết luận rút ra sau khi học môn học Thực tập địa chất công trình

- Đây là một môn học khá quan trọng đối với ngành xây dựng nói chung và nói riêng với các kĩ s ƣ dân dụng cũng nhƣ cầu đƣờng. Giúp cho một ng ƣời kĩ s ƣ có thể nắm rõ đ ƣợc mức độ thích hợp và môi trƣờng đối với các công trình xây dựng. Từ đó đ ƣa ra những thiết kế và giải pháp cho phần móng của công trình dự kiến xây dựng. Giúp đánh giá đƣợc mức độ an toàn của các công trình đang tồn tại, thiết kế cải tạo nâng cấp công trình hiện có và nghiên cứu những tr ƣờng hợp đã xảy ra gây hƣ hỏng cho công trình - D ƣới sự h ƣớng dẫn tận tình và những tiết học đầy tâm huyết của ngƣời thầy Cao Văn Đoàn đã giúp cho em và các bạn hiểu ra tầm quan trọng của môn học rồi từ đó có cái nhìn trực quan hơn về môn học Thực tập Địa chất công trình. - Nhờ có môn học mà giúp em nắm rõ đƣợc những quy trình vận hành, lấy mẫu, qui cách,… Mà qua đó giúp bản thân em nhận ra đƣợc nhiều khó khăn để hạn chế rủi ro và hoàn thành tốt công việc của mình trong tƣơng lai....


Similar Free PDFs