Bai tieu luan kinh te vi mo ve cao su PDF

Title Bai tieu luan kinh te vi mo ve cao su
Author shin shin
Course Operation Research 1
Institution Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh
Pages 27
File Size 1.6 MB
File Type PDF
Total Downloads 267
Total Views 383

Summary

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒNKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANHTIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔĐỀ TÀIThảo luận về cá tra và ngành nuôi giống cá tra ởViệt NamGiảng viên hướng dẫn: ThS. Phạm Ngọc QuyNHÓM : Trần Đăng Cơ Nguyễn Phát Vũ Tiết Khánh Vi Nguyễn Thị Kim Ngọc Huỳnh Mỹ Ti...


Description

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

TIỂU LUẬN MÔN KINH T HC VI MÔ

ĐỀ TÀI

Thảo luận về cá tra và ngành nuôi giống cá tra ở Việt Nam Gi!ng viên hư(ng d*n: ThS. Ph.m Ng0c Quy

NH*M : 1. Trần Đăng Cơ 2. Nguyễn Phát Vũ 3. Tiết Khánh Vi 4. Nguyễn Thị Kim Ng0c 5. Huỳnh Mỹ Tiên 6. Lê Diệp Thanh Trúc 7. Hoàng Minh Trí

M,C L,C PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ CÁ TRA.....................................................................1 I.

NGUỒN GỐC VÀ XUẤT XỨ CÁ TRA:.............................................1

II.

ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁ TRA:.........2

III. MÙA V, SINH SẢN VÀ QUÁ TRÌNH DI CƯ….………………………3 IV.

GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG VÀ TÁC D,NG DINH DƯỠNG ..............3

V.

CÁC YU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐN CHẤT LƯỢNG CÁ TRA:.........4 5.1 Yếu tố địa lý:..............................................................................................5 5.2 Chất lượng thức ăn ảnh hưởng đến chất lượng cơ thịt..........................6 5.3 Yếu tố bệnh ảnh hưởng đến chất lượng cá..............................................7

VI.

Đặc tính của loài cá tra:..........................................................................8

VII.

PHÂN BỐ VÀ DIỆN TÍCH NUÔI GIỐNG CÁ TRA Ở VIỆT NAM:9

PHẦN II: NĂNG SUẤT KHAI THÁC NGÀNH NUÔI CÁ TRA ....................10 I.

Ở VIỆT NAM:........................................................................................11 1.

Năng suất khai thác:..............................................................................12

2.

Hiện trạng khai thác:............................................................................13

3.

Tỷ lệ sản lượng của ngành cá tra:........................................................14

4.

Ưu điểm và nhược điểm của ngành nuôi giống cá tra.......................15

II.

SẢN LƯỢNG TIÊU TH,…………………………………………….16

1. Trong nước……………………………………………………………….17 2. Ngoài nước………………………………………………………………..18 PHẦN III: ĐV XUXT VÀ TRIỂN VỌNG NGÀNH CÁ TRA VIỆT NAM...........19

PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ CÁ TRA I.

NGUỒN GỐC VÀ XUẤT XỨ CÁ TRA: Cá tra nuôi (Danh pháp khoa h0c: Pangasius hypophthalmus) hay còn g0i đơn gi!n là cá tra, là một loài cá da trơn trong h0 Pangasiidae phân bố ở lưu vực sông Mê kông, có mặt ở c! bốn nư(c Lào, Việt Nam, Campuchia và Thái lan. Ở Thái Lan còn gặp cá tra ở lưu vực sông Mêkông và Chao Phraya Cá Tra có nguồn gốc từ vùng Thượng Lào và di cư về Campuchia, vào mùa sinh s!n cá Tra bơi ngược vào Biển Hồ để bắt cặp và sinh s!n. Trứng trôi về h. lưu sông Tiền và sông Hậu Việt Nam sinh sôi Năm 1970, bắt đầu nuôi cá Tra bằng bè tre t.i Châu Đốc, sau đó được thay bằng các hầm d0c theo sông Tiền và Hậu vào những năm 1985. Đến năm 1996, Cá Tra được xuất khẩu qua Mỹ và trở thành một trong những mặt hàng thủy s!n xuất khẩu chính của Việt Nam cho đến nay

Pangasianodon hypophthalmus Sauvage 1878

II.

ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁ TRA:

Cá tra là cá da trơn , thân dài, lưng xám đen, bụng hơi b.c, miệng rộng, có 2 đôi râu dài. Cá tra sống chủ yếu trong nư(c ng0t, có thể sống được ở vùng nư(c hơi lợ (nồng độ muối 7-10 o/oo ), có thể chịu đựng được nư(c phèn v(i pH >5, dễ chết ở nhiệt độ thấp dư(i 150C, nhưng chịu nóng t(i 390C Cá tra có tốc độ tăng trưởng tương đối nhanh, còn nhỏ cá tăng nhanh về chiều dài. Từ kho!ng 2,5 kg trở đi, mức tăng tr0ng lượng nhanh hơn so v(i tăng chiều dài cơ thể. Cỡ cá trên 10 tuổi trong tự nhiên (ở Campuchia) tăng tr0ng rất ít. Cá tra trong tự nhiên có thể sống trên 20 năm. Trong tự nhiên đã gặp cá nặng 18 kg hoặc có m*u cá dài t(i 1,8 m.

1

Tùy thuộc môi trường sống và sự cung cấp thức ăn cũng như lo.i thức ăn có hàm lượng đ.m nhiều hay ít. Ðộ béo Fulton của cá tăng dần theo tr0ng lượng và nhanh nhất ở những năm đầu, cá đực thường có độ béo cao hơn cá cái và độ béo thường gi!m đi khi vào mùa sinh s!n.

CÁ TRA CON

III.

MÙA V, SINH SẢN VÀ QUÁ TRÌNH DI CƯ Mùa vụ sinh sản: Trong tự nhiên, mùa đẻ trứng của cá tra thường rơi vào tháng 5 – 7 dương lịch. Khi đến tuổi thuần thục, cá sẽ di cư về những khúc sông thuộc địa phận Campuchia và Thái Lan, nơi có điều kiện sinh thái phù hợp để tìm bãi đẻ. T.i bãi đẻ, chúng thường tìm những rễ cây sống ven sông để làm giá thể đẻ trứng. Sau khi để kho!ng 24 giờ thì trứng sẽ nở, và cá bột theo dòng nư(c trôi về h. nguồn. Trong môi trường nuôi nhốt có thể nuôi cá thuần thục s(m hơn, do đó có thể cho cá để s(m hơn trong tự nhiên. cá tra có thể tái phát dục từ 1 – 3 lần trong một năm. Cá tra khi nuôi trong ao hay trong bè thì không thể đẻ tự nhiên, chỉ có thể cho chúng đẻ nhân t.o Sức sinh sản: Sức sinh s!n tuỳ thuộc vào độ tuổi của cá. Trung bình một con cá tra đẻ mỗi lần kho!ng 30.000 – 40.000 trứng. Trứng cá tra khá nhỏ, có tính dính. 2

Trứng sắp đẻ có đường kính trung bình 1mm. Trứng đẻ ra và trương nư(c, đường kính có thể lên t(i 1,5 – 1,6mm

Quá trình di cư: Kh!o sát chu kỳ di cư của cá tra ở địa phận Campuchia cho thấy cá ngược dòng từ tháng 10 đến tháng 5 và di cư về h. lưu từ tháng 5 đến tháng 9 hàng năm.

IV.

GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG VÀ TÁC D,NG DINH DƯỠNG: S!n phẩm có kh! năng cung cấp dinh dưỡng như omega-3, DHA, EPA... cho người tiêu dùng. Trong 100 miligram dầu ăn làm từ cá, axit béo no chiếm 34 miligram, axit béo không no đ.t 64 miligram, thành phần omega3 là 1,6 miligram, 16 miligram omeg-6 và 45 miligram omega-9, DHA và EPA lần lượt là 0,07 miligram, 0,26 miligram. Chất béo được cung cấp từ dầu ăn cao cấp Ranee còn giúp hấp thụ vitamin A, D, E, K có trong thực phẩm tốt hơn

