34 BSA1432 Quản trị kinh doanh quốc tế Nguyễn Văn Ninh Nhóm 02 PDF

Title 34 BSA1432 Quản trị kinh doanh quốc tế Nguyễn Văn Ninh Nhóm 02
Course quản trị tài chính doanh nhiệp
Institution Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Pages 18
File Size 449.1 KB
File Type PDF
Total Downloads 586
Total Views 722

Summary

Download 34 BSA1432 Quản trị kinh doanh quốc tế Nguyễn Văn Ninh Nhóm 02 PDF


Description

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH -------------------------------------

TIỂU LUẬN TRỰC TUYẾN HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ Mã đề: 02

Giảng viên hướng dẫn:

Nguyễn Thị Thanh Nga

Sinh viên thực hiện:

Nguyễn Văn Ninh – STT 34

MSV:

B18DCQT103

Lớp:

D18QTDN2

Mã môn học:

BSA1432 - Nhóm 02

Ca, ngày thi:

10h00 – 04/01/2022

SĐT:

0386684141

Email:

[email protected]

Hà nội, tháng 1 năm 2022

Tiểu luận trực tuyến

GVHD: Nguyễn Thị Thanh Nga

MỤC LỤC Câu 1. Trnh bày nhng nhn t ch yu tc động đn chin lưc kinh doanh quc t ca công ty? ...................................................................................................... 4 -

Sức ép liên kết toàn cầu, tăng hiệu suất, giảm chi phí ..................................... 4

-

Sức ép từ các địa phương ................................................................................. 4

-

Các quyết định về marketing ........................................................................... 6

Câu 2. ............................................................................................................................. 7 2.1.

Xác định cơ sở mậu dịch và xây dựng mô hình mậu dịch giữa 2 quốc gia?.... 7

2.2.

Tính khung tỷ lệ trao đổi và lợi ích giữa 2 quốc gia? ...................................... 7

2.3.

Với tỷ lệ trao đổi nào thì lợi ích của 2 quốc gia bằng nhau? ........................... 8

Câu 3. ............................................................................................................................. 9 3.1. Bn hy mô tả mt tình huống kh x về đo l trong đ mt nhà quản trị quốc tế c th đứng trước mt sự lựa chn kh khăn giữa các quyết định được coi là đng đn? .................................................................................................................... 9 3.2. Bn định ngha như thế nào về hành vi đo l? Bn c cho rằng con ngưi c thế bị tác đng đ cư x mt cách c đo l không? .................................................. 9 -

Định ngha hành vi đo l ................................................................................ 9

-

Con ngưi c thế bị tác đng đ cư x mt cách c đo l không? .............. 10

Câu 4. ........................................................................................................................... 12 4.1. Ti sao chiến lược mở rng đầu tin ra nước ngoài của Tesco li tập trung vào các quốc gia đang phát trin? ............................................................................. 12 -

Tránh đối đầu với các “đi gia” ..................................................................... 12

-

Tận dụng quy mô thị trưng lớn và tốc đ tăng trưởng nhanh chng ở Châu Á 12

-

Thành công cho chiến lược mở rng thị trưng ở Đông Âu và Châu Á ....... 12

4.2.

Tesco to nn giá trị cho các hot đng quốc tế như thế nào? ....................... 13

-

Khám phá nhu cầu thông qua việc hướng đến cng đồng ............................. 13

-

Đi tìm những khe hở ...................................................................................... 13

-

Hệ thống quản l dữ liệu ................................................................................ 13

-

Mô hình kinh doanh đa dng.......................................................................... 14

-

C nhn hiệu ring ......................................................................................... 14

4.3. Ti Asia, Tesco đ c quá trình hợp tác lin doanh với các đối tác địa phương từ lâu. Vậy lợi ích của việc làm đ của Tesco là gì? Rủi ro của vấn đề đ là gì? Làm thế nào đ những rủi ro đ được giảm thiu? ........................................................... 15

