46 - Truong Bao Son - Bai tieu luan PDF

Title 46 - Truong Bao Son - Bai tieu luan
Author NHB 01. Nguyễn Quốc
Course Triết học Mác Lênin
Institution Học viện Ngân hàng
Pages 18
File Size 368.2 KB
File Type PDF
Total Downloads 247
Total Views 393

Summary

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA SAU ĐẠI HỌCTIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC NÂNG CAOĐề TÀI: CHỮ TÍN TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI VÀ GIẢIPHÁP CHO HỆ THỐNG NGÂN HÀNG HIỆN NAYGiảng viên hướng dẫn : Trần Thị Thu Hường Sinh viên thực hiện : Trương Bảo Sơn Lớp : NHB Mã sinh viên : 23KHà nội, ngày 24 tháng 07 năm 202...


Description

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA SAU ĐẠI HỌC

TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC NÂNG CAO

Đ TI: CH TN TRONG HOẠT ĐNG THƯƠNG MẠI VÀ GII PHP CHO HỆ THNG NGÂN HÀNG HIỆN NAY

Giảng viên hướng dẫn : Trần Thị Thu Hường Sinh viên thực hiện : Trương Bảo Sơn Lớp : NHB Mã sinh viên : 23K401102

Hà nội, ngày 24 tháng 07 năm 2021

MC LC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................... 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................... 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................... 2 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu ............................................ 2 5.  nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài ................................................... 2 CHƯƠNG I: CƠ SỞ L LUẬN .................................................................... 4 1.1. Ch TN trong triết hc Phương Đông .............................................. 4 1.2. Một số khái niệm khác về ch TN ..................................................... 9 CHƯƠNG II: CH TN TRONG HOẠT ĐNG THƯƠNG MẠI......... 10 2.1. Đối với việc giao lưu đối tác làm ăn................................................... 10 2.2. Đối với việc giao thương buôn bán .................................................... 10 CHƯƠNG III: GII PHP CHO HỆ THNG NGÂN HÀNG HIỆN NAY ................................................................................................................ 12 3.1. Thực trạng ch TN trong hệ thống ngân hàng .............................. 12 3.2. Giải pháp nâng cao ch TN cho hệ thống ngân hàng và khc phục nhng hạn chế ............................................................................................ 13 KẾT LUẬN .................................................................................................... 15 TÀI LIỆU THAM KHO

1

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nho giáo là một học thuyết chính trị, đạo đức ra đời ở Trung Quốc v đ ảnh hưởng đến rất nhiều nước trong khu vực châu Á, Vit Nam l một trong số đ. Nho giáo dùng "lễ trị" v "đức trị" để quản lý xã hội. Vì vy, Nho giáo đ đưa ra một h thống đạo lý có khả năng điều hòa tốt đẹp sinh hoạt xã hội, cn gọi l ngũ thường. Ngũ thường chnh l năm đạo lý cơ bản bao gồm: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín. D chữ “Tín” trong ngũ thường được Khổng Tử đặt sau cng nhưng lại rất quan trọng bởi v trong bốn chữ Nhân, Nghĩa, Lễ, Tr đều ẩn chứa phạm tr “Tn” trong đ, n chnh là chất keo liên kết làm cho nội dung của Nhân, Lễ, Nghĩa, Tr sâu sắc hơn. Hin nay, trong hoạt động mua bán hng ha v dịch v, không ít các doanh nghip không hiểu giá trị to lớn của chữ “TN” trong đạo đức kinh doanh hoặc hiểu nhưng không thực hin theo những chuẩn mực thang giá trị đạo đức cơ bản, c nhiều các thủ đoạn gian dối, xảo trá để kiếm lời không giữ lời hứa, giữ chữ “Tín” trong hoạt động mua bán, không nhất quán trong nói và làm, chất lượng sản phẩm km hay không đng như quảng cáo,... hay kể cả trong hoạt động của các ngân hng vấn đề chăm sc khách khng cũng được đánh giá tiêu cực, hay vấn đề nợ xấu. Trên cơ sở đ em đ chọn đề ti “chữ TN trong hoạt động thương mại v giải pháp cho h thống ngân hng hin nay” để lm đề ti cho bi tiểu lun của mnh. Trong quá trình hon thnh bi tiểu lun, vn cn nhiều sai st nên em kính mong nhn được sự gp ý, chỉnh sửa của thầy (cô) giáo để bi viết ny thêm phần hon thin hơn. Em xin trân trọng cảm ơn!

