862407 09 3120360062 Phan Ngoc Thao Ngoan PDF

Title 862407 09 3120360062 Phan Ngoc Thao Ngoan
Author Ngoan Phan
Course giáo dục quốc phòng I
Institution Trường Đại học Sài Gòn
Pages 23
File Size 470.5 KB
File Type PDF
Total Downloads 473
Total Views 771

Summary

U BAN NHÂN DÂN TP. HỒỒ CHÍ MINHỶTR NG Đ I H C SÀI GÒNƯƠ A OKhoa Th Vi n-Văn Phòngư ệTI U LU NỂ ẬMÔN: GIÁO D C QUÔỐC PHÒNG VÀ AN NINH IIỤMÃ H C PHẦẦN: 862407ỌĐềề tài : GI I PHÁP PHÒNG,CHỒỐNG M T SỒỐ Ả ỘLO I T I PH M XÂM H I DANH D ,NHÂN PH M NG I KHÁCẠ Ộ Ạ Ạ Ự Ẩ ƯỜH và Tên : Phan Ng c Th o Ngoanọ ọ ả...


Description

U ỶBAN NHÂN DÂN TP. HỒỒ CHÍ MINH TRƯƠ NG ĐA I HOC SÀI GÒN Khoa Thư Việ n-Văn Phòng

TIỂU LUẬN MÔN: GIÁO DỤ C QUÔỐC PHÒNG VÀ AN NINH II MÃ H Ọ C PHẦẦN: 862407 Đềề tài: GIẢI PHÁP PHÒNG,CHỒỐNG MỘT SỒỐ LOẠI TỘI PHẠM XÂM HẠ I DANH DỰ,NHÂN PHẨM NGƯỜ I KHÁC

H ọ và Tên : Phan Ngọc Thảo Ngoan MSSV:3120360062 Lớ p:DQV1201 Học kỳ: 1 Năm họ c: 2021-2022 TP. Hồồ Chí Minh,tháng 12,năm 2021

0

NH ẬN XÉT C ỦA CÁN B Ộ CHẦỐM THI Cán b ộchấấm thi 1: ............................................................................................................................. ......... .................................................................................................................... ...................... ....................................................................................................... ................................... ..........................................................................................

Cán b ộchấấm thi 2: ............................................................................................................................. ......... .................................................................................................................... ...................... ....................................................................................................... ................................... .......................................................................................... Đi ểm: .................... CÁN B ỘCHẦỐM THI 1 Ký tên

………………………….……….

Điểm: .................... CÁN B Ộ CHẦỐM THI 2 Ký tên

………………………………………………

1

LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Sài Gòn đã đưa môn Giáo dục Quốc phòng An ninh II vào chương trình giảng dạy và Khoa Thư Viện - Văn Phòng đã luôn cập nhật thông tin đến em. Để hoàn thành được bài tiểu luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên bộ môn thầy Phạm Xuân Thỉnh đã truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian học tập vừa qua. Trong thời gian tham gia học tập trên lớp, em đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích. Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu và là hành trang để em vững bước sau này. Do vốn kiến thức còn hạn chế nên khó tránh khỏi nhưng sai sót, kính mong quý Nhà trường , thầy và các bạn góp ý để bài của em được hoàn thiện hơn và mong mọi người sẽ có những kiến thức cơ bản để áp dụng vào cuộc sống của mình thông qua bài tiểu luận của em. Em xin trân trọng cảm ơn quý nhà trường và thầy.

2

Mc L LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................. 4 CHƯƠNG I: NHẬN THỨC CHUNG VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM DANH DỰ,NHÂN PHẨM CỦA CON NGƯỜI.......................................5 1.1 Khái ni m, ệ phấn lo i,ạdấấu hi ệu các t ội xấm ph ạm danh d ự, nhấn ph ẩm c ủa con người.

