Bài-tập-cá-nhân- VHKD TTKH Vinfast PDF

Title Bài-tập-cá-nhân- VHKD TTKH Vinfast
Author Khoa Nguyen Cong
Course Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp
Institution Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Pages 82
File Size 958.4 KB
File Type PDF
Total Downloads 249
Total Views 495

Summary

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI --------VĂN HÓA KINH DOANH VÀ TINH THẦNKHỞI NGHIỆPĐề tàiTÌM HIỂU VỀ DOANH NGHIỆP VINFASTGiảng viên : Ts. Nguyễn Đức Trọng Ts. Phạm Thị Kim Ngọc Sinh viên : Đặng Công Mạnh MSSV : 20185005 Mã lớp : 130709Hà Nội , 12/MỤC LỤC2. Tôn chỉ: “Tạo nên những sản phẩm, dịch vụ...


Description

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI --------

VĂN HÓA KINH DOANH VÀ TINH THẦN KHỞI NGHIỆP Đề tài TÌM HIỂU VỀ DOANH NGHIỆP VINFAST

Giảng viên : Ts. Nguyễn Đức Trọng Ts. Phạm Thị Kim Ngọc Sinh viên

: Đặng Công Mạnh

MSSV : 20185005 Mã lớp

: 130709

Hà Nội , 12/2021

MỤC LỤC Page | 1

Ⅰ . GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP TẬP ĐOÀN VINFAST..............................7 1. Giới thiệu chung:............................................................................................8 2. Những dấu mốc quan trọng của tập đoàn Vin group.........................................9 Ⅱ . TRIẾT LÝ KINH DOANH CỦA VINFAST..............................................11 1. Khái niệm của triết lý kinh doanh....................................................................11 1.1. Vai trò của triết lý kinh doanh................................................................12 1.2. Nội dung của triết lý kinh doanh............................................................13 1.2.1. Sứ mệnh..............................................................................................13 1.2.2. Mục tiêu..............................................................................................14 1.2.3. Hệ thống các giá trị............................................................................14 2. TRIẾT LÝ KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN VINFAST..............................14 2.1. Tầm nhìn (mục tiêu).................................................................................14 2.2. Sứ mệnh.....................................................................................................15 2.3. Các giá trị cốt lõi......................................................................................15 PHẦN KẾT LUẬN..............................................................................................17 Ⅲ . ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA VINFAST 17 1. Cơ sở lí thuyết...............................................................................................17 1.1. Khái luận về đạo đức kinh doanh.........................................................17 1.1.1

Khái niệm đạo đức...........................................................................18

1.1.2

Lịch sử đạo đức kinh doanh...........................................................18

1.1.3

Khái niệm đạo đức kinh doanh......................................................20

1.2. Khái niệm trách nhiệm xã hội.................................................................22 1.2.1. Các khía cạnh của trách nhiệm xã hội.............................................22 1.3. Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội...........................................26 1.3.1. Vai trò của đạo đức kinh doanh trong quản trị doanh nghiệp.......26 1.3.2. Xem xét trong các chức năng của doanh nghiệp.............................28 1.3.3. Xem xét trong quan hệ với các đối tượng hữu quan.......................30 Page | 2

1.4. Phương pháp phân tích và xây dựng đạo đức trong kinh doanh........33 2. Đạo đức kinh doanh/ trách nhiệm xã hội của tập đoàn Vingroup....................34 2.1. Tổng quan về Vingroup...........................................................................34 2.2. Những lĩnh vực đầu tư của Vingroup.....................................................35 2.2.1. Về lĩnh vực bất động sản...................................................................35 2.2.2. Về dịch vụ vui chơi giải trí................................................................36 2.2.3. Về lĩnh vực bán lẻ...............................................................................37 2.2.4. Về lĩnh vực cơng nghiệp nặng...........................................................37 2.2.5. Về lĩnh vực y tế...................................................................................37 2.2.6. Về lĩnh vực giáo dục...........................................................................38 2.2.7. Về lĩnh vực nông nghiệp....................................................................38 2.3. Các dự án nổi bật của Vingroup trong năm 2020.................................39 2.3.1. Vinhomes.............................................................................................39 2.3.2. VinPearl...............................................................................................39 2.4. Đạo đức kinh doanh của Vinfast.............................................................39 2.5. Trách nhiệm xã hội của Vinfast..............................................................41 2.5.1. Vingroup với môi trường...................................................................41 2.5.2. Vingroup với cộng đồng.....................................................................41 3: Kết luận............................................................................................................43 3.1. Hoạt động thực tế và kết qủa của việc thực hiện đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của tập đồn Vinfast...................................................44 3.1.1. Về khía cạnh đạo đức kinh doanh....................................................44 3.1.2. Về khía cạnh trách nhiệm xã hội......................................................44 3.2. Các giải pháp nhằm tăng cường và hoàn thiện đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của tập đoàn Vinfast......................................................45 3.3. Kết luận.....................................................................................................47 Ⅳ . VĂN HOÁ DOANH NHÂN CỦA VINFAST...........................................48 1. Cơ sở lý thuyết..............................................................................................48 1.1. Phong cách:............................................................................................48 Page | 3