SVTH: Nguyễn Văn Ninh

1

Tiểu luận trực tuyến

GVHD: Nguyễn Thị Thanh Nga

4.4. Tháng 3 năm 2006, Tesco đ thông báo rằng công ty s gia nhập vào thị trưng M. Điều đ cho thấy h đ từ b chiến lược c, chiến lược ch tập trung vào các quốc gia đang phát trin. Theo bn, Ti sao Tesco li đưa ra quyết định như vậy? Và thị trưng M thì khác như thế nào so với các quốc gia Tesco đ từng gia nhập trước đ? Rủi ro ở đây là gì? Bn đánh giá thế nào về tình hình kinh doanh ở M của Tesco? .......................................................................................................... 15 -

Ti sao Tesco li quyết định gia nhập thị trưng M? .................................. 15

Thị trưng M thì khác như thế nào so với các quốc gia Tesco đ từng gia nhập trước đ? ....................................................................................................... 16 -

Các rủi ro ở thị trưng này là gì? ................................................................... 16

-

Bn đánh giá thế nào về tình hình kinh doanh ở M của Tesco? .................. 16

TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 17

SVTH: Nguyễn Văn Ninh

2

Tiểu luận trực tuyến

GVHD: Nguyễn Thị Thanh Nga

LI CẢM N Em xin gi li cảm ơn đến H c viện Công nghệ Bưu chính Vin thông đ to điều kiện cho chng em c th hoàn thành kì thi kết thc hc phần trong thi gian dịch Covid-19 đang din ra hết sức phức tp. Đây là sự ưu ái rất lớn đ em c th hoàn thành thật tốt bài thi của mình. Em cng gi li cảm ơn chân thành đến giảng vin: cô Nguyn Thị Thanh Nga, ngưi đ gip đ và hướng dn em trong suốt quá trình hc tập hc phần Quản trị kinh doanh quốc tế trong hc kì vừa rồi, to cho em những tiền đề, những kiến thức đ tiếp cận vấn đề, phân tích giải quyết vấn đề đ em c th c kiến thức sâu hơn đối với môn hc, nh đ mà em hoàn thành bài luận của mình được tốt hơn. Những kiến thức mà em được hc hi là hành trang ban đầu cho quá trình làm việc của em sau này. Em xin gi tới cô li chc sức khe và thành công hơn nữa trn con đưng sự nghiệp của mình. Em xin chân thành cảm ơn!

SVTH: Nguyễn Văn Ninh

3

Tiểu luận trực tuyến

GVHD: Nguyễn Thị Thanh Nga

Câu 1. Trnh bày nhng nhn t ch yu tc động đn chin lưc kinh doanh quc t ca công ty? Các doanh nghiệp cnh tranh trn môi trưng toàn cầu thưng chịu tác đng bởi 2 yếu tố. Hai yếu tố này tác đng tới khả năng doanh nghiệp khai thác được năng lực cốt lõi hay lợi ích từ địa đim hay đưng cong kinh nghiệm của doanh nghiệp hay không. Hai yếu tố này đ là mức đ doanh nghiệp chịu sức ép về liên kết toàn cầu, nâng cao hiệu quả, giảm chi phí và sức ép về việc địa phương ha sản phẩm. -

