BÀI TẬP TIỂU LUẬN CUỐI KÌ MÔN CHỦ NGHĨA KHOA HỌC XÃ HỘI PDF

Title BÀI TẬP TIỂU LUẬN CUỐI KÌ MÔN CHỦ NGHĨA KHOA HỌC XÃ HỘI
Author Minh Anh Nguyễn
Course Chủ nghĩa xã hội Neu
Institution Đại học Kinh tế Quốc dân
Pages 19
File Size 242.3 KB
File Type PDF
Total Downloads 448
Total Views 613

Summary

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNBÀI TẬP LỚNHỌC PHẦN CHỦ NGHĨA KHOA HỌC XÃ HỘIĐỀ TÀI: VAI TRÒ CỦA MAC VÀ PH. ĂNG-GHEN TRONG SỰRA ĐỜI CỦA CNKHXH VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA BẢN THÂNHọ và tên sinh viên: Nguyễn Minh AnhLớp: Tài chính doanh nghiệp CLC 62CMã sinh viên: 11204400Giảng viên hướng dẫn: TS. Lê Ngọc Thôn...


Description

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN CHỦ NGHĨA KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỀ TÀI: VAI TRÒ CỦA MAC VÀ PH. ĂNG-GHEN TRONG SỰ RA ĐỜI CỦA CNKHXH VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA BẢN THÂN

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Minh Anh Lớp: Tài chính doanh nghiệp CLC 62C Mã sinh viên: 11204400 Giảng viên hướng dẫn: TS. Lê Ngọc Thông

Hà Nội, 6/2021

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU Từ trước đến nay, trải qua rất nhiều giai đoạn phát triển của xã hội, cùng với tư tư"ng, l$ lu%n và đường lối phát triển khoa h*c trong từng giai đoạn Chủ ngh,a xã hội khoa h*c vẫn là một trong nh/ng đ0nh cao nhất của các khoa h*c xã hội của nh1n loại. Sự ra đời của Chủ ngh,a khoa h*c xã hội đánh dấu quá trình phát triển lịch sử tư tư"ng xã hội s1u sắc, kế thừa có ch*n l*c, phát triển nh/ng giá trị cốt lõi của chủ ngh,a xã hội kh=ng tư"ng nhằm tìm ra nh/ng co s" khoa h*c và co s" thực ti@n của tư tư"ng xã hội chủ ngh,a. Sự ra đời của Chủ ngh,a khoa h*c xã hội gắn liền với hai cái tên C. Mác và Ph. Ăngghen. C. Mác là tác giả của chủ ngh,a xã hội khoa h*c, chủ ngh,a duy v%t biện chứng, chủ ngh,a duy v%t lịch sử và kinh tế chính trị h*c. Còn Ph.Ăngghen là nhà bác h*c, lãnh tụ và cũng là người thầy của giai cấp c=ng nh1n hiện đại. H* cùng nhau nghiên cứu về hiện thực tư bản chủ ngh,a trên quan điểm duy v%t biện chứng với phưong pháp lu%n khoa h*c. Sau đó C.Mác đã nh%n ra hai phát kiến v, đại m" đường cho sự ra đời và phát triển của Chủ ngh,a khoa h*c xã hội, đó là chủ ngh,a duy v%t lịch sử cùng với h*c thuyết giá trị thặng dư. Từ đó ta có thể nh%n thấy Chủ ngh,a khoa h*c xã hội được ra đời kh=ng phải do sự tư"ng tượng mo hồ hay ước mo mà hai vị lãnh tụ của hai giai cấp v= sản (C.Mác) và giai cấp c=ng nh1n hiện đại (Ph.Ăngghen) thêu dệt mà nó là kết quả tất yếu sau quá trình dày c=ng nghiên cứu về sự phát triển của chủ ngh,a tư bản, của ty duy l$ lu%n khoa h*c. Tác phẩm “Tuyên ng=n của Đảng Cộng Sản” do C.Mác và Ph.Ăngghen soạn thảo một lần n/a đánh dấu s1u sắc sự ra đời của chủ ngh,a xã hội khoa h*c. Nó là tác phẩm bất hủ của m*i thời đại, là văn kiện mang tính chất cưong l,nh xã hội đầu tiên, m" ra thế giới quan khoa h*c cho hai phong trào lớn là phong trào c=ng nh1n và phong trào cộng sản. Nh%n ra sự sáng suốt của hai vị lãnh tụ trong việc x1y dựng nên tiền đề của chủ ngh,a khoa h*c xã hội, bản th1n em đã có nh/ng tìm hiểu, nghiên cứu về đề tài “Vai trò của C.Mác và Angghen trong sự ra đời của Chủ ngh,a khoa h*c xã hội và sự v%n dụng của bản th1n”. Với sự yêu thích bộ m=n nói chung và sự hứng thú với đề tài được giao nói trên, em hy v*ng rằng bài tiểu lu%n của mình sẽ phần nào làm sáng tỏ nh/ng c=ng lao to lớn của h* để từ đó v%n dụng nh/ng đường lối l$ lu%n s1u sắc vào thực ti@n đời sống.

