Bài tập môn ngân hàng thương mại PDF

Title Bài tập môn ngân hàng thương mại
Author Anonymous User
Course Ngân hàng thương mại
Institution Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Pages 19
File Size 418.5 KB
File Type PDF
Total Downloads 132
Total Views 854

Summary

NHÓM 7 1. Lưu Trần Gia Linh 31201023741 2. Nguyễn Thị Minh Nguyệt 31201023080 3. Nguyễn Ngọc Diễm Nhi 31201020714 4. Nguyễn Văn Tiến Sơn 31201022650 5. Nguyễn Thị Thường Vi 31201024696 BÀI TẬP CHO VAY 1 Bài 1: Ngày khách hàng A gửi đồng tiền gửi tiết kiệm 12 tháng ở NH, lãi suất Ngày KH cần tiền mặt...


Description

NHÓM 7 1. Lưu Trần Gia Linh – 31201023741 2. Nguyễn Thị Minh Nguyệt – 31201023080 3. Nguyễn Ngọc Diễm Nhi – 31201020714 4. Nguyễn Văn Tiến Sơn – 31201022650 5. Nguyễn Thị Thường Vi – 31201024696

BÀI TẬP CHO VAY 1 Bài 1: Ngày 11/03/2020 khách hàng A gửi 613.000.000 đồng tiền gửi tiết kiệm 12 tháng ở NH, lãi suất 7%/năm. Ngày 21/10/2021, KH cần tiền mặt để thanh toán ngay. Nếu KH cần sự tư vấn của bạn, bạn hãy giúp KH lựa chọn 1 trong 2 phương án sau đây? Giải thích. PA1: rút trước hạn 425.000.000 từ sổ tiết kiệm (thể lệ tiền gửi tiết kiệm cho phép rút gốc từng phần), NH đồng ý và trả lãi sổ tiết kiệm theo lãi suất không kỳ hạn là 0,3%/năm. Nếu rút trước hạn 425.000.000 từ ngày 21/10/2021 thì số tiền nhận được là

Giả sử cho rằng cuối kỳ hạn khách mới rút lại khoản còn lại thì nhận thêm được ( tính theo lãi có kỳ hạn )

Số tiền lãi nhận được cuối kì hạn là PA2: vay cầm cố sổ tiết kiệm. NH cho vay tối đa 100% số tiền gửi trên sổ tiết kiệm với lãi suất 8,5%/năm. NH giải ngân ngay khi KH mang sổ tiết kiệm đến ngân hàng và thu nợ vào ngày đáo hạn. Số tiền nhận được khi vay vào ngày 21/10/2021 là

Cuối kỳ hạn

Số tiền phải trả cho khoản vay là:

Số tiền nhận được từ khoản vay tiết kiệm là

Cuối kỳ hạn chúng ta vẫn nhận được số tiền là

Từ đó cho thấy P.Án 2 sẽ có những lợi ích sau đây: -

Nhận khoản tiền trước mắt lớn hơn

-

Cuối kỳ hạn vẫn nhận được số tiền lãi nhiều hơn

Bài 2: Một doanh nghiệp đến ngân hàng xin vay vốn để đầu tư dự án với các thông tin cụ thể như sau: - Tổng nhu cầu vốn của dự án: 6.240.000.000 đồng - Doanh nghiệp dự kiến sử dụng các nguồn sau đây để thực hiện dự án:  01 hợp đồng tiền gửi có kỳ hạn 6 tháng (ngày gửi: 12/11/2018, ngày đáo hạn: 12/05/2019), lãi suất 6,4%/năm, lĩnh lãi cuối kỳ với số tiền gửi là 820.000.000 đồng  1000 trái phiếu chính phủ có mệnh giá 1 triệu đồng/trái phiếu, thời hạn 5 năm (ngày phát hành: 12/5/2014, ngày đáo hạn: 12/05/2019) với lãi suất 8%/năm, trả lãi cuối kỳ. Yêu cầu: 1. Xác định số tiền doanh nghiệp phải vay của ngân hàng để đầu tư dự án. Vốn ròng của công ty là:

số tiền doanh nghiệp phải vay: 2. Giả sử ngân hàng đồng ý tài trợ phần vốn đầu tư còn lại của dự án với lãi suất áp dụng trong suốt thời hạn cho vay là 10%/năm và thỏa thuận giải ngân thành 5 đợt

như sau: -

Đợt 1, ngày 20/06/2019 số tiền : 640.000.000 VND

-

Đợt 2, ngày 11/07/2019 số tiền : 762.000.000 VND

-

Đợt 3, ngày 20/08/2019 số tiền : 510.000.000 VND

-

Đợt 4, ngày 29/10/2019 số tiền : 1.250.000.000 VND

-

Đợt 5, ngày 14/11/2019 giải ngân số tiền còn lại ( 1.151.760.000 )