Sức ép liên kết toàn cầu, tăng hiệu suất, giảm chi phí

Thị trưng toàn cầu ở nhiều mặt hàng như ha chất, thẻ tín dụng, dịch vụ tài chính, kế toán, thực phẩm, chăm sc y tế, truyền thông, sản phẩm lâm sản, công nghệ thông tin, ô tô, vin thông, và nhiều mặt hàng khác nữa đang hình thành ngày càng rõ nét. Các nhà quản trị, các doanh nghiệp, các ngành công nghiệp đều nhận ra phải điều chnh và thích nghi với quá trình trên. Hay nói mt cách khác, quá trình toàn cầu hóa thị trưng và khai thác hiệu quả và lợi ích từ việc tiêu chuẩn hóa sản phẩm là hai nhân tố to ra sức ép đối với các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế trong điều kiện cnh tranh mới. Sức ép về giảm chi phí đòi hi các công ty phải giảm chi phí hot đng sáng to giá trị bằng việc tập trung vào sản xuất tiêu chuẩn hóa ở mt địa đim tốt nhất trên thế giới nhằm đt được tính kinh tế của địa đim và tính kinh tế của đưng cong kinh nghiệm. Sức ép giảm chi phí có th rất lớn trong những ngành sản xuất mà giá cả là v khí cnh tranh chính. Đ thưng là các sản phẩm phục vụ cho nhu cầu chung và khi sở thích, thị hiếu của ngư i tiêu dung ở các nước khác nhau c xu hướng tương tự như nhau. Ví dụ: đưng, dầu, thép, máy tính, …đ là những hàng ha thông thưng và có nhu cầu lớn. Sức ép giảm chi phí cng c th rất lớn trong các ngành mà các đối thủ cnh tranh đều ở mức chi phí thấp, hoặc công suất vượt khả quá khả năng tiu dung, hoặc những nơi mà ngưi tiêu dùng có sức mnh. Đ giải quyết vấn đề này, các công ty thưng thực hiện việc di di sản xuất đến nơi c chi phí thấp và tung ra các sản phẩm được tiêu chuẩn hóa toàn cầu đ đt được lợi ích kinh tế của đưng cong kinh nghiệm. - Sức ép từ các địa phương + Sự khác biệt về sở thích và thị hiếu của người tiêu dùng. Sức ép lớn từ các địa phương xuất hiện khi sở thích và thị hiếu tiêu dung khác nhau đáng k giữa các quốc gia. Sự khác biệt này xuất phát từ trong đ i sống văn ha của từng quốc gia, là kết quả của lịch s phát trin của mỗi mt dân tc, là biu hiện của chủ ngha dân tc, yu nước và cả do thịnh vượng về mặt kinh tế của mỗi mt nước. Hay

SVTH: Nguyễn Văn Ninh

4

Tiểu luận trực tuyến

GVHD: Nguyễn Thị Thanh Nga

nói mt cách đơn giản, mỗi mt ngưi tiu dùng đều ưa thích những sản phẩm đáp ứng tốt và phù hợp với phong cách sống của mình. Trong những trưng hợp như vậy, việc sản xuất hoặc các thông điệp quảng cáo phải được làm theo  khách hàng đ lôi cuốn sở thích và thị hiếu của ngưi tiu dung địa phương. Đ đáp ứng nhu cầu trên các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế phải thay đổi thiết kế và sản xuất sản phẩm phù hợp với thị hiếu của ngưi tiu dùng, như sản xuất ô tô kích c to ti Úc, kích c nh hơn ti Châu Âu, hay áp dụng các phương thức marketing phù hợp với từng thị trưng, như quảng cáo rầm r trn phương tiện truyền thông ở Hoa Kỳ nhưng bán hàng cá nhân ti Brazil, hay thay đổi cách đng gi sản phẩm khi đưa đến ngưi tiu dùng, như đng gi to ti Úc và đng c nh khi ở Nhật Bản. Thay đổi, điều chnh đ phù hợp với thị hiếu và sở thích của ngưi tiêu dùng từng thị trưng yêu cầu doanh nghiệp phải xác định li chuỗi giá trị của doanh nghiệp. Ngoài ra, trên thực tế, đối với mt số ngành, chuỗi giá trị thiết kế theo mô hình toàn cầu thì không mang li lợi ích cho doanh nghiệp bởi các sản phẩm không phù hợp với phương thức tiêu chuẩn hóa. Ví dụ, đối với thực phẩm chế biến, như công ty Nestlé thì sản xuất và tiếp thị ti thị trưng địa phương s hiệu quả hơn và phù hợp hơn với thị hiếu, với đối thủ cnh tranh và sự khác biệt trong chuỗi cung ứng và hệ thống phân phối của mỗi thị trưng. + Sự khác biệt về cơ sở hạ tầng và tập quán truyền thống Việc thích nghi trong sản xuất, thiết kế các sản phẩm phù hợp với những tập quán và cơ sở h tầng của các quốc gia khác nhau có th đòi hi phải giao các chức năng sản xuất cho các công ty con ở nước ngoài. Ví dụ: Hệ thống điện t tiêu dùng ở Bc M dựa trn cơ sở 110 vôn, trong khi các quốc gia ở châu Âu, hệ thống điện tiêu dung là 240 vôn là tiêu chuẩn. Chính vì vậy, các thiết bị ni địa phải được thích nghi với từng cơ sở h tầng khác biệt của từng quốc gia. Tập quán truyền thống cng thưng khác nhau giữa các quốc gia. Ví dụ: Ti Anh mi ngưi s lái xe bn trái đưng, to ra yêu cầu tay lái xe ô tô phải bên phải, nhưng ti Việt Nam mi ngưi li đi xe phía bn phải đưng, to ra yêu cầu tay lái xe phải ở phía bên trái. Chính vì thế các nhà sản xuất ô tô phải thích nghi, đáp ứng sự khác nhau trong tập quán truyền thống này. + Sự khác biệt về kênh phân phối Chiến lược tiếp thị của mt công ty phải phù hợp với các khác biệt trong kênh phân phối của từng quốc gia. Điều này yêu cầu trụ sở chính phải trao chức năng tiếp thị cho các công ty con hot đng ti các quốc gia khác nhau. + Những yêu cầu của chính phủ tại nước sở tại