PHẦN I: VAI TRÒ CỦA C.MÁC VÀ PH.ĂNGGHEN ĐỐI VỚI SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA KHOA HỌC XÃ HỘI 1. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA KHOA HỌC XÃ HỘI: 1.1.

Khái niệm chủ nghĩa khoa học xã hội:

Khái niệm về Chủ ngh,a khoa h*c xã hội được hiểu theo hai ngh,a: + Theo ngh,a rộng: chủ ngh,a xã hội khoa h*c (chủ ngh,a cộng sản khoa h*c) là chủ ngh,a Mác – Lênin nói chung với tính chất là sự l$ lu%n toàn diện (triết h*c, kinh tế chính trị và xã hội – chính trị) về sự chuyển biến (ra đời, diệt v*ng) tất yếu của chủ ngh,a tư bản và thắng lợi của chủ ngh,a cộng sản, đó cũng là sự biểu hiện khoa h*c nh/ng lợi ích co bản cũng như nh/ng nhiệm vụ đấu tranh của rất nhiều tầng lớp giai cấp, đặc biệt là giai cấp c=ng nh1n. Điều ấy nói lên sự chung sức, tính hoàn ch0nh của chủ ngh,a Mác – Lênin. + Theo ngh,a hẹp: Chủ ngh,a Mác - Lênin là một h*c thuyết hoàn ch0nh, gồm ba bộ ph%n hợp thành: triết h*c Mác - Lênin, kinh tế chính trị Mác - Lênin và chủ ngh,a xã hội khoa h*c. Đ1y được coi là hệ thống tư tư"ng khoa h*c và cách mạng của giai cấp c=ng nh1n thời hiện đại trong cuộc đấu tranh thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử. Cả ba bộ ph%n hợp thành chủ ngh,a Mác - Lênin có quan hệ gắn bó, biện chứng với nhau để giải quyết bài toán l$ lu%n một cách toàn diện về sự diệt vong của chủ ngh,a tư bản và sự thắng lợi của chủ ngh,a xã hội đều là sự tất yếu, nhằm trang bị cho toàn thể nh1n d1n lao động nh/ng thế giới quan khoa h*c, phưong pháp lu%n khoa h*c để nh%n thức và cải tạo thế giới. Chủ ngh,a xã hội khoa h*c là thu%t ng/ được Ph.Ăngghen nêu ra để m= tả các l$ thuyết về kinh tế-chính trị-xã hội do C.Mác và =ng sáng tạo. Thu%t ng/ này có phần đối l%p với chủ ngh,a xã hội kh=ng tư"ng vì nó nêu b%t lên được nh/ng điều kiện và tiền đề cho việc x1y dựng nên chủ ngh,a xã hội khoa h*c, nó còn ch0 rõ con đường hiện thực nhằm loại bỏ tình trạng bóc lột lẫn nhau trong xã hội và đưa ra một tổ chức xã hội mới kh=ng còn nh/ng m1u thuẫn của chủ ngh,a tư bản Nhìn chung, Chủ ngh,a xã hội khoa h*c là khoa h*c về các quy lu%t xã hội – chính trị, là h*c thuyết về nh/ng điều kiện, là con đường giải phóng giai cấp c=ng nh1n