2

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mc đch nghiên cứu của đề tài là phân tch v lun giải phạm tr TN trong hoạt động thương mại v đưa ra giải pháp cho h thống ngân hng hin nay V để đạt mc đch đ đề tài sẽ giải quyết những nội dung: Thứ nhất, trnh by nội dung lý thuyết cơ bản về chữ TN trong triết học Phương Đông. Thứ hai, nêu thực trạng phạm tr TN trong hoạt động thương mại v đưa ra giải pháp cho h thống ngân hng hin nay. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: đề ti nghiên cứu chữ TN trong hoạt động thương mại. Phạm vi nghiên cứu: Chữ TN trong hoạt động thương mại v giải pháp cho h thống ngân hng hin nay. 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Đề ti dựa trên cơ sở lý lun của chủ nghĩa Mác – Lênin, đặc bit l trên cơ sở vn dng những nguyên lý của chủ nghĩa duy vt bin chứng v chủ nghĩa duy vt lịch sử. Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dng phương pháp phân tích ti liu, c thể l sưu tầm, phân tch, tổng hợp, khái quát hóa và h thống hóa những lý thuyết cũng như các công trnh đ đăng tải trên sách, báo hay tạp ch. 5.  nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài  nghĩa lý lun: Đề ti lm r hơn một số nội dung về chữ TN trong hoạt động thương mại, những ảnh hưởng của n trong h thống ngân hng hin nay.  nghĩa thực tiễn: Chỉ ra được thực trạng v những biểu hin của chữ TN trong hoạt động thương mại, sự ảnh hưởng của n đến h thống ngân hng v

3

c thể đưa ra được những giải pháp nhm nâng cao chữ TN đối với ngân hng v đưa ra những bin pháp khắc phc những hạn chế khi ngân hng gặp phải những trường hợp vi phạm chữ TN.

4

CHƯƠNG I: CƠ SỞ L LUẬN 1.1. Ch TN trong triết hc Phương Đông Nho gia l học thuyết chnh trị x hội, theo khuynh hướng nhp thể, chứa đựng nhiều tư tưởng triết học sâu sắc. Ra đời vo cuối thời Xuân Thu (giữa thế k VI TCN) v nhanh chng trở thnh học thuyết c ảnh hưởng lớn nhất ở Trung Quốc. Từ thời nh Hán đến nhà Thanh, Nho giáo trở thành h tư tưởng giữ địa vị thống trị trong xã hội. Người sáng lp ra Nho giáo là Khổng Tử. Người kế tc xuất sắc của Khổng Tử là Mạnh Tử và Tuân Tử. Ba nh tư tưởng ny l đại biểu tiêu biểu của Nho giáo thời kì Xuân Thu - Chiến Quốc (Nho giáo tiên Tần, hay Nho giáo nguyên thu). Nho giáo có 6 bộ sách lớn là Kinh Dịch, Kinh Thi, Kinh Thư,Kinh Lễ, Kinh Nhạc v Kinh Xuân Thu. Đến thời nhà Tần, bộ Kinh Nhạc bị thất truyền, chỉ còn lại Ngũ Kinh. Về sau các học trò của Khổng Tử căn cứ vào Lc Kinh và những lời của Khổng Tử dạy cho học trò, những lời đm thoại của Khổng Tử với những người khác, viết thêm được các bộ sách nữa là Lun ngữ, Mạnh Tử (do Mạnh Tử viết), Đại học (do Tăng Sâm viết), Trung Dung (do Tử Tư viết). Khổng Tử (551- 479 TCN) tên là Khâu, tự là Trọng Ni, vốn l người Tống, sinh ra ở nước Lỗ (nay thuộc huyn Khác Ph, tỉnh Sơn Đông). Ông l nhà chính trị, nhà triết học, nhà giáo dc vĩ đại trong lịch sử Trung Quốc. Về bản thể lun, Khổng Tử đề cp nhiều đến vấn đề “trời”, “đạo trời”, “mnh trời”. Quan nim về “trời” của Khổng Tử bao hm hai nghĩa: “Trời” được hiểu là quy lut, trt tự vốn có của tự nhiên. Trong Lun ngữ, Dương Hoá 18, Khổng Tử ni: “Thiên h ngôn tai, tứ thời hành yên, vạn vt sinh yên, thiên hngôn tai” (Trời c ni g đâu! Bốn mùa vn vn hành, vạn vt vn sinh hoá mãi!Trời c ni g đâu). Ở đây, ông bộc lộ lp trường duy vt chất phác.