SVTH: Nguyễn Văn Ninh

5

Tiểu luận trực tuyến

GVHD: Nguyễn Thị Thanh Nga

Các yêu cầu về kinh tế chính trị đặt ra bởi chính phủ nước sở ti có th trở thành sức ép từ các địa phương. Đồng thi sự đe da của chế đ bảo h, tinh thần dân tc và luật lệ địa phương - tất cả đòi hi các hot đng sản xuất quốc tế phải phù hợp với địa phương Tuy nhiên, sức ép từ các địa phương hàm  rằng công ty không th đt được toàn b lợi ích từ đưng cong kinh nghiệm và kinh tế của địa đim. Ví dụ: nó không th phục vụ thị trưng toàn cầu từ mt địa đim chi phí thấp, sản xuất mt sản phẩm tiêu chuẩn hóa toàn cầu và tiếp thị nó trên toàn thế giới đ đt tính kinh tế về chi phí của đưng cong kinh nghiệm. Thm vào đ, sức ép từ địa phương hàm  rằng công ty không th chuyn giao các khả năng vượt tri và các sản phẩm đặc biệt của nó từ nước này sang nước khác. Ví dụ: MC Donald’s cng phải thích nghi hóa sản phẩm của nó với sự khác biệt của các quốc gia về sở thích và thị hiếu như cải tiến thực đơn của nó phù hợp với từng địa phương ti Trung Quốc. -

Các quyết định về marketing

Mt số công ty thực hiện chiến lược toàn cầu s dụng các thông điệp quảng cáo và chủ đề giống nhau đ bán các sản phẩm trên toàn thế giới. Tuy nhiên, nhiều công ty khác nhận thấy rằng các sản phẩm của h đòi hi phải có sự thay đổi cơ hc hoặc là thay đổi trong quảng cáo cho phù hợp với thị hiếu của ngư i tiêu dung ở các thị trưng mục tiêu. Các sản phẩm này vn cần có những chiến lược marketing khác nhau đ phản ánh nền văn ha, chính trị và luật pháp hoặc kinh tế riêng biệt của các thị trưng quốc gia khác nhau.

SVTH: Nguyễn Văn Ninh

6

Tiểu luận trực tuyến

GVHD: Nguyễn Thị Thanh Nga

Câu 2. C bảng s liệu sau:

2.1.

Sản phẩm

Quc gia 1

Quc gia 2

A (chic/gi)

8

5

B (chic/gi)

6

10

Xc định cơ sở mậu dịch và xy dựng mô hnh mậu dịch gia 2 quc gia?

