Bài tập vật lý đại cương IUH PDF

Title Bài tập vật lý đại cương IUH
Author Anh Nguyenn
Course kinh tế vĩ mô
Institution Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
Pages 145
File Size 3.1 MB
File Type PDF
Total Downloads 951
Total Views 1,172

Summary

Download Bài tập vật lý đại cương IUH PDF


Description

Một vật chuyển động tròn đều ĐỖ QUỐC HUY, NGUYỄN THỊ NGỌC NỮ NGUYỄN THỊ PHI VÂN, LÊ NGỌC CẨN, NGUYỄN KIM HỒNG PHÚC ĐẶNG QUỐC THÁI, NGUYỄN THỊ NGỌC ĐIỆP

BÀI TẬP VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG

(Lưu hành nội bộ năm học 2021 - 2022) TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

IUH – Bài tập Vật lý đại

I.

CƠ HỌC CHẤT ĐIỂM TÓM TẮT LÝ THUYẾT 







Vị trí: r  x i  y j z k  (x, y, z) Vận tốc:  

với vx

dr



 ';

      (v , v , v ) ; x y z v y j vz k

dx

v 

x

';

dt

y

dy

y

v  z

dz dt

 z '.

dt 

Tốc độ (độ lớn của vận tốc): v | v | v2  v2  v2 xyz d v      (a , , a ) ; Gia tốc:   a x y z a ax i a y j a z k dt với  v  dv dv dvx  v   a y a z a x ; y ; x y dt x y z dt

 v  z . dt

z



Độ lớn của gia tốc: a | a | 

a2 dva2  a2 xyz  v' dt 2 v

 Gia tốc tiếp tuyến: at

 Gia tốc pháp tuyến: an 

R 



Chuyển động với gia tốc không đổi (biến đổi đều): a  const vx  v0x  axt  v  v  a t  Vận tốc:   v v0 a t  y 0 y y 





1



xx

IUH – Bài tập Vật lý đại 1 v t a t2  



Vị trí: r t





r 0  v0 t 

1 2

2

a

2



0 0x x  2  y 1a t2 0  v0 yt y y 2  

Phương trình cơ bản của cơ học cổ điển:



 Fx  max  F  ma  y y



 F m a 

Điều kiện để chất điểm cân bằng:

  F x  0

F  0    F y



Lực ma sát Fms   N ; N: phản lực pháp tuyến của mặt tiếp xúc; trượt:  (hay t ) : hệ số ma sát trượt. Lực ma sát lăn: F   N ; N: phản lực pháp tuyến của mặt tiếp xúc; L msL

L : hệ số ma sát lăn. Lực ma sát nghỉ:

Fms  Ft  n N;

 n : hệ số ma sát nghỉ;

Ft : thành phần tiếp tuyến của ngoại lực. 

Lực đàn hồi: F  k



hay về độ lớn: F  k ; k: hệ số đàn hồi; 

 : độ biến dạng. Lực hấp dẫn:

; G = 6,67.10 – 11 Nm2/kg2: hằng số hấp dẫn;

Fh  G2 m 1m d

r2 r: khoảng cách;



m1 , m2 : khối lượng các vật.



Trọng lực: P  m g ; Trọng lượng: P  mg ; g: gia tốc rơi tự do hay gia tốc trọng trường. Gia tốc rơi tự do ở gần mặt đất:

M gG  9,8 m/s2. R2 R2 gh  g0 ; g0 là gia tốc rơi tự do tại Gia tốc rơi tự do ở độ cao 2 (R  h) h: mặt đất; R là bán kính Trái Đất.

Công suất: P  ;

Công cơ học:

dE Pt b

A  E  t t

dt





 Fds cos   F.d r   F dx  F dy  F dz

A

(s )

Công của trọng lực:

(s )

(s)

x

y

z

A  mg(h 1  h2 ) ;

h1 : độ cao ban đầu, h2 : độ cao lúc sau. 1 2 2 Công của lực đàn hồi: A  k  x  x  ; 1

2

2

x1 : độ biến dạng ban đầu; x2 : độ biến dạng lúc sau. Công của lực ma sát: A  mg(h 1  h 2 ) Động năng:

1

�đ =

2

� �2

Độ biến thiên động năng: ∆ ∆

đ

= �đ2 − �đ1 = ∑ � ạạ

1 2 Thế năng đàn hồi: E  kx ; x: độ biến dạng của vật. t 2 Thế năng của trọng lực:

Et  mgh

Cơ năng: � = �đ + �� Định luật bảo toàn cơ năng: � = �đ + �� = �����



CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Đơn vị đo lường 1.1. Nano giây bằng A. 10 – 6 s. B. 10 – 9 s.