5

“Trời” được hiểu như l một thực thể có ý chí. Ý trời l “thiên mnh” không thể ci được mnh trời. Khổng Tử ni: “Than ôi! Trời làm mất đạo ta”, “mắc tội với trời không cầu ở đâu m thoát được”.  ch của trời là “thiênmnh” được hiểu như một lực lượng khách quan thần bí chi phối mọi mặt đời sống con người như sống chết, giàu nghèo, sang hèn v,v... Trong ba điều “sợ” của người quân tử (sợ mnh trời, sợ lời nói của thánh nhân, sợ kẻ đại nhân) th điều sợ đầu tiên là sợ mnh trời (“uý thiên mnh”). Mặt khác, trong quan nim “thin mnh” của Khổng Tử, quyền năng của ý trời đ bị hạn chế một phần do vai tr v năng lực chủ quan của con người. Ông cho rng, qu thần là do khí thiêng trong trời đất tạo thành, tuy nhìn mà không thấy, lắng mà không nghe, thể nghim mọi vt mà không bỏ sót, với qu thần mọi người đều phải cung kính, qu thần có ở mọi nơi. Mặt khác, ông cũng cho rng, “knh nhi viễn chi” đối với qu thần. Đến các thế h học trò của ông, trừ Tuân Tử, tư tưởng “thiên mnh” được khẳng định nhất quán hơn v l một trong những tư tưởng cơ bản của Nho giáo, chi phối, ảnh hưởng nhiều đến các tư tưởng khác. Về chính trị - xã hội, thời đại của Khổng Tử là thời đại “Bá đạo” nổi lên lấn át “Vương đạo” của nhà Chu, trt tự lễ pháp cũ của nhà Chu bị đảo lộn. Đại din cho giới quý tộc cũ, Khổng Tử rất đau xt trước thực trạng xã hội đương thời, ông chủ trương lp lại pháp chế, kỉ cương của nhà Chu, kế thừa sự nghip của Văn Vương, Chu Công trước đây. Khổng Tử mong có một “x hội ho”. Chủ trương của ông l “Lễ chi dng, hoà vị quý” (tác dng của lễ là lấy hoàlàm quý). Ông mong muốn noi theo đạo của tiên vương: “Tiên vương tri đạo tư vị mĩ”, coi đạo của vua trước l điều hoà tốt đẹp. Một “x hội ho” theo quan nim của Khổng Tử là xã hội không có sự phản kháng, không có sự đấu tranh ln nhau, xã hội không có bạo lực, xung đột, tranh giành lợi ích. Theo Khổng Từ “háo dũng tt bẩn loạn d” (ưa dng vũ lực, chán ghét cảnh nghèo là mầm mống của loạn); “Quân tử vô sở tranh” (người quân tử không c g đáng phảitranh ginh), cn người nghèo thuộc tầng lớp dưới thì

6

an phn, không oán trách, lấy nghèo lm vui, “Bần nhi VÔ oán”, “An bần nhi lạc”. Các quan h trong xã hội điều hoà, tốt đẹp theo nguyên tắc hai chiều, người dưới cần c thái độ an phn, kính trọng những người c địa vị thuộc tầng lớp trên, còn người trên đối với người dưới thì phải tôn trọng (bước ra cửa lc no cũng phải chỉnh tề như gặp khách quý, sai khiến dân vic g cũng phải thn trọng). Mọi người, mọi giai cấp, tầng lớp trong xã hội phải có sự hoà hợp với nhau. “Ho l cái gốc của nhạc”. Trong các mối quan h của con người, ông coi quan h chính trị, đạo đức là những quan h cơ bản. Ông đề cao vai trò của những quan h đ v thâu tm vo ba mối quan h mà ông coi là chủ đạo, rường cột là: vua tôi, cha con,chồng vợ (tam cương). Từ ba quan h cơ bản đ m mở rộng ra vic giải quyết những mối quan h xã hội khác. Khổng Tử đặc bit đề cao tư tưởng “thân thân” (coi trọng người thân) v “thượng hiền” (coi trọng kẻ hiền tài). Xã hội ho theo quan điểm của Khổng Tử còn là một xã hội có cuộc sống thanh bình, trẻ nhỏ được chăm sc, người gi được hưởng cuộc sống thanh nhn (“lo giả an chi”); khoảng cách giữa người giu v người nghèo không quá đối lp, cách bit cho dù hin tượng phân bit sang, hèn trong xã hội là khó tránh khỏi. “Không sợ thiếu, chỉ sợ không đều, không sợ nghèo, chỉ sợ bất an”. Đ l một xã hội trong đ mọi người có sự yêu thương, gần gũi, tôn trọng ln nhau. Đường lối chính trị để thực hin mc tiêu ấy, theo Khổng Tử cần phải “chnh danh”. Tư tưởng chnh danh của Khổng Tử là một nội dung quan trọng trong học thuyết về chính trị - xã hội. Từ điều “l” của vũ tr, trời đất l “vạn vt các đắc kì sở”, nghĩa l sở dĩ mọi vt tồn tại l v chng đều có vai trò, nhim v riêng. Cho nên, nếu biết dng đng lc, đng chỗ (tức là nếu thực hin “chnh danh”) th sẽ trở nên hữu ích. Khổng Tử đi hỏi trong xã hội cũng phải c chnh danh. “Danh” l tên gọi chỉ vai tr, địa vị của từng người trong nấc thang trt tự xã hội. “Thực” l phn sự của từng người bao gồm cả nghĩa v, trách nhim và quyền lợi ứng với danh của họ. Danh và Thực phải phù hợp,