Cá tra chứa rất nhiều Protein. Một khẩu phần cá tra 100 gram cung cấp 32– 39% nhu cầu protein hàng ngày của b.n. Đây là một lượng Protein l(n và chất lượng cao được đánh giá là có phẩm chất tốt hơn Protein của cá hồi. Protein là một trong những nguồn năng lượng chính trong chế độ ăn uống của b.n. Protein chịu trách nhiệm xây dựng và sửa chữa mô và cơ, cũng 3

như đóng vai trò là nền t!ng của nhiều lo.i hormone, enzym và các phân tử khác…. Chúng giúp cơ thể b.n ho.t động nhịp nhàng và c!i thiện sức khỏe tổng thể của b.n. Cá tra cũng là một nguồn vitamin B12 dồi dào. Một phần ăn 100 gram cá tra có thể cung cấp t(i 121% nhu cầu Vitamien B12 1 người cần trong 1 ngày. Thiamine (hay còn gọi là: Vitamin B1, thiamin) là lo.i Vitamin rất cần thiết cho cơ thể. Chúng giúp cho cơ thể sử dụng carbohydrate làm năng lượng, hỗ trợ quá trình chuyển hóa glucose, và nó đóng một vai trò quan tr0ng trong chức năng thần kinh, cơ và tim. Việc thiết hụt Thiamine sẽ khiến cho cơ thể trở nên mệt mỏi, cáu kỉnh, trí nh( kém, chán ăn, rối lo.n giấc ngủ, khó chịu ở bụng và gi!m cân. Thịt cá tra cũng chưa lượng l(n Omega 6! Đây là loại chất béo không no, bao gồm: Linoleic acid (LA), Gamma linolenic acid (GLA), Dihomogamma linolenic acid (DGLA), Arachidonic acid (AA). Chúng là những chất rất cần thiết cho cơ thể con người, nhưng bản thân cơ thể con người không thể nào tổng hợp được chúng ngoài cách phải được cung cấp từ thức ăn bên ngoài.

TÁC DỤNG DINH DƯỠNG: 1. Có lợi cho tim m.ch giúp phát triển trí não 2. hỗ trợ ngăn chặn lão hóa 3. Giúp sáng mắt 4. Bổ sung omega-3, 6, 9, DHA và EPA, vitamin E 5. Giúp xương chắc khỏe, duy trì sức khỏe xương 6. Giúp hỗ trợ làm sách m.ch máu, gi!m tắc nghẽn m.ch 7. gi!m mức cholesterol xấu (LDL), tăng mức cholesterol tốt (HDL), gi!m nguy cơ ung thư.

8. giá trị dinh dưỡng tuyệt vời cá tra hoàn toàn an toàn cho phụ nữ mang thai hoặc phụ nữ đang cho con bú,

V.

CÁC YU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐN CHẤT LƯỢNG CÁ: 4

5.1 Yếu tố địa lí: Đặc điểm địa ly của vùng nuôi cá tra được phân theo 3 d.ng • Vị trí vùng nuôi nằm ở khu vực đất có tính chất là đất sét (đào ao từ vùng đất nông nghiệp) • Vùng nuôi nằm ở sông l(n có tính chất đất chủ yếu là cát • Vùng nuôi có tính chất đất là thịt pha cát

Vùng có đất cát

Vùng đất sét

Vùng đất thịt pha cát

5

Vùng có đất cát

Vùng đất thịt pha cát

5.2 Chất lượng thức ăn !nh hưởng đến chất lượng cơ thịt Thức ăn công nghiệp cho chất lượng cơ thịt cá săn chắc và hơn thức ăn tự chế. • Tỷ lệ mỡ và hệ số phi lê của cá sử dụng thức ăn công nghiệp luôn tốt hơn thức ăn tự chế

6

5.3 Yếu tố bệnh !nh hưởng đến chất lượng cá Bệnh g.o gây thiệt h.i về kinh tế l(n nhất trong nghề nuôi cá tra. • Cá bệnh g.o sẽ được áp giá là cá phế phẩm. • Tùy vào tỷ lệ nhiễm bệnh trong đàn mà mức độ thiệt h.i sẽ khác nhau

• Bệnh vàng da gây thiệt h.i tương đối l(n về giá trị kinh tế cũng như tỷ lệ hao hụt. • Hầu hết những ao cá bệnh vàng da đều áp giá ở mức của s!n phẩm cấp thấp . • Bệnh x!y ra sẽ !nh hưởng rất l(n đến tỷ lệ phi lê của cá.