1.2. Lãnh đạo:................................................................................................49 1.3. Phong cách lãnh đạo:...............................................................................50 1.3. Các mô hình phong cách lãnh đạo:......................................................51 2, Tổng quan về phong cách lãnh đạo của chủ tịch Phạm Nhật Vượng:..............52 2.1, Nhóm yếu tố thuộc đặc điểm tính cách:.................................................52 2.2. Nhóm yếu tố về năng lực:........................................................................55 3.Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý qua phong cách lãnh đạo:.......................56 3.1. Về nhân tố tâm lý:....................................................................................56 4, Các giải pháp khác:..........................................................................................59 5, Tổng kết:...........................................................................................................62 Ⅴ . CÁC CẤP ĐỘ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP CỦA VINFAST....................63 1. Cấp độ 1: Những quá trình và cấu trúc hữu hình.............................................63 1.1. Về logo.......................................................................................................63 1.2.Về khẩu hiệu (slogan)................................................................................64 1.3.Về bộ đồng phục........................................................................................64 1.4. Về nghi lễ, lễ hội, sự kiện.........................................................................65 1.5.Về ấn phẩm nội bộ.....................................................................................65 1.6. Về hoạt động xã hội..................................................................................65 2. Cấp độ 2: Những giá trị được chia sẻ, được chấp thuận và tuyên bố...............67 2.1. Tôn chỉ: “Tạo nên những sản phẩm, dịch vụ có chất lượng tối ưu, mang lại sự hài lòng cho khách hàng ở mức độ cao nhất”..........................67 2.2.Chiến lược con người................................................................................67 2.3.Triết lý kinh doanh....................................................................................68 2.4.Chiến lược phát triển................................................................................68 2.5.Tầm nhìn....................................................................................................70 2.6.Mục tiêu......................................................................................................70 3. Cấp độ 3: Các quan niệm chung.......................................................................71 3.1. Tinh thần...................................................................................................71 3.2......................................................................................................................71 Page | 4

3.3. Quan niệm kinh doanh............................................................................72 4. TÁC ĐỘNG CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA VINFAST.....................................................................................72 4.1. Tác động tích cực......................................................................................72 4.1.1. Góp phần tăng trưởng hoạt động kinh doanh.................................72 4.1.2. Đem lại cơ hội cho doanh nghiệp......................................................73 4.1.3.Tạo động lực làm việc.........................................................................74 4.2. Các mặt hạn chế.......................................................................................74 4.2.1. Văn hóa kinh doanh...........................................................................74 4.2.2.Nguồn nhân lực...................................................................................75 4.2.3.Môi trường...........................................................................................75 5. GIẢI PHÁP......................................................................................................75 Ⅵ . TINH THẦN KHỞI NGHIỆP CỦA VINFAST........................................76 1. Cơ sở lý thuyết..............................................................................................76 1.1. Khái niệm khởi nghiệp..........................................................................76 1.2. Những yếu tố cần thiết của khởi nghiệp..............................................77 1.3. Ý nghĩa và vai trò của khởi nghiệp......................................................78 1.4. Lý do nên khởi nghiệp tại Việt Nam....................................................78 2. Tinh thần khởi nghiệp của vinfast..............................................................80