và toàn thể nh1n d1n lao động, về cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp c=ng nh1n và cũng là cuộc cách mạng xã hội chủ ngh,a, các quy lu%t và biện pháp đấu tranh của giai cấp c=ng nh1n cùng với toàn thể nh1n d1n lao động dưới sự lãnh đạo của chính đảng Mácxít nhằm thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp c=ng nh1n. 1.2. Điều kiện ra đời của Chủ nghĩa xã hội khoa học: a. Điều kiện Kinh tế - Xã hội: Vào nh/ng năm 40 thế kỷ XIX, hoạt động cách mạng và khoa h*c của C.Mác (1818-1883) bắt đầu " Đức, chủ ngh,a tư bản " ch1u Âu đã đạt được nh/ng bước phát triển vượt b%c trong nền kinh tế. Cuộc cách mạng khoa h*c – kỹ thu%t lần thứ nhất đã thúc đẩy phưong thức sản xuất tư bản chủ ngh,a phát .triển, nó làm tiền đề cho việc bộc lộ nh/ng m1u thuẫn căn bản gi/a sự phát triển của lực lượng sản xuất có tính chất xã hội hóa ngày càng cao với quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm h/u tư nh1n. V%y nên chủ ngh,a tư bản đã tạo ra nh/ng khả năng dựa trên hiện thực cho các nhà d1n.chủ cách mạng tiến bộ nh/ng nh%n thức đúng đắn về bản chất của chủ ngh,a tư bản, nhằm đề ra nh/ng l$ lu%n khoa h*c và cách mạng. Phong trào đấu tranh của giai cấp c=ng nh1n phát triển mạnh mẽ, đã bắt đầu có tổ chức và trên quy m= rộng khắp. vì thế mà nó đòi hỏi cần có một l$ lu%n khoa h*c hướng dẫn. Tiêu biểu cho các phong trào c=ng nh1n lúc đó là: Cuộc kh"i ngh,a c=ng nh1n thành phố Li=ng - Pháp (1831 – 1834); cuộc kh"i ngh,a c=ng nh1n dệt Xêlidi- Đức (1844); phong trào Hiến chưong - Anh (1838 – 1848),… Nh/ng phong trào đó mang tính quần chúng và mang hình thức chính trị. Sự lớn mạnh của phong trào c=ng nh1n đã trực tiếp đặt ra nh/ng yêu cầu bức thiết phải x1y dựng một hệ thống l$ lu%n khoa h*c và cách mạng rõ ràng. b. Tiền đề khoa h*c tự nhiên và tư tư"ng l$ lu%n Cng vi nhng ngun gc l lun trn, nhng thnh tu khoa hc t nhin l nhng tin đ cho s ra đi tri t hc M"c. Điu đo đ&'c định ngh)a b+i mi lin h- kh.ng kh/t gia tri t hc v khoa hc t nhin. S ph"t tri2n khi t& duy tri t hc bắt buộc phải da trn c8 s+ tri th9c do c"c khoa hc đem l;i. Vy nn, nh& =ngghen đ> vi t, một khi khoa hc t nhin co nhng ph"t minh