5

1.2 Nguyên nhấn c ủa t ội ph ạm xấm h ại danh d ự, nhấn ph ẩm c ủa con người. 8

CHƯƠNG II: GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG CÁC TỘI XÂM PHẠM DANH DỰ NHÂN PHẨM CỦA CON NGƯỜI......................................11 2.1 Ch thủ vàể quan h phốấi ệ h pợ trong vi cệphòng,chốấng các t ội ph ạm xấm ph ạm danh d ự nhấn ph ẩm của con người 11 2.2 Các chiêấn l

ượ c đấấu tranh chốấng t ội pham xấm ph ạm danh d ự,nhấn ph ẩm con người

14

CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN................18 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN...................................................................... 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................ 21

3

LỜI MỞ ĐẦU Con người là nguồn tài nguyên quý giá của Đất nước, là đối tượng hàng đầu được pháp luật Việt Nam bảo vệ. Bảo vệ con người thì tiền đề đầu tiên là bảo vệ tính mạng,sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm; không ai được phép tra tấn, bạo lực, truy bức,nhục hình hay dùng bất cứ hình thức gì để làm nhục, xâm phạm thân thể-tinh thần, sức khoẻ, danh dự,nhân phẩm của người khác. Thời gian gần đây, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước đã có những hành động tích cực để thu được những thành tựu quan trọng về kinh tế - chính trị, văn hoá - xã hội… Trong lĩnh vực con người, Đảng và Nhà nước đã xác định con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước. Và trong những năm qua , Đảng và Nhà nước đã có những hành đông tích cực với những viêc làm xấu, đặc biêt là trong phòng, chống các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người ở Việt Nam hiện nay. Không chỉ riêng Nhà nước, Giáo dục Quốc phòng An ninh cũng đã rất quan tâm và chú trọng đến vấn đề này. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực và thành tựu mà Đảng, Nhà nước, Giáo dục Quốc Phòng An ninh đã đạt được, trong thực tiễn công tác đấu tranh phòng, chống các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người còn bộc lộ nhiều hạn chế và chưa thật mang lại kết quả cao, nhiều khó khăn, vướng mắc về thực tiễn chưa được giải quyết. Do đó thực hiên tốt việc phòng ngừa tội xâm phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm của con người, các chủ thể phòng ngừa tôi phạm này cần thực hiện đồng bộ, tổng hợp, vận dụng linh hoạt, sáng tạo các biện pháp phòng ngừa xã hội và các biện pháp phòng ngừa, đây chính là nguyên nhân mà em chọn đề tài này. Trong bài tiểu luận này, nội dung bao gồm 3 chương như sau: + Chương I: Nhận thức chung về các tội xâm phạm danh dự, nhân phẩm của con người

4

+ Chương II: Giải pháp phòng, chống các tội xâm phạm danh dự, nhân phẩm của con người. + Chương III: Thực trạng và liên hệ thực tiễn + Chương IV: Kết Luận

CHƯƠNG I: NHẬN THỨC CHUNG VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM DANH DỰ,NHÂN PHẨM CỦA CON NGƯỜI 1.1 Khái niệm, phân loại, dấu hiệu các tội xâm phạm danh dự, nhân phẩm của con người.  Hiện nay, Pháp luật chưa có khái niệm cụ thể thế nào là xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác. Tuy nhiên có thể hiểu xúc phạm danh dự nhân phẩm là dùng những lời lẽ thô bỉ, tục tĩu đế nhục mạ nhằm hạ uy tín gây thiệt hại về danh dự, nhân phẩm cho người khác và là những hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự và đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý xâm phạm tới quyền được tôn trọng và bảo vệ về nhân phẩm và danh dự được Hiến pháp và pháp luật hình sự ghi nhận và bảo vệ.  KHÁI NIỆM o Danh dự:Là sư coi trọng của dư luận xã hội, dựa trên giá trị tinh thần, đạo đức tốt đẹp và tỏ rõ sự kính trọng của xã hôi, của tập thể.