Giả sử dự án đầu tư được nghiệm thu vào ngày 15/01/2020. Xác định lãi vay trong thời gian ân hạn của dự án trên. Biết rằng tiền lãi vay ân hạn ngân hàng thu 1 lần vào ngày nghiệm thu. Ngày

Dư nợ

Số ngày vay

20/6-10/7

640.000.000

21

11/7-19/8

1.402.000.000

40

20/8-28/10

1.912.000.000

70

29/10-13/11

3.162.000.000

16

14/11-14/01/2020

4.313.760.000

62

Tổng lãi

Tổng tiền lãi phải trả là

3. Lập bảng kế hoạch hoàn trả nợ vay cho doanh nghiệp trên. Biết rằng thời gian trả nợ được thỏa thuận trong hợp đồng là 5 năm, định kỳ trả nợ 6 tháng/lần, nợ gốc trả đều, tiền lãi tính theo dư nợ thực tế, ngày trả nợ đầu tiên: 15/07/2020. Mức hoàn Trả Kỳ

Dư nợ đầu kì

1

4.313.760.000

Nợ gốc

Lãi

431.376.000

431.376.000

Tổng 647,064,000

Dư nợ cuối kì 3,882,384,000

2 3 4 5 6 7 8 9 10

3,882,384,000 3,451,008,000 3,019,632,000 2,588,256,000 2,156,880,000 1,725,504,000 1,294,128,000 862,752,000 431,376,000

431.376.000 431.376.000 431.376.000 431.376.000 431.376.000 431.376.000 431.376.000 431.376.000 431.376.000

194,119,200

625,495,200

3,451,008,000

172,550,400

603,926,400

3,019,632,000

150,981,600

582,357,600

2,588,256,000

129,412,800

560,788,800

2,156,880,000

107,844,000

539,220,000

86,275,200

517,651,200

1,294,128,000

64,706,400

496,082,400

862,752,000

43,137,600

474,513,600

431,376,000

21,568,800

452,944,800

0

1,725,504,000

Bài 3 : Một doanh nghiệp đến ngân hàng xin vay vốn để đầu tư dự án với các thông tin cụ thể như sau: (đvt: triệu đồng) - Dự toán chi phí đầu tư theo từng khoản mục chi tiết:    

Xây dựng cơ bản: 6.400 Thiết bị sản xuất: 20.055 Chi phí vận chuyển: 1.511 Chi phí khác: 315

- Doanh nghiệp dự kiến sử dụng các nguồn sau đây để thực hiện dự án:  01 hợp đồng tiền gửi có kỳ hạn 6 tháng (ngày gửi: 10/11/2019, ngày đáo hạn: 10/05/20), lãi suất 14,4%/năm, lĩnh lãi cuối kỳ với số tiền gửi là 9.600.  Tiền mặt tại quỹ: 4.841,12. Yêu cầu: 1. Xác định mức cho vay của ngân hàng đối với dự án trên. Biết rằng tài sản bảo đảm của khách hàng là 1 bất động sản được ngân hàng định giá là 18.000, ngân hàng cho vay tối đa 70% giá trị tài sản bảo đảm.  Nhu cầu vốn =

 VTC= 15.132.320.000  Số tiền cần vay = nhu cầu vốn – VTC = 13.148.680.000 đồng Mức cho vay tối đa của Ngân hàng là Vì vậy mức cho vay của ngân hàng đối với dự án trên là 12.600.000.000 đồng 2. Giả sử hợp đồng tín dụng được ký kết với mức cho vay đã xác định ở câu 1, lãi suất áp dụng trong suốt thời hạn cho vay là 15%/năm và thỏa thuận giải ngân thành 5 đợt như sau: -

Đợt 1, ngày 15/06/2020 số tiền : 3.000

-

Đợt 2, ngày 20/07/2020 số tiền : 3.600

-

Đợt 3, ngày 31/08/2020 số tiền : 2.500

-

Đợt 4, ngày 20/10/2020 số tiền : 1.800

-

Đợt 5, ngày 20/11/2020 giải ngân số tiền còn lại ( 1.700 )