mang t/nh ch?t thi đ;i th@ chA ngh)a duy vt sẽ thay đổi h@nh th9c cAa no. Trong nhng đEu th kF XIX, khoa hc t nhin ph"t tri2n nhanh chong vi nhiu ph"t minh tEm voc ln. Nhng ph"t minh cAa khoa hc t nhin lm rJ t/nh h;n ch v s b?t lc cAa ph&8ng ph"p t& duy siu h@nh trong vi-c nhn th9c th gii. Điu đo ch9ng tỏ ph&8ng ph"p t& duy siu h@nh nổi bt + th kF XVII v XVIII đ> tr+ thnh một tr+ ng;i ln cho s ph"t tri2n khoa hc. Khoa hc t nhin sẽ khMng th2 ph"t tri2n n u khMng "tO bỏ t& duy siu h@nh m quay tr+ l;i vi t& duy bi-n ch9ng, bQng c"ch ny hay c"ch kh"c". MRt kh"c, vi nhng ph"t minh cAa m@nh, khoa hc đ> cung c?p c8 s+ tri th9c khoa hc đ2 ph"t tri2n t& duy bi-n ch9ng v&'t khỏi t/nh t ph"t cAa phSp bi-n ch9ng cổ đ;i. =ngghen đ> nhn định, t& duy bi-n ch9ng + tri t hc cổ đ;i tuy mi chT l "một trc ki n thin ti", m gi đây đ> l k t quả cAa một cMng tr@nh nghin c9u khoa hc đ sộ. =ngghen đ> nu bt  ngh)a cAa ba ph"t minh ln đi vi s h@nh thnh tri t hc duy vt bi-n ch9ng. Vi nhng ph"t minh đo, khoa hc đ> v;ch ra mi lin h- thng nh?t gia nhng d;ng tn t;i kh"c nhau, c"c h@nh th9c vn động kh"c nhau nh&ng vẫn tn t;i trong t/nh thng nh?t vt ch?t cAa th gii, chT ra t/nh bi-n ch9ng cAa s vn động v s ph"t tri2n cAa no. Đ"nh gi" v  ngh)a cAa nhng thnh tu khoa hc t nhin thi ?y, =ngghen vi t: "Quan ni-m mi v gii t nhin đ> đ&'c hon thnh trn nhng nSt c8 bản: t?t cả c"i g@ c9ng nhắc đu bị tan ra, t?t cả c"i g@ l c định đu bi n thnh mây khoi, v t?t cả nhng g@ đRc bi-t m ng&i ta cho l tn t;i v)nh cYu th@ đ> tr+ thnh nh?t thi; v ng&i ta đ> ch9ng minh rQng ton bộ gii t nhin đu vn động theo một d[ng v một tuEn hon v)nh cYu".

Đến đầu thế kỷ XIX, nh1n loại đã đạt nhiều thành tựu to lớn trong l,nh vực khoa h*c, văn hóa và tư tư"ng. + Về khoa h*c tự nhiên có: Thuyết tế bào của M. Solayđen và T. Savanxo (Đức); thuyết tiến hóa của Đ. Đácuyn (Anh) và thuyết bảo toàn và chuyển hóa năng lượng của M. L=m=n=xốp (Nga). + Về khoa h*c xã hội có: triết h*c cổ điển Đức (Ph. Hêghen, L. Phobách,…), kinh tế chính trị h*c Anh (Ađam Smít, Đ. Ricácđ=,…)…. Nhìn chung, nh/ng thành tựu của khoa h*c, văn hóa, tư tư"ng đã tạo ra nh/ng tiền đề khoa h*c tự nhiên và tư tư"ng l$ lu%n cho sự ra đời của chủ ngh,a xã hội khoa h*c. 2. VAI TRÒ CỦA C.MAC VÀ PH.ĂNGGHEN ĐỐI VỚI SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA KHOA HỌC XÃ HỘI C.Mác và Ăngghen đã đi vào lịch sử nh1n loại với tư cách là nh/ng nhà định hướng tư tư"ng th=ng thái, là nh/ng người thầy, người lãnh tụ v, đại của giai cấp c=ng nh1n trên khắp thế giới. C.Mác (1818-1883) và Phriđorich Ăngghen (1820-1895) là nhà nh/ng nhà l$ lu%n chính trị, là triết gia và nhà khoa h*c của thế k0 19, đã cùng nhau sáng l%p và phát triển chủ ngh,a khoa h*c cộng sản cũng là lãnh tụ của phong trào c=ng nh1n thế giới có tác động to lớn và s1u rộng đối với nh1n loại tiến bộ. V.I. Lê-nin khẳng định: “Muốn đánh giá đúng đắn nh/ng quan điểm của Mác, tuyệt đối phải đ*c nh/ng tác phẩm của người cùng tư tư"ng và người cộng tác gần gũi nhất của Mác là Ph.Ăngghen.” Nh/ng tác phẩm của Ăngghen chính là c=ng cụ soi sáng chủ ngh,a Mác, là người duy nhất có khả năng ph1n tích nh/ng l$ lẽ l%p lu%n của C.Mác. Nh/ng nguyên l$ mà hai =ng x1y dựng rất khó để ph1n định đ1u là phần mà C.Mác x1y dựng, đ1u là c=ng lao ph1n tích của Ph.Ăngghen. Ph.Ăngghen đã từng khẳng định =ng là “c1y v, cầm thứ hai” bên cạnh C.Mác. 2.1.