5

o Nhân phẩm:Nhân phẩm được hiểu là phẩm chất, giá trị của một con người cụ thể và được pháp luật bảo vệ. Nhân phẩm là tổng hợp những phẩm chất mang tính đặc trưng của mỗi cá nhân, những yếu tố đặc trưng này tạo nên giá trị một con người. o Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người:Là những hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự và đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý xâm phạm tới quyền được tôn trọng và bảo vệ về nhân phẩm và danh dự được Hiến pháp và Pháp luật hình sự ghi nhận và bảo vệ.  PHÂN LOẠI CÁC TỘI XÂM PHẠM DANH DỰ, NHÂN PHẨM CỦA CON NGƯỜI a) Các tội xâm phạm tình dục - Khái niệm: Tội phạm tình dục là hành vi nguy hiểm cho xã hội được Bộ luật hình sự quy định do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý, xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm của người khác. - Hành vi nhóm tội: Tội hiếp dâm; Tội cưỡng dâm; Tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi; Tội dâm ô với người dưới 16 tuổi; Tội sử dụng người dưới 16 tuổi vào mục đích khiêu dâm. b) Các tội làm nhục người khác - Khái niệm: Làm nhục người khác là hành vi xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của con người. Người phạm tội phải là người có hành vi (bằng lời nói hoặc hành động) xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác, như: lăng mạ, chửi rủa thậm tệ, cạo đầu, cắt tóc, lột quần áo giữa đám đông… Để làm nhục người khác, người phạm tội có thể có những hành vi vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực 6

như bắt trói, tra khảo, vật lộn, đấm đá hoặc dùng phương tiện nguy hiểm khống chế, đe dọa, buộc người bị hại phải làm theo ý muốn của mình. - Hành vi nhóm tội: Tôi làm nhục người khác; Tội vu khống; Tôi hành hạ người khác. c) Các tội mua bán người: - Khái niệm: Tội mua bán người là tội phạm được thực hiện với lỗi cố ý trực tiếp trong đó người thực hiện hành vi phạm tội xâm phạm đến các quyền cơ bản của nạn nhân như quyền tự do, quyền con người,…coi con người như một món hàng để thực hiện việc trao đổi, mua bán với mục đích là kiếm lợi nhuận. - Hành vi nhóm tội: Tội mua bán người (chủ yếu là tội mua bán phụ nữ, trẻ em); Tội mua bán người dưới 16 tuổi; Tội đánh tráo người dưới 1 tuổi; Tội chiếm đoạt người dưới 16 tuổi; Tội mua bán, chiếm đoạt mô hoặc bộ phận cơ thể người. d) Các nhóm tội khác: - Khái niệm: Là các nhóm tội phạm khác ngoài các nhóm tội trên. - Hành vi nhóm tội này: Tội lây truyền HIV cho người khác; Tội cố ý truyền HIV cho người khác; Tội chống người thi hành công vụ. Và ngoài ra còn có thêm một hình thức khác đang rất phổ biến hiện nay, không chỉ ngoài xã hội mà còn xảy ra ở học đường. Vấn nạn này trở thành nỗi lo sợ của nhiều học sinh khi mà những hành đông này ngày càng xảy ra ở khắp nơi trên thế giới nói chung, Việt Nam nói riêng: - Quay video clip các hành vi bạo lực và đưa lên mạng Internet; - Chửi thề, nói xấu, miệt thị, chia bè chia phái; - Uy hiếp các cá nhân bằng hình ảnh, thông tin mang tính nhạy cảm, bạo lực, đồi truỵ trên mạng Internet…; 7