7

VI.

Đặc tính của loài cá tra Cá tra thích ăn mồi tươi sống, vì vậy chúng ăn thịt l*n nhau khi còn nhỏ và chúng v*n tiếp tục ăn nhau nếu không được cho ăn đầy đủ. Ngoài ra, khi kh!o sát cá bột v(t trên sông, còn thấy trong d. dày của chúng có rất nhiều phần cơ thể và mắt cá con của các loài cá khác. D. dày của cá phình to hình chữ U và co giãn được, ruột cá tra ngắn, không gấp khúc lên nhau mà dính vào màng treo ruột ngay dư(i bóng khí và tuyến sinh dục, là đặc điểm của cá thiên về ăn thịt. Cá l(n thể hiện tính ăn rộng, ăn đáy và ăn t.p thiên về động vật nhưng dễ chuyển đổi lo.i thức ăn. Trong điều kiện thiếu thức ăn, cá có thể sử dụng các l0ai thức ăn bắt buộc khác như mùn bã hữu cơ, thức ăn có nguồn gốc động vật.Trong ao nuôi cá tra có kh! năng thích nghi v(i nhiều lo.i thức ăn khác nhau như cám, rau, động vật đáy. Khi phân tích thức ăn trong ruột cá đánh bắt ngoài tự nhiên, cho thấy thành phần thức ăn khá đa d.ng, trong đó cá tra ăn t.p thiên về động vật. Thành phần thức ăn trong ruột cá tra ngoài tự nhiên: Nhuyễn thể 35,4%. Cá nhỏ 31,8%. Côn trùng 18,2%. Thực vật dương đẳng 10,7%. Thực vật đa bào 1,6%. Giáp xác 2,3% Cá đẻ trứng dính vào giá thể thường là rễ của loài cây sống ven sông Gimenila asiatica, sau 24 giờ thì trứng nở thành cá bột và trôi về h. nguồn. Trong sinh s!n nhân t.o, ta có thể nuôi thành thục s(m và cho đẻ s(m hơn trong tự 8

nhiên (từ tháng 3 dương lịch hàng năm), cá tra có thể tái phát dục 1-3 lần trong 1 năm Sức sinh s!n tuyệt đối của cá tra từ 200 ngàn đến vài triệu trứng. Sức sinh s!n tương đối có thể t(i 135 ngàn trứng/kg cá cái.

VII.

PHÂN BỐ VÀ DIỆN TÍCH NUÔI GIỐNG CÁ TRA Ở VIỆT NAM:

Tổng diện tích thả nuôi cá tra ở ĐBSCL : _Tổng diện tích th! nuôi cá tra của ĐBSCL ư(c đ.t 5.700 ha

Sản xuất nuôi giống cá tra ở ĐBSCL : S!n xuất giống cá tra t.i các địa phương vùng ĐBSCL ổn định. Toàn vùng ĐBSCL có kho!ng 120 cơ sở s!n xuất giống cá tra (cơ sở có nuôi giữ đàn cá tra bố mẹ), gần 4.000 ha ương dưỡng cá tra giống; s!n xuất được kho!ng 2 tỷ cá tra giống, thay thế 60.000 nghìn con cá bố mẹ ch0n giống, do đó chất lượng con giống cá tra đã từng bư(c được c!i thiện

Vùng nuôi cá tra lớn nhất ở tỉnh nào ở Việt Nam :

9

_Các

tỉnh Cần Thơ, An Giang và Đồng Tháp là những vùng nuôi cá tra l(n nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long, chiếm hơn 75% tổng s!n lượng cá tra c! nư(c.