Sự chuyển biến lập trường Triết học và lập trường chính trị:

Khi bước vào c=ng cuộc nghiên cứu khoa h*c cả C.Mác vào Ăngghen đều tham gia vào c1u lạc bộ Hêghen trẻ và phần nào chịu ảnh hư"ng của quan điểm triết h*c " đó. Sau một thời gian, cả hai đều đã nh%n thấy nh/ng mặt cần phát huy và bất c%p trong nghiên cứu triết h*c cuả L.Phoiobắc và Ph.Hêghen. Từ đó, C.Mác và

Ph.Ănghen đã x1y dựng một hệ thống triết h*c hoàn toàn mới mẻ: trong một quá trình, bao gồm nhiều thời kỳ đi liền với nhau, nhưng có nh/ng mặt đặc điểm, vai trò, $ ngh,a khác nhau. Trong đó, thời kỳ 1841-1844 là thời kỳ hình thành tư tư"ng triết h*c mạnh mẽ với bước biến chuyển từ chủ ngh,a duy t1m và d1n chủ cách mạng thành chủ ngh,a duy v%t và chủ ngh,a cộng sản. Trong gia đoạn này, l%p trường của cả hai vị lãnh tụ đều đi theo cùng một hướng: đi từ l%p trường của Hêghen sang l%p trường của Hêghen trẻ rồi đến l%p tường cộng sản chủ ngh,a. Tuy nhiên, hai quá trình chuyển biến l%p trường cũng có nh/ng nét riêng biệt do nh/ng hoàn cảnh lịch sử xã hội khác nhau. Bước chuyển l%p trường của C.Mác dứt khoát ch0 di@n ra " Paris khi =ng tham gia vào phong trào đấu tranh của c=ng nh1n và gặp gỡ nh/ng vị lãnh tụ tối cao của giai cấp c=ng nh1n " đ1y. Với Ph.Ăngghen, quá trình chuyển biến l%p trường di@n ra ít khó khăn hon. Do ngay từ đầu Ph. Ăngghen tiếp xúc với trung t1m của chủ ngh,a tư bản, trực tiếp tiếp xúc với phong trào c=ng nh1n, nên khác với C.Mác, Ph.Ăngghen ưu tiên, quan t1m nghiên cứu là các vấn đề kinh tế và các vấn đề tình cảnh của giai cấp c=ng nh1n và m1u thuẫn xã hội. Cả C.Mác và Ăngghen đều nghiên cứu, đi s1u cải tạo và loại bỏ quan điểm duy t1m, siêu hình để suy cho cùng x1y dựng nên chủ ngh,a duy v%t biện chứng Từ cuối năm 1843 đến 4/1844, th=ng qua tác phẩm “Góp phần phê phán triết h*c pháp quyền của Hêghen” trên tờ tạp chí Deutsch – Franzosische Jahrbucher (Niên giám Pháp - Đức) đã thể hiện rất rõ sự chuyển biến lịch sử từ thế giới quan duy t1m sang thế giới quan duy v%t, từ l%p trường d1n chủ các mạng sang l%p trường cộng sản chủ ngh,a. Trong tác phẩm, =ng phê phán h*c thuyết của Hêghen về Nhà nước và pháp quyền. Đóng góp về mặt l$ lu%n của Mác trong quá trình phê phán một số quan điểm của Hêghen và đưa ra một quan niệm đúng đắn về chế độ xã hội d1n chủ. Trong tác phẩm, =ng có viết “Vũ khí phê phán kh=ng thể thay thế cho sự phê phán.bằng vũ khí. Lực lượng v%t chất ch0 có thể bị đánh đổ bằng lực lượng v%t chất. Nhưng một khi l$ lu%n th1m nh%p vào quần chúng sẽ tr" thành sức mạnh v, đại”. Vào năm 1843, th=ng qua tác phẩm “Tình cảnh nước Anh”, Ph.Ăngghen đã thể hiện thái độ phê phán quan điểm của Hêghen về lịch sử và khẳng định: "Lịch sử được chúng ta đánh giá cao hon là bất kỳ một h*c thuyết triết h*c nào khác trước đ1y, th%m chí còn cao hon cả Hêghen, mà lịch sử chung quy ch0 được =ng ta dùng