- Nhắn tin hoặc gửi thư uy hiếp, trấn lột,bắt nạt,trấn lột tiền bạc, quần áo,…; - Dùng vũ lực với người khác bằng cách tát, đánh, nắm đầu, cắt tóc, lột đồ, rạch mặt, ….;  DẤU HIỆU PHÁP LÝ  Thứ nhất đó là: Pháp luật. Mỗi người trong xã hội có thể có những giá trị danh dự,nhân phẩm giống hoặc khác nhau, tuy nhiên những giá trị nhân thân này đều được bảo vệ một cách bình đẳng bởi nhiều công cụ khác nhau, đặc biệt là pháp luật hình sự. Mọi hành vi xâm hại danh dự,nhân phẩm của con người đều bị trừng trị nghiêm khắc.  Thứ hai: Danh dự, nhân phẩm của con người là những yếu tố về tinh thần, bao gồm phẩm giá, giá trị, sự tôn trọng, tình cảm yêu mến của những người xung quanh, của xã hội đối với người đó.  Thứ ba, các tội xâm hại danh dự,nhân phẩm của con người: là những hành vi có lỗi xâm phạm quyền được tôn trọng và bảo vệ về danh dự,nhân phẩm của người khác. Danh dự,nhân phẩm con người là một trong những quyền bất khả xâm phạm. trong Điều 20 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: “Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khỏe, danh dự và nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay bất kỳ hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thể, sức khoẻ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm”. 1.2 Nguyên nhân của tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm của con người.  Nguyên nhân từ người thực hiện hành vi phạm tội

8

Yêấu tốấ sinh lý

Yêấu tốấ tấm lý

Sự khủ ng hoảng tuổi dậy thì S ựsuy yêấu vêề tnh thấền Lượ ng hocmon và insulin của cơ thể

Có sở thích khống lành mạnh Tính ích kỷ, hám l ợi,h ận thù,đốấ kỵ Tính bắất chước Cái tối cao

Yêấu tốấ vắn hóa-xã hội Mù chữ Thiêấu kiêấn thức Khống có trình độ vắn hóa,ứng xử

 Nguyên nhân từ môi trường gia đinh - Gia đình buông lỏng việc giáo dục con cái, để mặc con cái phát triển tự nhiên hoặc phó thác việc giáo dục trẻ cho nhà trường và xã hội. Dung túng cho những hành vi sai trai,lệch lạc. - Gia đình quá nuông chiều hoặc quá hà khắc trong giáo dục con cái đều có thể ảnh hưởng đến việc hình thành nhân cách của trẻ. - Gia đình không gương mẫu, có lối sống phạm tội. - Gia đình dạy con lối sống thực dụng, thậm chí xúi giục, dụ dỗ, ép buộc con cái vào con đường phạm tội. - Các nhân tố khác như: trong gia đình có nhiều thành viên phạm tội, cha và (hoặc) mẹ ngoại tình; đứa trẻ lớn lên trong môi trường thiếu cả cha mẹ hoặc thiểu cha (thiếu mẹ), trong gia đình có nhiều thành viên ưa lối hành xử bạo lực, côn đồ, ngang ngược...  Nguyên nhân từ môi trường ở trường học

9

-

Kỉ luật nhà trường lỏng lẻo, không nghiêm, việc xử lý những biểu hiện sai trái trong học sinh (hoặc sinh viên) còn chưa triệt để dẫn đến những hiện tượng tiêu cực trong nhà trường có nguy cơ lan rộng.

-

Kết bạn, giao du với bạn bè xấu (những đối tượng lười học, ham ăn chơi, đua đòi, hay bỏ học, hỗn láo với thầy cô giáo và bố mẹ, sa đà vào tệ nạn xã hội...).

-

Một số ít cán bộ, giáo viên trong nhà trường không gương mẫu trong lối sống, thiếu đạo đức trong hành xử với học sinh (hoặc sinh viên), thậm chí lôi kéo các em vào lối sống không lành mạnh hoặc vào con đường phạm tội như có hành vi dụ dỗ học sinh nữ vào quan hệ tình dục khi các em còn nhỏ tuổi, dụ dỗ các em môi giới mại dâm...

 Nguyên nhân từ xã hội -

Tác động từ sự phân hoá giàu nghèo trong xã hội, vấn đề thất nghiệp, đói nghèo, bất bình đẳng xã hội...

-

Tác động của chính sách, pháp luật: Nhân tố không thuận lợi từ chính sách, pháp luật được coi là nguyên nhân phát sinh tội phạm có thể là do quy định của chính sách, pháp luật còn lỏng lẻo, sơ hở. chưa chặt chẽ hoặc không công bàng, thiếu thoả đáng...