Mùa vụ khai thác :

_ Vụ 1: tháng 2- tháng 4 _ Vụ 2: tháng 8- tháng 8

10

_ Mật độ th! giống từ 30-40 con/m2 _Về tình hình chế biến, tiêu thụ, theo thống kê, hiện có 106 nhà máy chế biến cá tra có đăng ky xuất khẩu t.i 5 tỉnh v(i số lao động ư(c kho!ng 190 nghìn. Tính đến đầu tháng 9, có 52/106 nhà máy chế biến cá tra t.i 5 tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, Hậu Giang và Vĩnh Long ph!i t.m dừng ho.t động (chiếm tỷ lệ 49%), số lao động ph!i nghỉ việc do dịch bệnh kho!ng trên 70%. _Ho.t động s!n xuất t.i các nhà máy chế biến cơ b!n đã được khôi phục. Theo đó, giá bán cá tra giống hiện dao động kho!ng 21.000 đồng – 31.000 đồng/kg (lo.i 15 – 30 con/kg), đã tăng so với trước. Giá bán cá tra thương phẩm dao động trong khoảng 20.00024.000 đ/kg (size cá từ 0,8 đến trên 1,2kg). Trong khi đó, thời điểm trước Tết âm lịch và từ tháng 7 đến tháng 9/2021, giá cá tra giữ K mức thấp hơn, từ 20.000-20.500 đồng/kg. Hiện nay hầu hết các doanh nghiệp vẫn đang tập trung mua cá size lớn từ 900 g – 1.3 kg trK lên với giá từ 23.500 đồng – 24.000 đồng/kg.

Ngư trường khai thác chính : _Ngư trường khai thác chính của ngư dân tập trung khai thác ở ngư trường miền Trung khu vực về phía quần đ!o Trường Sa, Hoàng Sa

PHẦN II: THỰC TRẠNG NGÀNH CAO THIÊN NHIÊN I. TRÊN TH GIỚI: - CSTN trên thế gi(i tính đến năm 2013 đ.t 12,5 triệu tấn, tăng 4,3% so v(i 2012. Khu vực châu Á - Thái Bình Dương tiếp tục chiếm 90% s!n lượng CSTN trên thế gi(i, đáng kể là Thái lan, Indonesia, Malaysia, Xn Độ, Việt Nam và Trung Quốc. Dự báo s!n lượng CSTN sẽ tăng nhiều ở các nư(c Indonesia, Malaysia và Việt Nam. - Trong năm 2013, s!n lượng và tiêu thụ cao su thiên nhiên trên thế gi(i lần lượt là 11,7 và 11,3 triệu tấn, dư thừa 0,4 triệu tấn.

11

- Tốc độ tăng trưởng diện tích bình quân giai đo.n 2000-2013 đ.t 3,8%/năm. Tổng diện tích trồng cao su thiên nhiên trên thế gi(i tính đến đầu năm 2013 đ.t 9,56 triệu ha.

II. Ở VIỆT NAM: 1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ trong nước: 1.1. Diện tích gieo trồng và khai thác cây cao su: T.i Việt Nam, cây cao su được trồng nhiều ở các tỉnh miền Đông Nam Bộ, chủ yếu là Bình Phư(c, Bình Dương, Tây Ninh, Vũng Tàu. Khu vực này có điều kiện khí hậu và đất đai phù hợp cho cây cao su phát triển. Theo số liệu công bố của Tổng cục Thống kê  Năm 2011: Diện tích trồng cao su đ.t 834.200 ha,tăng 11,4%, trong đó diện tích khai thác đ.t 472.000 ha so v(i năm 2010  Năm 2012: Diện tích gieo trồng cao su đ.t 910.500 ha,trong đó diện tích khai thác đ.t 505.800 ha. So v(i năm 2011, diện tích gieo trồng tăng 13,6%, diện tích khai thác tăng 10 %  Năm 2013: Diện tích khai thác đ.t 546.600 ha, tăng 7% so v(i năm 2012. Diện tích gieo trồng đ.t 951.200 ha BI U ĐỒỒ Ể TH HI Ể NỆ DI NỆ TÍCH GIEO TRỒỒNG VÀ KHAI THÁC CAO SU (ĐƠ N VỊ: NGHÌN H 1,000.0 900.0