7

thống nhất. Danh và Thực không phù hợp với nhau gọi l “loạn danh”, Thời đại của Khổng Tử là thời đại mà ông gọi l “danh v thực oán trách nhau”. Khổng Tử cho rng, cần phải thực hin “chnh danh” để cho “vua ra vua, tôi ra tôi”. “Chnh danh” l điều căn bản của vic làm chính trị để đưa x hội “loạn” trở lại “trị”. Danh phn của mỗi người, trước hết do các quan h xã hội quy định. Trong xã hội, có các mối quan h cơ bản, đ l quân - thần (vua tôi), ph - tử (cha - con), phu - ph (chồng - vợ), huynh - đ (anh - em), bng - hữu (bạn - bè). Trong các mối quan h đ, Khổng Tử đặc bit nhấn mạnh ba mối quan h đầu, coi đ l rường cột trong xã hội. Để chính danh, có thể dùng pháp trị (theo Bá đạo) và đức trị - nhân chnh (Vương đạo). Khổng Tử không muốn dùng pháp trị, vì theo ông, dùng pháp trị là dùng h thống lut pháp cưỡng bức người ta phải thực hin, dn đến tâm lý chống đối, cưỡng lại, từ đ sẽ nảy sinh mầm oán hn, phản loạn, không bền vững. Khổng Tử chủ trương dng đức trị, tức là dựa vo đạo đức để cảm hoá, giáo dc, thuyết phc mọi người tự giác thực hin chính danh. Những người cầm đầu xã hội phải là những tấm gương mu mực về đạo đức để thần dân noi theo. Giáo dc dù có tốt đến mấy đi nữa, nhưng vua, quan vô đạo thì xã hội không thể có chính danh được. Theo Lun ngữ, Ung đ 28, trong h thống các tiêu chuẩn c năm tiêu chuẩn đạo đức được đề cao l Nhân, Nghĩa, Lễ, Tr v Dũng (sau ny, Đổng Trọng Thư bỏ “Dũng” thêm “Tn” hnh thnh 5 tiêu chuẩn đạo đức là Nhân, Nghĩa, Lễ, Tr, Tn (Ngũ thường). Nhân là trung tâm trong học thuyết chính trị của Khổng Tử. Nhân bao hàm nhiều nội dung, nhưng nội dung cơ bản của Nhân l “ái nhân” (lng yêu thương con người). Từ “ái nhân” đi đến hai nguyên tắc l “kỉ sở bất dc vt thi cử nhân” (điều gì mình không muốn th cũng đừng đem áp dng cho người khác) v “kỉ dc lp nhi lp nhân, kỉ lc đạt nhi đạt nhân” (mnh muốn lp thân th cũng gip người khác lp thân, mình muốn thnh đạt th cũng gip người khác thành đạt). Nhân cn được thể hin ra ở nhiều tiêu chuẩn đạo đức khác nữa như: trung, hiếu, tiết nghĩa, cung, knh, khoan ho, cần mn, chính