Page | 5

PHẦN MỞ ĐẦU Đối với các tổ chức vĩ đại, triết lý được hình thành từ ngày đầu tiên bởi người sáng lập tổ chức đó và được duy trì xuyên suốt trong một quá trình dài. Một là những triết lý được hình thành từ những ngày đầu tiên, hài là những triết lý được duy trì xuyên suốt quá trình tồn tại của tổ chức. Nhưng điểm thứ ba đặc biệt là các triết lý này mặc dù không giống nhau nhưng cùng được duy trì xuyên suốt và thông qua sự xuyên suốt đó tạo thành sự nhân diện, thành sự khác biệt. Chúng ta lập kế hoạch cho một công ty, cho một phòng hoặc một nhóm cũng giống như việc lập kế hoạch cho cuộc đời mình. Hình thành một triết lý sống không quá khó nhưng quan trọng phải duy trì nó xuyên suốt. Khi ta đứng trước nhiều lựa chọn tốt thì cần phải quyết định lấy một sự lựa chọn nào đó. Lúc ấy, Triết lý sống chính là bộ lọc giúp chúng ta ra quyết định dễ hơn. Triết lý kinh doanh là lý tưởng, là phương châm hành động, là hệ giá trị và mục tiêu chung cuả doanh nghiệp chỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh , nhằm làm cho doanh nghiệp đạt hiệu quả cao trong kinh doanh. Ở Việt nam, triết lý kinh doanh còn khá mới mẻ với các doanh nghiệp. Vì thế doanh nghiệp cần khai thác được vài trò của triết lý kinh doanh và hình thành được triết lý kinh doanh cho mình để nhanh chóng phát triển, rút ngắn khoảng cách giữa những doanh nghiệp nước ta và những doanh nghiệp nước ngoài, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình hội nhập. Nhận thấy tập đoàn Vin Group là một trong những tập đoàn có triết lý kinh doanh khá bài bản, nêm nhóm em đã lựa chọn đề tài: “Phân tích triết lý kinh doanh của tập đoàn Vingroup”.

PHẦN NỘI DUNG Ⅰ . GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP TẬP ĐOÀN VINFAST - Tên doanh nghiệp (tiếng Việt): Tập đoàn Vingroup - Công ty CP - Loại hình: Công ty cổ phần - Thể loại: bất động sản, du lịch, giáo dục, dịch vụ y tế - Thành lập: 1993 - Trụ sở chính: Số 7, đường Bằng Lăng 1, Vinhomes Riverside, phường Việt Hưng, Page | 6

quận Long Biên, Hà Nội - Khu vực hoạt động: Việt Nam - Nhân viên chủ chốt: Phạm Nhật Vượng, Chủ tịch Hội đồng Quản trị - Sản phẩm: Vinhomes, Vincom Retail, Vinpearl, Vinmec, Vinschool, VinKC, Vinmart, Vinpro và VinEco - Công ty con: 21 - Khẩu hiệu: Mãi mãi tinh thần khởi nghiệp - Website: vingroup.net 1. Giới thiệu chung: Tập đoàn Vingroup - Công ty CP (gọi tắt là "Tập đoàn Vingroup"), tiền thân là Tập đoàn Technocom, được thành lập tại Ukraina năm 1993 bởi những người Việt Nam trẻ tuổi, hoạt động ban đầu trong lĩnh vực thực phẩm và thành công rực rỡ với thương hiệu Mivina. Những năm đầu của thế kỷ 21, Technocom luôn có mặt trong bảng xếp hạng Top 100 doanh nghiệp lớn mạnh nhất Ukraina. Từ năm 2000, Technocom - Vingroup trở về Việt Nam đầu tư với ước vọng được góp phần xây dựng đất nước. Với tầm nhìn dài hạn và quan điểm phát triển bền vững, Vingroup đã tập trung đầu tư vào lĩnh vực du lịch và bất động sản (BĐS) với hai thương hiệu chiến lược ban đầu là Vinpearl và Vincom. Bằng những nỗ lực không ngừng, Vincom đã trở thành một trong những thương hiệu số 1 Việt Nam về BĐS với hàng loạt các tổ hợp Trung tâm thương mại (TTTM) - Văn phòng - Căn hộ đẳng cấp tại các thành phố lớn, dẫn đầu xu thế đô thị thông minh - sinh thái hạng sang tại Việt Nam. Cùng với Vincom, Vinpearl cũng trở thành cánh chim đầu đàn của ngành Du lịch với chuỗi khách sạn, khu nghỉ dưỡng, khu biệt thự biển, công viên giải trí, sân golf đẳng cấp 5 sao và trên 5 sao quốc tế. Tháng 1/2012, Công ty CP Vinpearl sáp nhập vào Công ty CP Vincom và chính thức hoạt động dưới mô hình Tập đoàn với tên gọi Tập đoàn Vingroup - Công ty CP. Trên tinh thần phát triển bền vững và chuyên nghiệp, sau khi thành lập, Vingroup đã cơ cấu lại và tập trung phát triển với 4 nhóm lĩnh vực hoạt động chính gồm: bất động sản (Vinhomes, Vincom, Vincom Office), du lịch – nghỉ dưỡng – giải trí (Vinpearl, Vinpearl Land), bán lẻ (VinCommerce), hạ tầng xã hội (Vinmec, Vinschool, VinEco); nhiều nhóm Page | 7