951.2

910.5 834.2

800.0 700.0 600.0 500.0

472

505.8

546.6

DT gieo trồồng DT khai thác

400.0 300.0 200.0 100.0 0.0

2011

2012

2013

1.2. Sản lượng khai thác cao su:  Năm 2011:

12

S!n lượng khai thác đ.t 811.600 tấn , tăng 8% và năng suất đ.t 1.72 kg/ha, tăng nhẹ 0.5% so v(i năm 2010. Đây là năm thứ hai liên tiếp năng suất cây cao su Việt Nam vượt 1,7 tấn/ha và tiếp tục giữ vị trí thứ hai về năng suất trên thế gi(i, chỉ sau Xn Độ (1.784 kg/ha), vượt hơn các nư(c s!n xuất cao su l(n như Thái Lan (1.705 kg/ha), Malaysia (1.450 kg/ha) và Indonesia (937 kg/ha).  Năm 2012: S!n lượng khai thác đ.t 863.600 tấn và năng suất đ.t 1.71 kg/ha. So v(i năm 2011 thì s!n lượng tăng 6,4%, trong khi đó năng suất gi!m 0,5%  Năm 2013: S!n lượng khai thác đ.t 1043 triệu tấn, tăng 20,8% so v(i năm 2012. Và đây cũng là lần đầu tiên trong lịch sử, s!n lượng cao su của nư(c ta vượt qua ngưỡng 1 triệu tấn. Nhờ đó Việt Nam đã từ vị trí thứ 5 lên thứ 3 trong danh sách các nư(c s!n xuất cao su tự nhiên nhiều nhất thế gi(i. 1.3. Sản lượng tiêu thụ:

-

Trong giai đo.n 2008-2012, tốc độ tăng trưởng bình quân tiêu thụ cao su thiên nhiên của Việt Nam đ.t 11%/năm, mức tiêu thụ bình quân kho!ng 132.000 tấn/năm, tỷ lệ tiêu thụ/khai thác bình quân kho!ng 17-18%. Cụ thể, năm 2008 đ.t 100.000 tấn và đến năm 2012 đã tăng lên mức 150.000 tấn. - Cao su thiên nhiên t.i Việt Nam chủ yếu dùng cho s!n xuất săm lốp, găng tay y tế, gối nệm,...Ngoài ra, tiêu thụ cao su thiên nhiên t.i Việt Nam được 13

đóng góp một phần không nhỏ từ ho.t động t.m nhập nguyên liệu để tái xuất. - Tiêu thụ cao su trong nư(c chỉ đ.t tỷ lệ thấp là do quy mô s!n xuất trong nư(c chưa cao, các doanh nghiệp s!n xuất cao su trong nư(c chú tr0ng xuất khẩu nhằm đ.t hiệu qu! và mức lợi nhuận cao hơn. - Việc tiêu thụ hiện nay phần l(n được thể hiện thông qua hình thức mua/bán giữa các doanh nghiệp s!n xuất cao su thiên nhiên v(i các công ty thương m.i trong nư(c, sau đó các công ty này cũng chuyển sang xuất khẩu. Thực tế trong cơ cấu tiêu thụ của các doanh nghiệp niêm yết thì có từ 40-50% tiêu thụ trong nư(c, nhưng hầu hết lượng hàng này đều được xuất khẩu ra nư(c ngoài thông qua các công ty thương m.i. Vì vậy, xét về thực chất nguồn cung cao su thiên nhiên vượt xa so v(i nhu cầu tiêu thụ trong nư(c, tương ứng gấp 5-6 lần mức bình quân 3 năm gần nhất. 2. Xuất khẩu: Cao su Việt Nam s!n xuất phần l(n là xuất khẩu II.1. Cơ cấu sản phẩm cao su xuất khẩu của Việt Nam Nếu xét theo cách phân lo.i HS thì cơ cấu xuất khẩu cao su tự nhiên của Việt Nam v*n chưa phù hợp v(i nhu cầu nhập khẩu của thế gi(i vì Việt Nam chủ yếu xuất khẩu mủ cao su và các s!n phẩm cao su ở d.ng sơ chế. Hiện nay Việt Nam có bốn chủng lo.i cao su xuất khẩu chủ yếu đó là:  SVR chiếm kho!ng 58% khối lượng xuất khẩu. Trong đó chủ yếu là lo.i SVR thường có các h.ng s!n phẩm 3L, 5L; các lo.i cao su như SVR10L, 20L, lo.i CV50, CV60…chiếm một tỷ lệ không đáng kể.  Mủ cao su nguyên liệu (HS400110) và các lo.i mủ cao su sơ chế như mủ kem và mủ ly tâm, dùng để s!n xuất găng tay, ủng chiếm 3% khối lượng xuất khẩu.  Mủ tờ xông khói (RSS – HS400121) chiếm kho!ng 1,4% khối lượng xuất khẩu.  Cao su Crepe ( HS400129) chiếm kho!ng 0,2% Thời gian qua, cao su Việt Nam chủ yếu được xuất khẩu dư(i d.ng SVR3L, SVR5L và một số mủ tờ RSS, Crepe…trong đó lo.i SVR5L và SVR3L chiếm tỷ tr0ng l(n trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu.