Giả sử dự án đầu tư được nghiệm thu vào ngày 15/01/2021. Xác định lãi vay ân hạn của dự án trên. Biết rằng tiền lãi vay ân hạn ngân hàng thu 1 lần vào ngày 16/01/2021. Ngày

Dư nợ

Số ngày vay

15/6-19/7

3.000.000.000

35

20/7-30/8

6.600.000.000

42

31/8-19/10

9.100.000.000

20

20/10-19/11

10.900.000.000

31

20/11-15/01/2020

12.600.000.000

26

Tổng lãi

Tổng tiền lãi phải trả tại ngày 16/01/2020 là

3. Lập bảng kế hoạch hoàn trả nợ vay cho doanh nghiệp trên. Biết rằng thời gian trả nợ được thỏa thuận trong hợp đồng là 3 năm, định kỳ trả nợ 3 tháng/lần theo

phương thức kỳ khoản cố định, ngày trả nợ đầu tiên: 15/07/2021. (15/4/2021) Thông tin bổ sung: NH áp dụng cơ sở tính lãi 360 ngày/năm. Tổng số tiền phải trả mỗi kỳ =1.323.154.992 đồng Kỳ

Dư nợ đầu kì

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

12600000000 11,749,345,008 10,866,790,453 9,951,140,103 9,001,152,864 8,015,541,104 6,992,968,903 5,932,050,245 4,831,347,137 3,689,367,662 2,504,563,957 1,275,330,113

Nợ gốc 850654992.3 882554554.6 915650350.4 949987238.5 985611759.9 1022572201 1060918658 1100703108 1141979475 1184803705 1229233844 1275330113

Mức hoàn Trả Lãi 472500000 440600437.8 407504642 373167753.9 337543232.4 300582791.4 262236333.9 222451884.2 181175517.6 138351287.3 93921148.39 47824879.24

Tổng 1323154992 1323154992 1323154992 1323154992 1323154992 1323154992 1323154992 1323154992 1323154992 1323154992 1323154992 1323154992

Dư nợ cuối kì 11,749,345,008 10,866,790,453 9,951,140,103 9,001,152,864 8,015,541,104 6,992,968,903 5,932,050,245 4,831,347,137 3,689,367,662 2,504,563,957 1,275,330,113 0

BÀI TẬP CHO VAY 2 Bài 1: Ngân hàng đồng ý cho một khách hàng vay 590 triệu, thời gian 3 tháng được tính kể từ ngày giải ngân đầu tiên. Giải ngân vào ngày 15/8/2020. Việc trả nợ được thực hiện thành 3 đợt: - Đợt 1: 9/9/2020 khách hàng trả 200 triệu. - Đợt 2: 12/10/2020 khách hàng trả 200 triệu. - Đợt 3: 10/11/2020 khách hàng đã trả toàn bộ nợ gốc còn lại. Yêu cầu: Tính lãi phải trả cho khoản tín dụng nói trên trong trường hợp ngày nào thu nợ gốc thì Ngân hàng thu lãi. Biết rằng lãi suất cho vay 9%/năm. (Cơ sở tính lãi là 360 ngày/năm). BÀI GIẢI

+ Số tiền phải thu khách hàng khi khách hàng trả 200 triệu đợt 1 – ngày 9/9/2020: 200 + 590*25*9%/360 = 203,68756875 (triệu) + Số tiền phải thu khách hàng khi khách hàng trả 200 triệu đợt 2 – ngày 12/10/2020: 200 + 390*33*9%/360 = 203,2175 (triệu) + Số tiền phải thu khách hàng khi khách hàng trả 190 triệu đợt 3 – ngày 10/11/2020: 190 + 190*29*9%/360 = 191,3775 (triệu) Bài 2: Ngân hàng X ký hợp đồng tín dụng với công ty M đồng ý cho vay 1.000 triệu đồng, thời gian 5 tháng được tính kể từ ngày giải ngân đầu tiên là 15/01/2021. Việc thu nợ được chia thành nhiều kỳ hạn, kỳ hạn nợ là tháng; lãi suất 9%/năm. Yêu cầu: Lập Bảng kế hoạch thu nợ cho khoản tín dụng nói trên. BÀI GIẢI Số tiền phải thu khách hàng ở mỗi kỳ hạn: + Số tiền phải thu kỳ hạn thứ nhất – ngày 15/02/2021: 200 + 1000*31*9%/360 = 207,75 (triệu) + Số tiền phải thu kỳ hạn thứ hai – ngày 15/03/2021: 200 + 800*28*9%/360 = 205,6 (triệu) + Số tiền phải thu kỳ hạn thứ ba – ngày 15/04/2021: 200 + 600*31*9%/360 = 204,65 (triệu) + Số tiền phải thu kỳ hạn thứ tư – ngày 15/05/2021: 200 + 400*30*9%/360 = 203 (triệu) + Số tiền phải thu kỳ hạn thứ năm – ngày 15/06/2021: 200 + 200*31*9%/360 = 201,55 (triệu) Bảng kế hoạch thu nợ: (đơn vị: triệu đồng) KH