-

Hoạt động của các cơ quan quản lý trong các lĩnh vực còn chua đồng bộ, lỏng lẻo, thiếu kiên quyết trong xử lý vi phạm. Sự phối hợp giữa các cơ quan chức nàng trong xử lý vi phạm, tội phạm còn chưa thực sự hiệu quả.

-

Công tác đấu tranh chống tôi pham của các cơ quan chức năng nói chung và của ngành công an nói riêng còn bôc lô nhiều yếu kém, thiếu sót. CHƯƠNG II: GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG CÁC TỘI XÂM PHẠM DANH DỰ NHÂN PHẨM CỦA CON NGƯỜI

10

Phòng ngừa các tội xâm danh dự, nhân phẩm của con người là một trong những nhiệm vụ đặc biệt quan trọng được Đảng và Nhà nước ta đặt ra cho các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội. Do đó, viêc các cơ quan của Nhà nước, các tổ chức xã hôi và công dân bằng nhiều biện pháp nhằm khắc phục những nguyên nhân, điều kiện của tình trạng pham tội nhằm ngăn chặn, han chế và làm giảm từng bước, tiến tới lọai trừ tội pham ra khỏi đời sống xã hội. Để thực hiện tốt việc phòng ngừa tội xâm phạm danh dự,nhân phẩm của con người, các chủ thể phòng ngừa tội phạm này cần thực hiện đồng bộ, tổng hợp, vận dụng linh hoạt, sáng tạo các biện pháp phòng ngừa xã hội và các biện pháp phòng ngừa nghiệp vụ. 2.1 Chủ thể và quan hệ phối hợp trong việc phòng,chống các tội phạm xâm phạm danh dự nhân phẩm của con người Quyết định số 199/QĐ – TTg ngày 14/2/2017 của Thủ tướng Chính phủ phê duyêt ‘’Chương trình thưc hiên Chiến lược quốc gia phòng, chống tội phạm’’ nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm,nghĩa vụ của nhân dân,kiềm chế các dấu hiệu phạm tội,giảm tỷ lệ tội phạm,giải quyết,xét xử các vụ án hình sự và nâng cao năng lực, trình độ, trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp đối với cán bộ điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán và cán bộ làm công tác thi hành án hình sự.  Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo  Chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan xây dựng và tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch phối hợp giữa các ngành về đảm bảo an ninh trật tự khu vực trường học, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh; kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường với gia đình và xã hội trong quản lý học sinh, sinh viên, giáo viên, không để vi phạm pháp luật, không mắc vào các tệ nạn xã hội; coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, pháp luật, văn hóa, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, khả năng lập nghiệp cho học sinh, sinh viên. 11

 Tăng cường việc đưa nội dung giáo dục về phòng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội lồng ghép trong chương trình giáo dục, phù hợp với các cấp học, trình độ đào tạo.  Chủ trì xây dựng, phê duyệt thực hiện Đề án: Phòng ngừa tội phạm và phòng, chống vi phạm pháp luật trong học sinh, sinh viên. - Mục tiêu  Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của học sinh, sinh viên để chủ động phòng ngừa tội phạm và phòng, chống vi phạm pháp luật.  Phấn đấu đến năm 2020 giảm trên 15% số vụ tội phạm, vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong học sinh, sinh viên. - Nội dung chủ yếu  Tiếp tục tuyên truyền, tăng cường năng lực tổ chức phòng ngừa tội phạm và chống vi phạm pháp luật trong học sinh, sinh viên của các nhà trường; nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung nội dung giáo dục phòng, chống tội phạm trong chương trình chính khóa, xây dựng chương trình phòng, chống tội phạm thông qua các hoạt động ngoại khóa cho học sinh, sinh viên.  Xây dựng cơ chế phối hợp giữa nhà trường, gia đình, chính quyền và các tổ chức đoàn thể trong công tác quản lý, giáo dục học sinh, sinh viên phòng, chống tội phạm.  Đối với Bộ Quốc Phòng  Tiếp tục thực hiện có hiệu quả Nghị định số 77/NĐ-CP ngày 12 tháng 7 năm 2010 của Chính phủ về “Phối hợp giữa Bộ Công an và Bộ Quốc phòng trong thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội và nhiệm vụ quốc phòng”; Chỉ thị số 01/CT-TTg ngày 09 tháng 01 năm 2016 của 12