14

Bên c.nh đó, các lo.i cao su như SVR10, SVR20, RSS, Crepe đang dược ưa chuộng trên thị trường thế gi(i thì Việt Nam chỉ s!n xuất được một khối lượng h.n chế. Mủ cao su SVR10, SVR20 có nhu cầu nhập khẩu cao t.i các thị trường như Ba Lan, Italia, Tây Ban Nha, Hoa Kì…nhưng do cao su Việt Nam chưa đáp ứng được nên lượng cao su xuất khẩu chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ. Cơ cấu chủng lo.i là một trong những nguyên nhân chính khiến cao su Việt Nam phụ thuộc quá nhiều vào thị trường Trung Quốc, điều đó cũng gây bất lợi cho cao su tự nhiên Việt Nam trong viêc mở rộng thị trường theo c! chiều sâu l*n chiều rộng. Vì vậy, Việt Nam chỉ có thể đa d.ng hoá thị trường nếu các doanh nghiệp đa d.ng hoá chủng lo.i s!n phẩm vì nhiều chủng lo.i s!n phẩm hiện nay chỉ có thể tiêu thụ tốt ở thị trường Trung Quốc. II.2. Thị trường xuất khẩu cao su tự nhiên của Việt Nam Cao su Việt Nam xuất khẩu sang các nư(c: Trung Quốc, Xn Độ, Malaysia, Đài Loan, Đức, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Thổ Nhĩ Kỳ, Nga, Indonesia, Nhật B!n, Tây Ban Nha, Phần Lan, Italia, Bỉ, Achentina, Braxin, Pháp, Thụy Điển, Anh, Hong Kong, Canada, Séc, Singapore, Ucraina... Trong đó, Trung Quốc, Malaysia và Xn Độ là ba thị trường xuất khẩu cao su l(n nhất của Việt Nam trong những năm qua  Năm 2011: Việt Nam xuất khẩu cao su sang 25 thị trường trên thế gi(i. Trung Quốc, Xn Độ, Malaysia, Đài Loan, Đức… là những thị trường chính nhập khẩu cao su của Việt Nam trong năm. Trong đó, Trung Quốc là thị trường chính, chiếm 61,4% thị phần, v(i 501,5 nghìn tấn, trị giá 1,9 tỷ USD. Kế đến là Malaysia v(i 57,8 nghìn tấn, trị giá 229,4 triệu USD. Thứ ba là Xn Độ, v(i 29,6 nghìn tấn, trị giá 109,1 triệu USD.  Năm 2012: Trung Quốc, Malaysia và Xn Độ v*n là ba thị trường nhập khẩu cao su chính từ Việt Nam; trong đó xuất khẩu cao su sang Trung Quốc tuy v*n chiếm vị trí d*n đầu nhưng gi!m 1,76% (492,7 nghìn tấn) về lượng và 31,54% (1,3 tỷ USD) về trị giá so v(i năm 2011; ngược l.i xuất khẩu sang Malaysia tăng 246,28%(200,4 nghìn tấn) về lượng và 145,89%(564,1 triệu USD) về trị giá, xuất khẩu sang Xn Độ tăng 166,32%(71,7 nghìn tấn) về lượng và 93,83% (211,6 triệu USD) về trị giá.  Năm 2013:

15

Trung Quốc v*n là đối tác chính nhập khẩu cao su của Việt Nam trong năm qua v(i hơn 507 nghìn tấn, tăng 3% và chiếm 47% lượng cao su xuất khẩu của c! nư(c. Tiếp theo là Malaysia: gần 224 n...


Similar Free PDFs