1

Ngày thu nợ

15/02/2021

DNDK

1000

Số tiền phải thu

DNCK

Nợ gốc

Lãi vay

Tổng

200

7,75

207,75

800

2

15/03/2021

800

200

5,6

205,6

600

3

15/04/2021

600

200

4,65

204,65

400

4

15/05/2021

400

200

3

203

200

5

15/06/2021

200

200

1,55

201,5

-

Bài 3: Ngày 20/01/2021, Công ty TNHH Thành Minh nộp hồ sơ xin cấp hạn mức bổ sung vốn lưu động tại ngân hàng X như sau (đơn vị tính: 1.000 đồng): 1. Phương án kinh doanh : - Dự toán chi phí: Nguyên liêuq : 2.304.000; Nhiên liê uq : 1.140.000 Bao bì : 200.000; Phụ trng : 386.000 Chi phí nhân công : 353.000; Chi phí vận chuyển : 253.000 Khấu hao TSCĐ : 140.000; Chi phí khác : 500.000 Vật tư : 234.000; Doanh thu dự kiến : 6.129.000 2. Tài sản bảo đảm: Quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất trị giá 1.500.000 theo biên bản định giá của Bộ phận định giá tài sản, ngân hàng đồng ý tài trợ tối đa 70% giá trị tài sản bảo đảm. 3. Thông tin cung cấp từ CIC, ngoài giao dịch với ngân hàng X, công ty còn vay tại Ngân hàng Y. Hiện tại dư nợ của công ty là 100.000, thuộc nhóm nợ đủ tiêu chuẩn. 4. Tình hình tài chính của doanh nghiệp được thể hiện thông qua báo cáo nhanh tính đến ngày 31/12/2020 như sau: TÀI SẢN

Số tiền

NGUỒN VỐN

Số tiền

A. Tài sản ngắn 1.430.000 A. Nợ phải trả hạn

740.000

1. Tiền mặt

I. Nợ ngắn hạn

740.000

2. Các khoản phải 580.000 thu

1. Phải trả người bán

420.000

3. Hàng tồn kho

2. Thuế và các khoản phải nộp 220.000 NN

310.000

540.000

Vay ngắn hạn

100.000

5. Sau khi hạn mức được duyệt, NH X giải ngân các khế ước nhận nợ lần lượt phát sinh như sau:

Ngày

Khế ước

Số tiền

Thời hạn

Lãi suất

20/2 15/3

1 2

400.000 300.000

3 tháng 3 tháng

9% 9,5%

28/4 20/5

3

200.000

3 tháng

10%

Trả nợ

400.000

15/6 22/6

200.000 4

200.0000

3 tháng

10%

10/7

5

240.000

4 tháng

9%

Yêu cầu : 1. Xác định hạn mức tín dụng năm 2021 cho công ty trên. Biết rằng: - Doanh thu thuần đạt được trong năm 2020 là 4.260.000 - Tài sản ngắn hạn đầu năm 2020 là 1.410.000 - Theo dư báo vòng quay vốn lưu động không đổi so với năm 2020 2. Hãy tính lãi vay phải thu của khách hàng trong từng tháng (tháng 2 đến 7). Biết rằng ngân hàng tính lãi vay vào ngày 25 mỗi tháng. BÀI GIẢI 3.1) Tổng chi phí