C. 10 9 s.

D. 106 s.

1.2. Trong hệ SI, đơn vị đo khối lượng là A. kilogram (kg). B. gram (g). C. miligram (mg). D. mét (m). 1.3. Tốc độ 50 m/s thì bằng A. 0,05 km/h. B. 18 C. 180 km/h. D. 0,5 km/h. km/h. 1.4. Tốc độ máy bay là 900 km/h thì bằng A. 90 m/s. B. 25 m/s. C. 250 m/s. D. 9000 m/s. 1.5. Người ta trải thảm vào một căn phòng hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng là 5,8 m và 4,5 m. Tính diện tích tấm thảm cần trải. A. 26 m2. B. 62 m2. C. 52 m2. D. 25 m2. 1.6. Một quả cầu có bán kính 17 cm thì diện tích bề mặt quả cầu là A. 9,1.10 – 3 m2. B. 0,36 m2. C. 0,63 m2. D. 0,19 m2. 1.7. Một quả cầu có bán kính 17 cm thì thể tích của quả cầu là A. 0,36 m3. B. 6,2.10 – 2 m3. – 2 3 C. 2,1.10 m . D. 9,1.10 – 2 m3. 1.8. Một cái hộp hình lập phương có cạnh 10,5 cm thì có thể tích là A. 1160 cm3. B. 1610 cm3. C. 110 cm3. D. 660 cm3. 1.9. Một thùng carton hình lập phương kín, có cạnh 20,5 cm. Diện tích toàn phần của nó là A. 420 cm2. B. 1680 cm2. C. 2520 cm2. D. 8620 cm2. 1.10. Chuẩn kilogram là một khối hợp kim platinum–iridium hình trụ tròn, chiều cao 39.0 mm và đường kính đáy là 39.0 mm. Tính khối lượng riêng của vật chuẩn đó A. 21,5.103 kg/m3. B. 5,37.103 kg/m3. B. C. 12,5 kg/m3. D. 86,0.103 kg/m3.

Động học chất điểm 1.11. Trong ba bộ phận điều khiển của xe ô tô: bàn đạp ga, bàn đạp phanh và vô lăng, bộ phận nào là nguyên nhân gây ra gia tốc của ô tô? A. Bàn đạp ga. B. Bàn đạp phanh. C. Vô lăng. D. Cả 3 bộ phận đó. 1.12. Một xe đua tăng tốc từ 10 m/s đến 50 m/s trên quãng đường dài 120 m. Thời gian tăng tốc là A. 2,0 s. B. 4,0 s. C. 5,0 s. D. 8,0 s. 1.13. Một quả bóng được ném đứng lên với vận tốc đầu v0. Bỏ qua sức cản không khí. Gia tốc của quả bóng A. luôn hướng xuống, kể cả lúc đi lên và đi xuống. B. hướng lên khi đi lên và hướng xuống khi đi xuống. C. hướng lên khi đi xuống và hướng xuống khi đi lên. . luôn hướng lên, kể cả lúc đi lên và đi xuống. 1.14. Trong các đồ thị hình 1.1 của chuyển động thẳng trên trục x, đồ thị nào biểu diễn vật đang đứng yên?

Hình 1.1

1.15. Trong các đồ thị hình 1.2 của chuyển động thẳng theo chiều dương của trục x, đồ thị nào biểu diễn vật đang chuyển động nhanh dần đều?

Hình 1.2

1.16. Trong các đồ thị hình 1.3 của chuyển động thẳng trên trục x, đồ thị nào biểu diễn vật đang chuyển động với tốc độ tăng dần?

Hình 1.3 1.17. Một giọt mưa rơi từ độ cao 500 m xuống mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí; lấy g = 10 m/s2. Tốc độ lúc chạm đất của giọt mưa là A. 50 m/s.