Ta có: + Quốc gia 1 sản xuất 8 sản phẩm A trong 1 gi + Quốc gia 2 sản xuất 5 sản phẩm A trong 1 gi → Quc gia 1 sản xuất sản phẩm A hiệu quả hơn quc gia 2 Tương tự, ta c: + Quốc gia 1 sản xuất 6 sản phẩm B trong 1 gi + Quốc gia 2 sản xuất 10 sản phẩm B trong 1 gi → Quc gia 2 sản xuất sản phẩm B hiệu quả hơn quc gia 1 Trong trường hợp này, án dụng mô hình thương mai của Adam Smith, ta có: + Quốc gia 1 chuyn sản xuất sản phẩm A, xuất khẩu sản phẩm A, nhập khẩu sản phẩm B + Quốc gia 2 chuyn sản xuất sản phẩm B, xuất khẩu sản phẩm B, nhập khẩu sản phẩm A 2.2. Tính khung tỷ lệ trao đổi và li ích gia 2 quc gia? - Khung tỷ lệ trao đổi + Trước trao đổi thương mi, ta c: Quốc gia 1: 8A = 6B Quốc gia 2: 5A = 10B + Sau trao đổi thương mi, ta c: Quốc gia 1: 8A > 6B

40A > 30B

Quốc gia 2: 5A < 10B

40A < 80B

→ Như vậy, tỷ lệ để 2 quc gia cùng c li là: 30B < 40A < 80B -

Li ích gia hai quc gia

SVTH: Nguyễn Văn Ninh

7

Tiểu luận trực tuyến

GVHD: Nguyễn Thị Thanh Nga

Giả s ta chn: 8A=10B + Ở quốc gia 1: Lợi 4B => Tiết kiệm được 40 pht lao đng => Quốc gia 1 đem đổi 8A lấy 10B + Quốc gia 2: Lợi 3A => Tiết kiệm được 36 pht lao đng => Quốc gia 2 sản xuất 10B đổi lấy 8A 2.3. Với tỷ lệ trao đổi nào th li ích ca 2 quc gia bằng nhau? Giả s tỷ lệ đ 2 quốc gia c lợi ích ngang nhau là: 40A = xB Ta có: 30B < xB < 80B Nếu lợi ích 2 quốc gia ngang nhau: xB – 30B = 80B – xB 2xB= 110B x = 55 → Vậy với tỷ lệ 40A = 55B th 2 quc gia c li ích ngang nhau