Thủ tướng Chính phủ về việc “tổ chức phong trào toàn dân tham gia bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia trong tình hình mới” và các chương trình, kế hoạch phối hợp khác về phòng, chống tội phạm.  Chỉ đạo lực lượng Quân đội hỗ trợ lực lượng Công an phối hợp với các cơ quan liên quan, chính quyền địa phương xây dựng, triển khai các phương án, kế hoạch đấu tranh phòng, chống tội phạm, giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn xã hội ở khu vực biên giới, trên biển; tích cực tuyên truyền, vận động nhân dân chấp hành pháp luật, tham gia phòng, chống tội phạm, đảm bảo an ninh, trật tự ở các địa bàn này; tổ chức các hoạt động điều tra tố tụng hình sự và xử lý vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật. - Mục tiêu  Phối hợp có hiệu quả trong xây dựng xã, phường, thị trấn ở khu vực biên giới vững mạnh, đẩy mạnh phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc, chủ động nắm tình hình, phòng ngừa có hiệu quả các loại tội phạm. Phối hợp chuyển hóa thành công 60% địa bàn khu vực biên giới được xác định trọng điểm, phức tạp về trật tự, an toàn xã hội. - Nội dung chủ yếu  Đẩy mạnh hoạt động phòng ngừa nghiệp vụ, phòng, chống tội phạm.  Nâng cao hiệu quả phối hợp đấu tranh trấn áp tội phạm.  Hợp tác quốc tế về phòng, chống tội phạm.

13

2.2 Các chiến lược đấu tranh chống tội pham xâm phạm danh dự,nhân phẩm con người

Lo ại b ỏ các nguy cơ

Gi ả m tnh t ổn th ương

Phòng chốấng

B ảo vệ

Bắất giữ

Chuẩn bị

 Các biện pháp về kinh tế-xã hội:  Đẩy mạnh phát triển kinh tế-xã hội nông thôn, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa-hiện đại hóa trên địa bàn các tỉnh,thanh.  Nâng cao dân trí,trình độ văn hóa, thu hẹp khoảng cách giàu-nghèo và bất bình đẳng xã hội. Huy động,lồng ghép các nguồn lực xã hội để đẩy mạnh đầu tư ở vung dân tộc thiểu số và miền núi, vùng khó khăn, nhằm giảm nhanh tỷ lệ hộ nghèo; thực hiện tốt chính sách an sinh xã hội, chế độ, chính sách với người có công, đối tượng xã hội và hộ nghèo.  Tăng cường mở các lớp đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ở các địa phương, đặc biệt ưu tiên đối với đồng bào dân tộc thiểu số, người dân ở vùng sâu, vung xa.  Chính quyền các cấp cần có chinh sách xóa mù chữ cho phụ nữ, đồng bào dân tộc thiểu số, tạo cơ hội học tập cho trẻ em thông qua các biện pháp miễn

14

giảm học phí, hỗ trợ cơ sở vật chất; mở các lớp tình thương cho trẻ em mồ côi, có hoan cảnh đặc biệt khó khăn.  Chú trọng gắn kiến thức văn hóa cho học sinh với giáo dục kỹ năng sống để trẻ em,phụ nữ tự bảo vệ mình trước các nguy cơ bị xâm hại thân thể,tính mạng.  Các biện pháp về văn hóa – giáo dục  Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về tội phạm và vi phạm pháp luật nói chung, tội phạm và vi phạm pháp luật về xâm phạm danh dự,nhân phẩm nói riêng trong cộng đồng dân cư, xác định đây là nhiệm vụ thường xuyên, liên tục cần được triển khai sâu rộng với nhiều hình thức, đa dạng, phong phú, có nội dung, hình thức phù hợp với từng đối tượng, vùng miền và địa phương.  Đổi mới hình thức, nội dung, biện phá...


Similar Free PDFs