5.370.000

Khấu hao TSCĐ

140.000

-

Vòng quay vốn lưu động 2020 = Doanh thu thuần/Bình quân tài sản ngắn hạn = 4.260.000/((1.430.000 + 1.410.000)/2) = 4.260.000/1.420.000 = 3 - Nhu cầu vốn lưu động 2021 = (Tổng chi phí sản xuất kinh doanh - Khấu hao tài sản cố định)/Vòng quay vốn lưu động = (5.370.000 - 140.000)/3 = 1.743.333 VNĐ - Nguồn vốn lưu động = Tài sản ngắn hạn - Nợ ngắn hạn + Vốn lưu động khác = 1.430.000 - 740.000 + 0 = 690.000 VNĐ => Hạn mức tín dụng 2021 = Nhu cầu vốn lưu động - Nguồn vốn lưu động của KH = 1.743.333 - 690.000 = 1.053.333 VNĐ 3.2) Lãi phải thu: THÁNG 2 (25/2) - Lãi KU 1 (20/02 - 24/02) = 400.000 x 5 x 9%/360 = 500

THÁNG 3 (25/03) - Lãi KU 1 (25/02 - 24/03) - Lãi KU 2( 15/03 - 24/03) = 400.000 x 28 x 9%/360 + 300.000 x 10 x 9,5%/360 = 3.591,6 THÁNG 4 (25/04) - Lãi KU 1 (25/03 - 24/04) - Lãi KU 2 (25/03 - 24/04) -

Lãi KU 3 (28/04 - 24/05)

= 400.000 x 30 x 9%/360 + 300.000 x 30 x 9,5%/360 + 200.000 x 27 x 10%/360 = 6875 THÁNG 5 (25/05) THÁNG 6 (25/06) THÁNG 7 (25/07) Bài 4: Thông tin về một khoản vay của khách hàng như sau: - Số tiền vay: 450.000.000 đồng. - Thời hạn vay: 6 tháng. - Ngày giải ngân: 15/01/2019. - Lãi suất cho vay: 9% / năm. - Lãi suất quá hạn bằng 150% lãi suất cho vay. - Cơ sở tính lãi là 360 ngày/năm. Yêu cầu: 1. Hãy xác định số tiền phải thu khách hàng vào thời điểm đáo hạn. 2. Giả sử khoản vay này bị chuyển nợ quá hạn toàn bộ, đến ngày 24/09/2019 khách hàng yêu cầu trả hết nợ. Hãy xác định số tiền phải thu khách hàng vào thời điểm này. Biết rằng khách hàng có thời gian 5 ngày kể từ ngày đến hạn để thanh toán nợ theo hợp đồng tín dụng đã ký kết.

BÀI GIẢI 1.

Số tiền phải thu khách hàng tại thời điểm đáo hạn là:

450+450*182*9%/360 = 470,475 (triệu) 2. Số tiền phải thu khách hàng đến ngày 24/09/2019 là: + Nợ gốc: 450 triệu; + Tiền lãi trong hạn của khách hàng là: 450*182*9%/360 = 20,475 (triệu) + Tiền lãi quá hạn của khách hàng (từ 15/07 – 24/09) là: 450*72*(9%*150%)/360 = 12,15 (triệu) + Tiền phạt trên lãi chậm của khách hàng là: 20,475*82*13,5%/360 = 0,6296 (triệu) + Tổng số tiền phải thu là: 450 + 20,475 + 12,15 + 0,6296 = 483,2546 (triệu) BÀI 5: Công ty N ký hợp đồng vay 1000 triệu vào ngày 10/05/2018. Khách hàng giải ngân thành 2 đợt: - 12/5/2018: 500 triệu. - 05/6/2018: 500 triệu. - Biết rằng lãi vay phát sinh trong thời gian giải ngân được thanh toán vào ngày 05/6/2018 là 0,05%/ngày. Việc trả nợ được tính bắt đầu kể từ ngày giải ngân cuối crng, kỳ hạn nợ là tháng, thời gian trả nợ là 10 tháng, lãi suất 9%/năm. Lập Bảng kế hoạch trả nợ cho khoản tín dụng nói trên. BÀI GIẢI Trường hợp 1: Khách hàng trả định kì cả gốc và lãi cuối mỗi tháng (GtC TRv ĐwU MxI THÁNG) Trong thời gian giải ngân từ 12/5 - 5/6 lãi suất cho vay là 0.05%/ngày, khách hàng phải trả: 500*(12/5-4/6: 24)*0.05% = 6 Kế hoạch trả nợ: Ngày trả nợ DNĐK

Số ngày

Số tiền trả Nợ gốc

Lãi(9%/năm)

DNCK tổng

5/7/18

1000

30(5/6-4/7)