thương hiệu như: • Vinhomes (Hệ thống căn hộ và biệt thự dịch vụ đẳng cấp) • Vincom (Hệ thống TTTM đẳng cấp) • Vinpearl (Khách sạn, du lịch) • Vinpearl Land (Vui chơi giải trí) • Vinmec (Y tế) • Vinschool (Giáo dục) • VinEcom (Thương mại điện tử) • Vincom Office (Văn phòng cho thuê) • Vinmart (Kinh doanh bán lẻ) • Vinfashion (Thời trang) • Vincharm (Chăm sóc sắc đẹp) • Almaz (Trung tâm Ẩm thực và Hội nghị Quốc tế) • VinPro (Bán lẻ Điện máy) • VinEco (Nông nghiệp) • VinDS (Chuỗi cửa hàng bán lẻ) Với mong muốn đem đến cho thị trường những sản phẩm - dịch vụ theo tiêu chuẩn quốc tế và những trải nghiệm hoàn toàn mới về phong cách sống hiện đại, ở bất cứ lĩnh vực nào Vingroup cũng chứng tỏ vai trò tiên phong, dẫn dắt sự thay đổi xu hướng tiêu dùng. Vingroup đã làm nên những điều kỳ diệu để tôn vinh thương hiệu Việt và tự hào là một trong những Tập đoàn kinh tế tư nhân hàng đầu Việt Nam. Với những thành tựu đã đạt được, Vingroup đang được đánh giá là một trong những Tập đoàn kinh tế tư nhân hùng mạnh, có chiến lược phát triển bền vững và năng động, có tiềm lực hội nhập quốc tế để vươn lên tầm khu vực và thế giới. 2. Những dấu mốc quan trọng của tập đoàn Vin group - Tiền thân của tập đoàn vin group là công ty Technocom thành lập năm 1993 - Năm 2001 thành lập công ty Cổ phần Vinpearl, tiền thân là công ty TNHH đầu Page | 8

tư và phát triển Du lịch, Thương mại và Dịch vụ Hòn Tre - Năm 2002 thành lập công ty Cổ phần Vincom, tiền thân là công ty Cổ phần Thương mại Tổng hợp Việt Nam - Năm 2003 khai trương khu nghỉ dưỡng năm sao Vinpearl Nha Trang Resort, kho nghỉ dưỡng năm sao đầu tiên mang thương hiệu Vinpearl - Năm 2004 khai trương Vincom Bà Triệu, trung tâm thương mại hiện đại đầu tiên tại Hà Nội lúc bấy giờ - Năm 2006 khai trương khu vui chơi giải trí Vinpearl Land, biến đảo Hòn Tre khô cằn thành nơi nghỉ dưỡng sang trọng – biểu tượng cho sự phát triển du lịch nhanh chóng - Năm 2007 đưa vào vân hành cáp treo Vinpearl dài 3320m nối liền đảo Hòn Tre với đất liền - Năm 2008 trở thành công ty bất động sản Việt Nam đầu tiên được chọn đưa vào chỉ số trứng khoán Russell Global Index - Năm 2009 doanh nghiệp Việt Nam đầu tiên phát hành thành công trái phiếu chuyển đổi trị giá 100 triệu đô la Mỹ niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán Singapore - Năm 2010 khai trương dự án Vincom Centre Đồng Khởi tại Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2011 khai trương khu nghỉ dưỡng trên năm sao và sân golf trên đảo đầu tiên tại Việt Nam – Vinpearl Golf Nha Trang - Năm 2012 sát nhập Công ty Cổ phần Vincom và Công ty Cổ phần Vinpearl thành tập đoàn Vingroup – Công ty CP. Ra mắt thương hiệu Vinmec và đưa vào hoạt động Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City - Năm 2013 gia nhập lĩnh vực giáo dục với thương hiệu Vinschool. Warbug Princus, quỹ đầu tư hàng đầu thế giới hợp tác chiến lược đầu tư 200 triệu đô la Mỹ vào Vincom Retail, sau đó nâng tổng số tiền đầu tư lên 300 triệu đô la Mỹ vào năm 2015. Khai trương Vincom Mega Mall Royal City & Vincom Mega Mall Times City. Trong đó Vincom Mega Mall Royal City là tổ hợp mua sắm ẩm thực vui chơi giải trí dưới lòng đất lớn nhất Châu Á - Năm 2014 ra mắt thương hiệu VinMart và VinMart+. Khai trương khu nghỉ dưỡng phức hợp năm sao Vinpearl Phú Quốc Resort sau 10 tháng xây dựng - Năm 2015 giới thiệu thương hiệu mới VinEco – Nông nghiệp công nghệ cao và VinPro – Hệ thống siêu thị công nghệ và điện máy. Đưa vào vân hành Vinpearl Safari – vườn thú bán hoang dã đầu tiên ở Việt Nam với 3.000 cá thể thuộc 150 Page | 9