SVTH: Nguyễn Văn Ninh

8

Tiểu luận trực tuyến

GVHD: Nguyễn Thị Thanh Nga

Câu 3. 3.1. Bn hy mô tả một tnh hung kh x v đo l trong đ một nhà quản trị quc t c thể đng trước một sự lựa chọn kh khăn gia cc quyt định đưc coi là đng đn? Dưới đây là tình huống th hiện sự kh x về đo l trong đ mt nhà quản trị quốc tế c th đứng trước mt sự lựa chn kh khăn giữa các quyết định được coi là đng đn: Alex là mt giám đốc bán hàng khu vực phải quyết định xem việc chấm dứt nhân vin bán hàng gii nhất của mình đang có, vì lợi ích tốt nhất của công ty hay không? Braden là ngưi c thành tích cao nhất cho đến nay trong tổ chức. Tuy nhiên, anh ta li coi thưng đi kế toán, đi hậu cần thì ghét anh ta, và đôi khi anh ta c những hành vi cố  không phục tùng. Giữ anh ta ở bn cnh s củng cố doanh số bán hàng trong tương lai gần, nhưng công ty s từ từ loi b mt số nhân tài gii khi đồng nghiệp của Braden tìm thấy mt nơi làm việc với văn ha nơi làm việc tốt hơn. Việc sa thải Braden đi kèm với lợi ích của việc giữ li nhân tài trong các dịch vụ hỗ trợ, cải thiện tinh thần và mt tiền lệ rõ ràng cho các nhân vin bán hàng trong tương lai, rằng hành vi này s không được phép. Qua kết quả phân tích lợi ích chi phí đ đi đến kết luận chấm dứt và sa thải nhân vin Braden. 3.2. Bn định ngha như th nào v hành vi đo l? Bn c cho rằng con ngưi c th bị tc động để cư x một cch c đo l không? - Định ngha hành vi đo l Đo đức là tập hợp các nguyn tc đo đức hướng dn hành vi của mt ngưi. Những đo đức này được hình thành bởi các chuẩn mực x hi, thực hành văn ha và ảnh hưởng của tôn giáo. Đo đức phản ánh niềm tin về điều gì là đng, điều gì là sai, điều gì là chính đáng, điều gì là bất công, điều gì là tốt và điều gì là xấu trong hành vi của con ngưi. Chng đng vai trò như mt chiếc la bàn định hướng mi ngưi nn cư x với nhau như thế nào, hiu và thực hiện ngha vụ của mình đối với x hi cng như cách sống của h. Trong khi niềm tin đo đức được các cá nhân nm giữ, chng cng c th được phản ánh trong các giá trị, thực tin và chính sách định hình các lựa chn của những ngưi ra quyết định thay mặt cho tổ chức của h. Các cụm từ đo đức kinh doanh và đo đức doanh nghiệp thưng được s dụng đ mô tả việc áp dụng các giá trị đo đức vào các hot đng kinh doanh. Đo đức áp dụng cho tất cả các khía cnh của hành vi và c lin quan đến hành đng của các cá nhân, nhm và tổ chức. Ngoài đo đức cá nhân và đo đức doanh nghiệp còn c đo đức nghề nghiệp. Các chuyn gia như nhà quản l, luật sư và kế toán là những cá nhân thực hiện kiến thức và k năng chuyn môn khi cung cấp dịch vụ cho khách hàng hoặc cho công chng. Bằng

SVTH: Nguyễn Văn Ninh

9

Tiểu luận trực tuyến

GVHD: Nguyễn Thị Thanh Nga

nghề nghiệp của mình, h c ngha vụ đối với những ngưi mà h phục vụ. Ví dụ, luật sư phải giữ bí mật các cuc trò chuyện với khách hàng và kế toán phải th hiện mức đ trung thực và lim chính cao nhất trong việc lưu giữ hồ sơ và phân tích tài chính của h. Các tổ chức chuyn nghiệp, chẳng hn như Hiệp hi Y khoa Hoa Kỳ, và các cơ quan cấp phép, chẳng hn như chính quyền tiu bang, đặt ra và thực thi các tiu chuẩn đo đức. -

Con người có thế bị tác đng để cư x mt cách có đo l không?

Con ngưi c thế bị tác đng đ cư x mt cách c đo l. Lý do là vì: + Dịch vụ khách hàng Các giá trị hình thành nn văn ha công ty c đo đức ảnh hưởng đến các mối quan hệ mà doanh nghiệp duy trì với khách hàng. Mt công ty c đo đức s đào to nhân vin đối x với khách hàng mt cách đàng hoàng và tôn trng, cng như công bằng và trung thực với h. Những nhân vin coi hành vi đ là mt phần không th thiếu của dịch vụ khách hàng s hiu sâu sc về cam kết của công ty đối với hành vi đo đức. H c th s mô hình ha công việc của mình cho phù hợp vì ảnh hưởng của đo đức c th truyền cảm hứng cho lòng tốt, sự trung thực và công bằng. + Nguồn nhân lực Trong các yếu tố ảnh hưởng đến đo đức lao đng, văn ha c vai trò sống còn. Việc to ra và duy trì văn ha công ty c đo đức thuc về vai của b phận nhân sự và các chính sách khác nhau mà h to ra đ khuyến khích cam kết thực hiện hành vi đo đức. Những nhân vin được đối x với sự đàng hoàng cơ bản s c nhiều khả năng hài lòng với côn...


Similar Free PDFs