100

107,5

900

5/8/18

900

31

100

6,975

106,975

800

5/9/18

800

31

100

6.2

106.2

700

5/10/18

700

30

100

5.25

105.25

600

5/11/18

600

31

100

4.65

104.65

500

5/12/18

500

30

100

3.75

103.75

400

5/1/19

400

31

100

3.1

103.1

300

5/2/19

300

31

100

2.325

102.325

200

5/3/19

200

28

100

1.4

101.4

100

5/4/19

100

31

100

0.775

100.775

0

7,5

Trường hợp 2: Khách hàng trả lãi định kì, vốn gốc trả khi đáo hạn: Trong thời gian giải ngân từ 12/5-5/6 lãi suất cho vay là 0.06%/ngày, kh phải trả: 500*(12/5-4/6: 24)*0.05%= 6 Khách hàng vay nợ 1000 triê uz thời gian 10 tháng (5/6/2018 - 5/4/2019) Lãi trả hàng tháng tính trên vốn gốc 1000 triê uz I6= 1000*(5/6/18-4/7/18: 30ngày)*9%/360 = 7.5 triệu I7= 1000*(5/7/18-4/8/18: 31)*9%/360= 7.75 triệu Tương tự các tháng còn lại  Đáo hạn 5/4/2019 KH trả: 1000+ 1000*(5/3/2019-4/4/2019:31)*9%/360= 1007.75 triệu Bài 6: Công ty M vay ngân hàng thực hiện phương án sản xuất kinh doanh. Thời gian: 6 tháng kể từ ngày giải ngân đầu tiên. Tổng chi phí để thực hiện phương án là 5400 (triệu đồng), trong đó: - Nguyên vật liệu : 2.000 -

Khấu hao cơ bản

: 1.000

-

Chi phí nhân công

: 1.000

-

Chi phí khác

: 1.400

Yêu cầu: 1. Xác định nhu cầu vốn cần thiết cho phương án. Ngân hàng sẽ cho vay số tiền là bao nhiêu?. Biết rằng doanh nghiệp có số vốn tham gia tối thiểu 30% nhu cầu vốn

của phương án. Biết rằng, tài sản thế chấp do ngân hàng định giá là 6000. Tỷ lệ cho vay tối đa là 70% giá trị tài sản thế chấp. 2. Sau khi hợp đồng tín dụng đã ký kết, công ty phát sinh chi phí như sau: - 05/02/2018: phát sinh chi phí về chi phí nguyên, vật liệu. -

15/02/2018: phát sinh chi phí về nhân công.

-

07/03/2018: phát sinh chi phí khác.

Theo bạn ngân hàng tiến hành giải ngân như thế nào?. Biết rằng, mua nguyên vật liệu được trả chậm 50% sau 1 tháng. 3. Hãy tính lãi cho khoản tín dụng nói trên với lãi suất cho vay 9%/năm, biết rằng ngân hàng sẽ thu nợ theo doanh thu thực tế như sau: -

Ngày 01/8/2018 doanh thu 2.000

-

Ngày 05/8/2018 doanh thu 4.200.

BÀI GIẢI 6.1) Nhu cầu vốn cần thiết cho phương án = Tổng chi phí sản xuất kinh doanh - Khấu hao cơ bản = 5400 – 1000 = 4400 triệu. ● Vốn DN tham gia = 30% x 4400 = 1320 triệu (1) ● Giá trị TS thế chấp = 70% x 6000 = 4200 triệu (2) (1), (2) => Số tiền ngân hàng cho vay = Nhu cầu vốn cần thiết cho phương án - Vốn DN tham gia = 4400 – 1320 = 3080 triệu (Chấp nhận vì nhỏ hơn 4200 triệu giá trị TS thế chấp) 6.2) Ngân hàng tiến hành giải ngân bằng cách: Giải ngân hết số tiền theo nhu cầu của DN để mục đích tối đa hóa lợi nhuận. - Ngày 05/02/2018: Giải ngân 2000 triệu; - Ngày 15/02/2018: Giải ngân 1000 triệu; - Ngày 07/03/2018: Giải ngân 3080 – 3000 = 80 triệu. 6.3) Tính lãi khoản tín dụng trên với lãi suất 9%/năm: - Ngày 01/8/2018 doanh thu 2.000 Tiền lãi tính từ 05/02/2018 - 31/07/2018 (177 ngày): 2000 x 177 x (9%/365) = 87,287 ...


Similar Free PDFs