loài quý hiếm trên thế giới - Năm 2016 mở rộng lĩnh vực bán lẻ lên khoảng 1.000 địa điểm hoạt động trên khắp cả nước. Ra măt VinID – Chương trình Chăm sóc Khách hang thân thiết trên toàn hệ sinh thái VinGroup - Năm 2017 khởi công xây dựng tổ hợp sản xuất ô tô – xe máy điện VinFast. Ra mắt trung tâm nghệ thuật đương đại Vincom(VCCA) và hãng phim hoạt hình VinTaTa. Niêm yết cổ phiếu CTCP Vincom Retail tại HOSE, nhanh chóng vào Top 10 doanh nghiệp có giá trị vốn hóa lớn nhất tại Việt Nam - Năm 2018 Niêm yết cổ phiếu CTCP Vincom Retail tại HOSE, nhanh chóng vào Top 10 doanh nghiệp có giá trị vốn hóa lớn nhất tại Việt Nam. Ra mắt hai đại đô thị Vinhomes đầu tiên – Vinhomes Ocean Park và Vinhomes Smart City tại Hà Nội. Ra mắt ba mẫu xe ô tô đầu tiên VinFast Lux SA2.0, VinFast Lux A2.0, VinFast Fadil và xe máy điện thông minh Klara. Thành lập Công ty VinTech. Tiến hành sản xuất thiết bị điện tử thông minh với bốn dòng điện thoại VSmart được giới thiệu ra thị trường trong năm. - Năm 2019 Ra mắt đô thị thứ ba Vinhomes Grand Park, tại thành phố Hồ Chí Minh với quy mô 271 ha. Khai trương khách sạn Vinpearl Luxury Landmark 81 và đài quan sát Landmark 81 SkyView. Khánh thành nhà máy VinFast tại Cát Hải. VinSmart động thổ nhà máy sản xuất tại Khu công nghệ cao Hòa Lạc Ⅱ . TRIẾT LÝ KINH DOANH CỦA VINFAST 1. Khái niệm của triết lý kinh doanh Theo vai trò: Triết lý kinh doanh là những tư tưởng chỉ đạo, định hướng, dẫn dắt hoạt động kinh doanh. Theo yếu tố cấu thành: Triết lý kinh doanh là phương châm hành động, là hệ giá trị và mục tiêu của doanh nghiệp chỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh. Theo cách thức hình thành: Triết lý kinh doanh là những tư tưởng phản ánh thực tiến kinh doanh qua con đường trải nghiệm, suy ngâm và khái quát hóa của các chủ thể kinh doanh và chỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh.

Page | 10

1.1. Vai trò của triết lý kinh doanh a) Triết lý kinh doanh vạch ra mục tiêu, phương thức thực hiện và các giá trị đạo đức cho mọi thành viên nên nó chính là chuẩn mực ứng xử, cốt lõi của phong cách - phong thái của một doanh nghiệp: Môi trường của văn hoá doanh nghiệp chính là bầu không khí hoạt động t...


Similar Free PDFs