B. 100 m/s.

C. 10 m/s.

1.18. Một máy bay đang bay ở độ cao 0,5 km với vận tốc 150 km/h như hình vẽ. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10 m/s2. Để máy bay thả bom trúng mục tiêu X thì nó phải ngắt bom tại vị trí cách mục tiêu một khoảng cách d bằng bao nhiêu? A. 150 m.

B. 300 m.

D. 25 m/s.

Hình 1.4 C. 420 m.

D. 2550 m.

1.19. Một mũi tên được bắn theo phương ngang với vận tốc đầu 20 m/s, nhắm thẳng vào mục tiêu X như hình 1.5. Tuy nhiên 0,20 s sau đó, nó chạm vào bia tại điểm Y. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10 m/s2. Khoảng cách XY là: A. 1,0 m. B. 0,50 m. C. 0,40 m. D. 0,20 m.

Hình 1.5

1.20. Một chất điểm chuyển động đều trên đường tròn theo chiều ngược kim đồng hồ như hình 1.6. Tại vị trí đang xét, gia tốc của vật có hướng A. tiếp tuyến với quỹ đạo tròn. B. về điểm W. C. về điểm S. . về điểm O.

N

E

O

W

1.21. Một viên đá nhỏ được cột vào đầu một sợi dây dài 0,5 m rồi quay sợi dây cho viên m S đá chuyển động tròn đều trong mặt phẳng Hình 1.6 nằm ngang, sao cho mỗi giây nó thực hiện được 2 vòng quay. Gia tốc của viên đá là A. 8 m/s2.

B. 80 m/s2.

C. 10 m/s2.

D. 1 m/s2.

1.22. Một chất điểm chuyển động trên quỹ đạo cong theo chiều từ M tới N. Tại các vị trí M và N, gia tốc tiếp tuyến và gia tốc Hình 1.7 pháp tuyến của chất điểm được minh họa như trong hình 1.7. Tính chất chuyển động tại M và tại N là A. nhanh dần và chậm dần. B. chậm dần và nhanh dần. C. đều đang chuyển động nhanh dần. . đều đang chuyển động chậm dần. 1.23. Một chất điểm đang chuyển động trên quỹ đạo tròn. Tại thời điểm khảo sát, vector gia tốc của nó được minh họa như trong hình vẽ. Xác định tốc độ của chất điểm khi đó. A. 2,0 m/s. C. 5,9 m/s.

B. 6,3 m/s. D. 4,5 m/s.

Hình 1.8

Động lực học chất điểm 1.24. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này vào vật khác. B. Lực là nguyên nhân gây ra gia tốc của vật. D. Lực là nguyên nhân làm vật bị biến dạng. D. Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động của vật. 1.25. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Quán tính là xu hướng bảo toàn gia tốc của vật. B. Khối lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật. C. Định luật I Newton còn gọi là định luật quán tính. . Chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động theo quán tính. 1.26. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không thể chuyển động. B. Nếu ban đầu vật đứng yên mà chỉ chịu tác dụng của một lực thì vật sẽ chuyển động nhanh dần. C. Vật không thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó. . Nguyên nhân làm vật chuyển động là do có lực tác dụng vào vật. 1.27. Lực đàn hồi không có đặc điểm nào sau đây? A. Xuất hiện khi vật bị biến dạng. B. Luôn cùng chiều với chiều biến dạng. C. Tỉ lệ với độ biến dạng. . Có xu hướng khôi phục lại hình dạng, kích thước ban đầu của vật. 1.28. Lực nào sau đây không cùng bản chất với lực đàn hồi? A. Phản lực pháp tuyến của mặt tiếp xúc tác dụng vào vật. B. Lực căng của dây treo vật. C. Lực do ghế tác động lên cơ thể ta, khi ta ngồi trên ghế. . Lực làm quả táo rơi xuống. 1.29. Lực hấp dẫn giữa hai vật nhỏ có đặc điểm nào sau đây? A. Là lực hút. B. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa chúng. C. Phụ thuộc vào môi trường chứa các vật. . Tỉ lệ thuận với bình phương khối lượng của các vật.