8

đáng, tht thà, khiêm nhường, dũng cảm, trách mnh hơn l trách người, thn trọng, biết yêu người đáng yêu, biết ghét người đáng ght v.v... Khổng Tử gọi người c nhân l người quân tử, trượng phu để đối lp với kẻ tiểu nhân. Nhưng trong Lun ngữ, Hiến vn 7, Khổng Tử nói, có thể có người quân tử bất nhân, nhưng ta chưa hề thấy có kẻ tiểu nhân có nhân bao giờ. Khổng Tử còn cho rng, thi hnh điều nhân phải có sự phân bit thân sơ, trên dưới. Tư tưởng của Khổng Tử về luân l, đạo đức có sự phân bit đẳng cấp. Như vy, “nhân” của Khổng Tử chnh l đạo l lm người, vừa thương người đái nhân) vừa phải gip người (cứu nhân), mà cứu nhân là quan trọng hơn cả. Vì vy, một người dù quán trit nhiều tiêu chuẩn đạo đức Nho giáo, nhưng không đảm bảo được hai mặt ái nhân và cứu nhân th cũng chưa được coi l người có nhân. Phạm tr “Nhân” trong học thuyết chính trị - xã hội của Khổng Tử có quan h với các phạm tr khác như Lễ, Tr, Dũng. Lễ vừa là cách thức thờ cúng (lễ bái) trời đất, qu thần, vừa là những quy định có tính lut pháp, thể hin tôn ti trt tự xã hội, lại vừa là những phong tc, tp quán, quy tắc ứng xử vv... mà mọi người, từ vua quan cho đến thần dânphải tuân theo. Thực chất lễ là một thứ kỉ lut tinh thần để điều chỉnh hành vi của con người cho đng với nhân (khắc kỉ phc lễ vi nhân). Như vy, lễ là sự biểu hin của nhân, đồng thời l điều kin để đạt tới điều nhân. Trí là tri thức, con người phải có tri thức mới thực hnh được điều nhân một cách trit để. Muốn có tri thức thì phải học tp. Học để tu thân - tề gia - trị quốc bình thiên hạ. Dũng l dũng cảm, dám v nghĩa quên mnh, không sợ cường quyền bạo lực, c như vy mới thực hin được cứu nhân. Tuy Khổng Tử ít ni đến chữ Tn, nhưng ông khẳng định “Tn” l lời nói và vic làm phải thống nhất với nhau. Khổng Tử coi trọng chữ Tn. Để giữ vững trt tự xã hội, theo Khổng Tử, điều kin cơ bản, c ý nghĩa quyết định là dân tin vào chính quyền. Sau ny, Đổng Trọng Thư đ xuất phát từ tư tưởng của Khổng Tử về tầm quan trọng của chữ Tn để xây dựng tư tưởng về “Ngũ thường”.

9

1.2. Một số khái niệm khác về ch TN Trong từ điển tiếng Vit, chữ TN l tin thực, không gian dối. Cn theo Wikipedia TN l niềm tin, là giữ điều hẹn ước, kết hợp bởi bộ "Nhân" và chữ "Ngôn”, c ý rng người c đức tín thì lời nói của người ấy phù hợp với hành vi, nói sao làm vy, để tạo niềm tin nơi người khác.

10

CHƯƠNG II: CH TN TRONG HOẠT ĐNG THƯƠNG MẠI Trong hoạt động thương mại, chữ “Tín” cũng được vn dng rất linh hoạt vào nhiều hoạt động nhm quan h với giao lưu đối tác, trong vic giao thương buôn bán,... 2.1. Đối với việc giao lưu đối tác làm ăn Giữ chữ “TN” đng vai tr rất quan trọng, nó chnh l cơ sở củng cố niềm tin để hợp tác lâu dài, nó còn tạo dựng tình thân, kết giao lm ăn hai bên cùng có lợi. Hai bên hợp tác, tốt đối với nhau là lúc hoạn nạn cứu giúp nhau để vượt qua khi có c điều kin lm ăn thun lợi họ lại san sẻ cho nhau. Do họ đ xây dựng được niềm tin chắc chắn ở nhau. Như vy, trong quá trình mua bán luôn tht thà, trung thực với với đối tác, bạn bè, sòng phẳng trong kinh tế, để tạo dựng được niềm tin ở nơi bạn bè, đối tác. 2.2. Đối với việc giao thương buôn bán Một doanh nhân thnh đạt là doanh nhân ấy luôn đặt chữ “TN” lên hng đầu trong quan h lm ăn v xem đ l đồng vốn lớn nhất. Trong cách nhìn chữ “Tn” cũng có cái giá của nó, nhưng nếu bội tín một đồng thì ta mất nhiều hơn một đồng, nếu bội tín mà không biết dừng lại thì mất mát cả một chuỗi quan h, đ chnh là sự mất mát cà về nhân cách ln tiền bạc. Chữ TN trong buôn bán, giao thương c thể như sau: Bên bn cn phải giữ được chữ “Tín” trong nguồn cung hàng hóa. Doanh nghip nếu muốn lm ăn lâu di thì phải quan tâm đến lợi ích của người tiêu dùng. Khi gặp vấn đề khan hiếm hàng hóa cầu lớn hơn cung thì doanh nghip cần phải giữ được lời hứa về nguồn cung với người tiêu dùng, không được thay đổi ý định, v quan trọng không được tăng giá với người tiêu dùng, vì vy khi cung vượt cầu th người tiêu dùng vn trung thành với sản phẩm của doanh nghip. Doanh nghip cần phải giữ chữ “Tín” với người