để kiểm nghiệm cái kết cấu logic của =ng ta th=i". Qua tác phẩm, Ăngghen đã nhìn thấy thực trạng của nước Anh trong giai đoạn dưới sự tư bản chủ ngh,a từ đó ch0 ra nh/ng đặc điểm xã hội của nó, mang lại nh/ng $ ngh,a to lớn và toàn diện cho nh/ng quốc gia khác. Một tác phẩm n/a của Ăngghen là Lược thảo phê phán khoa kinh tế chính trị được viết cuối năm 1843. Trong tác phẩm, một lần n/a =ng thể hiện nh/ng kinh nghiệm của mình khi tiếp nh%n và v%n dụng phép lu%n biện chứng nhằm nghiên cứu mảng kinh tế chính trị. Ông kh=ng coi nguyên nh1n của cách mạng xã hội là co s" đạo đức mà là sự phát triển của nh/ng m1u thuẫn khách quan. Cả hai tác phẩm nổi b%t của Ph.Ăngghen trong giai đoạn 1843 đều làm nổi b%t sự biến chuyển rõ rệt của tư tư"ng: từ thế giới quan duy t1m sang thế giới quan duy v%t, từ d1n chủ cách mạng sang cộng sản chủ ngh,a. Có thể nói, ch0 trong một thời gian ngắn (1843-1848) song song với việc hoạt động thực ti@n là quá trình nghiên cứu khoa h*c tích cực, cả C.Mac và Ăngghen đã thể hiện quá trình chuyển biến l%p trường triết h*c và l%p trường chính trị rõ ràng và phát triển, kiên định, nhất quán trong l%p trường. Nếu kh=ng có sự ra đời của các tác phẩm và sự chuyển biến thì có lẽ Chủ ngh,a khoa h*c xã hội vẫn là một mảng tối trong tư tư"ng của xã hội và cũng sẽ kh=ng có một phong trào giải phóng c=ng nh1n thành c=ng như v%y. 2.2. Ba phát kiến vĩ đại của C.Mác và Ph.Ăngghen: 2.2.1. Chủ nghĩa duy vật lịch sử: Trước hết, Chủ ngh,a duy v%t lịch sử là bộ ph%n hợp thành của Triết h*c Mác – Lênin, là khoa h*c triết h*c về xã hội, giải quyết bằng chủ ngh,a duy v%t vấn đề bản chất của triết h*c khi v%n dụng chúng vào lịch sử, nghiên cứu nh/ng quy lu%t chung về sự phát triển của lịch sử và cách thức thực hiện nh/ng quy lu%t đó. Nhờ có chủ ngh,a duy v%t lịch sử của Mác và Ăngghen, việc nghiên cứu lịch sử và đời sống xã hội mới chính thức được coi là mang tính khoa h*c. C=ng lao v, đại nhất của hai vị lãnh tụ là m" rộng chủ ngh,a duy v%t biện chứng vào việc nh%n thức xã hội, nhờ v%y mà thế giới quan duy v%t biện chứng đã chính thức toàn diện và triệt để. Việc sáng l%p chủ ngh,a duy v%t lịch sử vừa hình thành nên quan điểm duy v%t triệt để về thế giới và đời sống xã hội vừa cho phép co s" v%t chất của đời sống xã hội và nh/ng quy lu%t quyết định sự phát triển của chính nó. Sau khi nêu b%t l,nh vực kinh tế trong các l,nh vực khác nhau của đời sống xã hội C.Mác nêu lên tư