1.30. Trọng lực không có đặc điểm nào sau đây? A. Là lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên vật, có tính đến ảnh hưởng của chuyển động tự quay của Trái Đất. B. Phụ thuộc vào vĩ độ địa lí, độ cao và độ sâu của vật so với mặt đất. C. Có biểu thức P→ = � g→, với � là khối lượng của vật và g là gia tốc trọng trường. . Giảm dần khi lên cao và tăng dần khi xuống sâu trong lòng đất. 1.31. Khi nói về gia tốc rơi tự do, phát biểu nào sau đây là sai? A. Có giá trị tăng dần khi đi về phía hai cực của Trái Đất. B. Có giá trị giảm dần khi lên cao. C. Có giá trị tăng dần khi xuống sâu trong lòng đất. . Là gia tốc rơi của tất cả mọi vật, khi bỏ qua sức cản không khí. 1.32.

Trường hợp nào sau đây chất điểm chịu tác dụng của lực ma sát nghỉ? A. Chất điểm đứng yên trên mặt đường, không có xu hướng chuyển động. B. Chất điểm đứng yên trên mặt đường, nhưng có xu hướng chuyển động. C. Chất điểm chuyển động đều trên mặt đường. . Chất điểm chuyển động chậm dần trên mặt đường. 1.33. Đặc điểm nào sau đây không phải của lực ma sát trượt? A. Xuất hiện khi vật trượt trên bề mặt vật khác. B. Luôn ngược chiều với chiều chuyển động. C. Tỉ lệ với áp lực vuông góc với mặt tiếp xúc. . Luôn cân bằng với thành phần tiếp tuyến với mặt tiếp xúc của ngoại lực. 1.34. Theo định luật III Newton, lực và phản lực không có đặc điểm nào sau đây? A. Cùng bản chất. B. Cùng tồn tại và cùng mất đi đồng thời. C. Cùng tác dụng vào một vật. . Cùng phương nhưng ngược chiều. 1.35. Gia tốc rơi tự do tại mặt đất là g0, bán kính Trái Đất là R. Gia tốc rơi tự do tại độ cao h so với mặt đất có biểu thức:

A. gh  g0

R

 R 2 B. gh  g0   R  h  R h

R2 2 R h

D. gh  g0

R

h

C. gh  g0

2

R

1.36. Một lò xo chịu tác dụng bởi một lực kéo 5 N thì dãn ra 4 cm. Hệ số đàn hồi của lò xo là A. 1,25 N/m.

B. 125 N/m.

C. 250 N/m.

D. 80 N/m.

1.37. Một lò xo có độ cứng 100 N/m, chịu tác dụng bởi một lực kéo 5 N thì dãn ra một đoạn A. 50 cm.

B. 5 cm.

C. 0,05 cm.

D. 10 cm.

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m và vật nhỏ khối lượng m = 500 g. Con lắc dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O. Lấy g = 10 m/s2. Trả lời các câu hỏi từ 1.38 đến 1.42 1.38.

Lực đàn hồi của lò xo khi vật tại điểm O là

A. 3 N 1.39.

B. 5 N

C. 8 N.

D. 2 N.

B. 5 N

C. 8 N

D. 2 N

Lực đàn hồi của lò xo khi vật ở trên vị trí cân bằng 8,0 cm là

A. 3 N. 1.43.

B. 5 N.

Lực đàn hồi của lò xo khi vật ở trên vị trí cân bằng 3 cm là A.3 N

1.42.

B. bị dãn 5 cm. D. không biến dạng.

Lực đàn hồi của lò xo khi vật ở phía dưới vị trí cân bằng 3 cm là

A. 3 N. 1.41.

D. 2 N

Khi vật qua O thì lò xo A.bị nén 5 cm. C. bị dãn 10 cm.

1.40.

C. 0 N

B. 5 N.

C. 8 N.

D. 13 N.

Một vật chuyển động với vận tốc không đổi thì chắc chắn

A. phải có một lực tác dụng lên nó. B. không có lực ma sát tác dụng lên nó.

C. hợp lực tác dụng lên nó phải triệt tiêu. . sau đó sẽ bị dừng lại do tác dụng của trọng lực. 1.44.

Đại lượng nào sau đây không phải là đại lượng vector?