11

tiêu dng l không được cấp các sản phẩm độc hại gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người tiêu dùng: Hin nay, thực phẩm “bẩn” đang là một hin tượng phổ biến v diễn ra từng ngày: Ví d như, thịt có chất tạo nạc, rau có thuốc trừ sâu hay lm đỗ ruốc bng hóa chất.. Nếu hng hóa không an toàn sẽ dn đến nhiều kết quả nguy hiểm, ảnh hưởng trực tiếp đời sống và sức khỏe của mọi người ở hin tại v cả sau ny. Đi vi vic bn hng th không được quảng bá sản phẩm sai sự thực Trong vic quảng cáo sản phẩm các thông tin không được khuếch đại hay tâng bốc sản phẩm một cách thái quá. Người tiêu dùng nhn thấy vấn đề sai sự tht th sẽ không mua hng của doanh nghip. Đối với người tiêu dng th sự minh bạch rõ ràng trong thông tin mà các nhà sản xuất đưa đến cho họ l vic quan tâm hng đầu. Giữ được chữ TN đi vi cht lượng sản phẩm Hàng giả, hàng nhái chất lượng có những biểu hin như đa dạng về mu m, “linh động” về giá cả và nguy hiểm hơn l vấn đề phong phú cả về chủng loại. Bên cạnh vic, gây thit hại về kinh tế cho người tiêu dng th nó còn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người tiêu dùng. V d như đồ ăn, đồ uống hay thuốc chữa bnh...hng giả, km chất lượng khiến phát sinh bnh tt, tiền mất tt mang. Hin nay, phần lớn các hãng có uy tín, c thương hiu, được người tiêu dng ưa chuộng đều c nguy cơ bị làm giả, làm nhái hàng hóa dn đến vic quay lưng lại với sản phẩm lm cho những mặt hàng chính hãng, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng lâm vào tình trạng ế ẩm v suy giảm doanh thu.

12

CHƯƠNG III: GII PHP CHO HỆ THNG NGÂN HÀNG HIỆN NAY 3.1. Thực trạng ch TN trong hệ thống ngân hàng Đối với hoạt động ngân hàng chữ TN bao giờ cũng đặt lên hng đầu từ cả hai phía: phía Ngân hàng và phía khách hàng. C thể, ở nghip v huy động tiền gửi của dân cư, tiền gửi của các tổ chức kinh tế hay tổ chức xã hội, khách hng đ đặt niềm tin tuyt đối với ngân hàng, dù là tiền gửi nhiều hay ít mỗi khách hng đều nhn được một chứng từ thanh toán, đ c thể là chúng chỉ tiền gửi, thẻ tiết kim hay kỳ phiếu,... v tuỳ theo hình thức mà khách hàng lựa chọn và coi đ như l một cơ sở pháp lý để giải quyết các phát sinh về sau v nếu không có niềm tin thì khó ai chấp nhn một phương thức giải quyết như thế. Tuy nhiên lại c một số doanh nghip vi phạm chữ “TN” trong vay vốn ngân hàng: Những năm gần đây, một loạt doanh nghip giải thể, đng cửa, hay phá sản, trong khi tồn tại nợ xấu trong h thống ngân hàng, c nhiều doanh nghip vay ngân hng để kinh doanh, nhưng bđến thời hạn thanh toán lại tìm cách quỵt nợ, không chịu trả. V trong khi nền kinh tế đang gặp nhiều kh khăn như hin nay thì vic giải quyết nợ xấu trong kinh doanh ở nước ta chnh là bài toán nan giải nhất trong ngắn hạn. Vấn đề nợ xấu trong...


Similar Free PDFs