tư"ng co bản của mình về quá trình đi lên của lịch sử - tự nhiên của xã hội. Do v%y, quá trình phát triển của xã hội mặc dù mang tính đặc thù nhưng cái làm nên sự phát triển lịch sử kh=ng phải là hoạt động chủ quan, tùy tiện mà đi theo quy lu%t khách quan. Đánh giá về $ ngh,a của việc phát hiện ra chủ ngh,a duy v%t lịch sử của C.Mác, Ph.Ăngghen viết: “Giống như Đácuyn đã tìm ra quy lu%t phát triển của thế giới h/u co, Mác đã tìm ra quy lu%t phát triển của lịch sử loài người: cái sự th%t giản đon đã bị nh/ng tầng tầng lớp lớp nh/ng tư tư"ng phủ kín cho đến ngày nay là: con người trước hết cần phải ăn, uống, chỗ " và mặc đã rồi mới có thể làm chính trị, khoa h*c, nghệ thu%t, t=n giáo và v.v. được” Chủ ngh,a duy v%t lịch sử trước tiên đã khẳng định sự tồn tại xã hội quyết định $ thức xã hội. Cốt lõi của chủ ngh,a duy v%t lịch sử là h*c thuyết hình thái kinh tếxã hội, trong đó, trong v= số các quan hệ xã hội, các quan hệ sản xuất là co s" hiện thực của mỗi xã hội cụ thể, cấu trúc hạ tầng, x1y dựng lên kiến trúc thượng tầng: chính trị, pháp lu%t và các hình thái $ thức xã hội. Mỗi hệ thống quan hệ sản xuất của một xã hội nhất định, phụ thuộc chủ yếu vào tính chất cùng với trình độ phát triển của các lực lượng sản xuất. Các lực lượng sản xuất lu=n phát triển nối tiếp kh=ng ngừng, đến một giai đoạn nào đó sẽ m1u thuẫn với nh/ng quan hệ sản xuất đã lỗi thời và đòi hỏi sự thay đổi trong các quan hệ sản xuất bằng nh/ng quan hệ sản xuất mới, có sự tiến bộ hon. Trong xã hội có rất nhiều các giai cấp, sự thay đổi giai cấp ấy được thực hiện bằng cách mạng xã hội. Một khi co s" hạ tầng đã thay đổi, thì sẽ dẫn đến sự thay đổi về toàn bộ cấu trúc thượng tầng. Như v%y có thể nói lịch sử loài người là lịch sử thay thế của nh/ng hình thái kinh tế - xã hội khác nhau. Chủ ngh,a duy v%t lịch sử sinh ra nhằm phát hiện ra nh/ng quy lu%t chung nhất của sự v%n động của lịch sử mà nguyên nh1n dẫn đến sự thay thế các hình thái kinh tế - xã hội từ trình độ thấp đến trình độ cao hon hay v%n động theo hình xoáy ốc và đ0nh cao của nó chính là xã hội cộng sản chủ ngh,a: c=ng bằng – tiến bộ văn minh. 2.2.2. Học thuyết về giá trị thặng dư:

Trước hết, giá trị thặng dư là một trong nh/ng khái niệm trung t1m của kinh tế chính trị C.Mác. Ông và Ăngghen đã nghiên cứu và đưa ra một số c=ng thức tính toán xung quanh khái niệm này trong các tác phẩm viết về kinh tế chính trị của =ng. Nó được sử dụng để khẳng định lao động thặng dư của c=ng nh1n mà bị các nhà tư bản lấy đi chính là nền tảng của tích lũy tư bản. Từ việc xuất hiện của chủ ngh,a duy v%t lịch sử, C.Mác vs Ăngghen tiến hành đi s1u vào nghiên cứu nền sản xuất c=ng nghiệp cùng với nền kinh thế tư bản chủ ngh,a. Bộ “ Tư bản” là thành quả của quá trình nghiên cứu đó. Cuốn thứ nhất của tác phẩm được xuất bản năm 1867 do C.Mác viết, ph1n tích về sự sản xuất của tư bản, sau đó cuốn thứ hai và thứ ba được Ph.Ăngghen tiếp nối vào năm 1885 và 1894. Nh/ng l%p lu%n của C.Mác và Ph.Ăngghen sau đã được một nhà h*c thuyết người Đức – Karl Kautsky xuất bản lại với tiêu đề “ Các học thuyết về giá trị thặng dư”. Tác giả của tác phẩm đã quan sát bao quát toàn bộ nghành c=ng nghiệp hiện đại của nước Anh và điều kiện làm việc của từng ngành nghề, từ đó mà ch0 ra bản chất của chủ ngh,a tư bản. Quy lu%t giá trị thặng dư là quy lu%t kinh tế co bản của nền sản xuất tư bản chủ ngh,a, b"i lẽ nó vừa vạch ra rõ mục đích của nền sản xuất tư bản chủ ngh,a là sản xuất giá trị và giá trị thặng dư vừa vạch rõ phưong thức mà các nhà tư bản sử dụng để kéo dài thời gian lao động, tăng cường độ lao động và năng suất lao động để tăng cường bóc lột c=ng nh1n. Quy lu%t giá trị thặng dư ra đời song hành cùng với sự ra đời của quan hệ sản xuất tư bản chủ ngh,a, tồn tại và phát huy tác dụng cùng với sự v%n động của nền kinh tế tư bản chủ ngh,a. Nó quyết định phần lớn quá trình đi lên của chủ ngh,a tư bản, tuy nhiên cũng là nguyên nh1n làm ngày càng căng thẳng m1u thuẫn của xã hội tư bản từ đó mà chủ ngh,a tư bản dần sụp đổ. Vì v%y mà có thể nói, “ Học thuyết về giá trị thặng dư” nhằm lên án sự bóc lột sức lao động kh=ng c=ng đối với c=ng nh1n của nhà tư bản. C.Mác và Ăngghen th=ng qua bộ “Tư bản” khẳng định lại một lần n/a về sự diệt vong tất yếu của chủ ngh,a tư bản và sự ra đời mang tính quyết định của chủ ngh,a xã hội thế k0 XIX.

Nền kinh tế thế giới hiện nay có xu hướng chuyển từ nền kinh tế c=ng nghiệp sang nền kinh tế tri thức. Trong thời đai của C. Mác, =ng phát hiện ra h*c thuyết giá trị thặng dư, đối tượng kinh tế hướng đến là tư bản, tăng trư"ng kinh tế chủ yếu do tư bản mang lại. Khi nền kinh tế thế giới dịch chuyển sang phát triển kinh tế tri thức, đối tượng là kinh tế tri thức, chất xám, tăng trư"ng kinh tế chủ yếu...


Similar Free PDFs