A. Khối lượng. 1.45.

B. Trọng lực.

C. Gia tốc.

D. Độ dời.

Gia tốc thì luôn có hướng

A. của độ dời. C. của hợp lực.

B. của vận tốc. D. ngược với hướng của lực ma sát.

Một quả cầu khối lượng m được treo bởi đoạn dây AB, phía dưới có đoạn dây CD như hình 1.9. Biết rằng, độ bền của hai đoạn dây AB và CD là như nhau. Trả lời câu 1.46 và 1.47. A B

1.46. Nếu giật mạnh đầu D của sợi dây thì dây sẽ bị đứt ở phần nào? A. Phần CD. B. Phần AB. C. Phần AB hoặc CD đều không đoán trước được. . Đứt đồng thời tại hai đoạn AB và CD. 1.47. Nếu kéo đầu D của sợi dây bởi lực kéo có độ lớn tăng dần một cách từ từ thì dây sẽ bị đứt tại phần nào?

m C D Hình 1.9

A. Phần CD. B. Phần AB. C. Phần AB hoặc CD đều không đoán trước được. . Đứt đồng thời tại hai đoạn AB và CD. 1.48. Một lực tác dụng vào vật chuẩn kilogram thì gia tốc của nó là a. Cùng lực đó khi tác dụng vào một vật khác thì gia tốc của vật giảm đi 5 lần. Khối lượng của vật này là A. 0,2 kg.

B. 2,0 kg.

C. 1,0 kg.

D. 5,0 kg.

1.49. Một người mua một chiếc xe hơi cũ về “độ” lại. Ban đầu có thể gia tốc xe lên đến 7,3 m/s2. Bằng cách thay đổi động cơ, người này có thể tăng lực phát động của xe lên 24%. Với một chi phí rẻ hơn,

người ấy có thể loại bỏ những bộ phận không cần thiết để giảm khối lượng của

xe đi 24%. Nếu người ấy làm đồng thời cả 2 cách thì có thể gia tốc xe lên đến giá trị là A. 9,1 m/s2.

B. 9,6 m/s2.

C. 12 m/s2.

1.50. Một vật khi đặt lên cân đòn và khi đặt lên cân lò xo (hình 1.10) thì số chỉ của các cân đều là 12 kg. Bây giờ giả sử đem hai cân và vật này lên mặt trăng (có gia tốc trọng trường nhỏ hơn 6 lần so với trên mặt đất) cân lại khối lượng của vật thì số chỉ của cân đòn và cân lò xo

Cân đòn

Cân lò xo

Hình 1.10

sẽ lần lượt là A. 12 kg và 12 kg. C. 12 kg và 2 kg. kg.

D. 19 m/s2.

B. 2 kg và 2 kg. D. 2 kg và 12

1.51. Hai vật có khối lượng hơn kém nhau 4 lần, được thả rơi tự do cùng một lúc tại cùng một vị trí. Khi chạm đất thì A. chúng có cùng tốc độ và thời gian rơi. B. chúng có cùng tốc độ nhưng vật nặng sẽ có thời gian rơi ngắn hơn 2 lần. C. vật nặng có tốc độ lớn hơn 2 lần và thời gian rơi ngắn hơn 2 lần. . vật nặng có tốc độ nhỏ hơn 2 lần và thời gian rơi dài hơn 2 lần. 1.52. Thả rơi tự do một vật nặng và một vật nhẹ tại cùng một vị trí. Khi chạm đất thì A. chúng có cùng tốc độ và thời gian rơi. B. vật nặng có tốc độ lớn hơn và thời gian rơi ngắn hơn. C. vật nặng có tốc độ nhỏ hơn và thời gian rơi dài hơn. . chúng có cùng tốc độ nhưng khác nhau thời gian rơi. 1.53. Một vật trượt trên đều mặt ngang. Hai lực tác dụng vào vật được m minh họa trong hình 1.11. Lực ma sát tác 5N 8N dụng vào vật A. có độ lớn 3 N và hướng sang phải.

B. có độ lớn 3 N và hướng sang trái.

Hình 1.11

C. có độ lớn nhỏ hơn 3 N và hướng sang phải. . có độ lớn nhỏ hơn 3 N và hướng sáng trái. Một vật chịu tác dụng của hai lực có độ lớn 3 N và 5 N như trong các trường hợp ở hình 1.12. Trả lời câu 1.54 và 1.54. 1.54. Gia tốc của vật lớn nhất ở trường hợp A. hình A. C. hình B.

B. hình D. D. hình C.

1.55. Gia tốc của vật nhỏ nhất ở trường hợp A. hình A.

B. hình D.

C. hình B.

D. hình E.

Một thùng carton nằm yên trên mặt sàn ngang. Một người lần lượt kéo nó bởi một lực 10 N theo các hướng khác nhau như trong hình 1.13. Trả lời câu 1.56 và 1.57.

A

B Hình 1.13

C

1.56. Hãy sắp xếp phản lực N của mặt ngang tác dụng vào thùng trong các trường hợp A, B, C từ nhỏ đến lớn. A. NA < NB < NC. C. NC < N B < NA.

B. NA < NC < NB. D. NB < NC < NA.

1.57. Hãy sắp xếp phản lực ma sát Fms tác dụng vào thùng trong các trường hợp A, B, C từ nhỏ đến lớn. A. FmsA < FmsB < FmsC. C. FmsC < FmsB < FmsA.

B. FmsA < FmsC < FmsB. D. FmsC < FmsC < FmsA.

Một khúc gỗ lần lượt được kéo trượt trên mặt ngang và mặt nghiêng bởi lực kéo có cùng độ lớn như trong hình 1.14. Trả lời câu 1.58 và 1.59.

1.58. So sánh phản lực pháp tuyến NA và NB của mặt tiếp xúc tác dụng vào khúc gỗ trong 2 trường hợp. A. NA = NB. B. NA > NB. C. NA < NB. D. Tùy vào góc nghiêng .

 B

A Hình 1.14

1.59. So sánh lực ma sát FmsA và FmsB của mặt tiếp xúc tác dụng vào khúc gỗ trong 2 trường hợp. A. FmsA > FmsB. B. C. FmsA = FmsB.

B. FmsA < FmsB. D. Tùy theo góc nghiêng .

1.60. Đại lượng nào sau đây có đơn vị đo là newton? A. Khối lượng riêng. C. Năng lượng.

B. Áp suất. D. Trọng lượng.

1.61. Một vật có trọng lượng 50 N nằm yên trên mặt sàn ngang. Tác dụng vào vật một lực kéo 10 N theo phương song song với mặt sàn, vật vẫn đứng yên. Để vật trượt trên

F 10 N

Hình 1.15 mặt sàn ngang, người ta tác dụng vào vật thêm một lực nâng có độ lớn F tăng dần (hình 1.15). Nếu hệ số ma sát tĩnh giữa vật và mặt sàn là 0,4 thì giá trị của F để vật bắt đầu trượt là

A. 40 N.

B. 10 N.

C. 25 N.

D. 20 N.

Theo định luật III Newton, các vật tương tác với nhau bằng các cặp lực trực đối gọi là lực và phản lực. Một vật đặt nằm yên trên mặt bàn ngang như hình 1.16. Trả lời câu 1.62 và 1.63. 

1.62. Phản lực của trọng lực P là lực nào? 

của mặt bàn.

A. Phản lực N 

B. Áp lực Q mà vật đè lên bàn. C. Lực ma sát giữa mặt bàn và vật. D. Lực mà vật hút Trái Đất. 

1.63. Phản lực của lực N là lực nào?

Hình 1.16



A. Trọng lực P . B. Áp lực



mà vật đè lên bàn.

Q

C. Lực ma sát giữa mặt bàn và vật. D. Lực mà vật hút Trái Đất.

Hình 1.17

1.64. Một em bé kéo một thùng đồ chơi trượt trên sàn nhà như hình 1.17. Hệ số ma sát trượt giữa sàn nhà và thùng đồ chơi là  = 0,35. Em bé phải kéo sợi dây nghiêng một góc  bằng bao nhiêu để có lợi nhất? A. 300.

B. 00.

C. 190.

D. 150.

1.65. Một người cân một con cá trong một thang máy bằng cân lò xo như mô tả trong hình 1.18. Kết luận nào sau đây là đúng về số chỉ của cân? A. Số chỉ của cân luôn lớn hơn khối lượng thực của con cá. B. Số chỉ của cân chỉ lớn hơn khối lượng thực của con cá khi thang máy đi lên. C. Số chỉ của cân chỉ lớn hơn khối lượng thực...


Similar Free PDFs