Bao cao nghien cu - adfjkda;fa PDF

Title Bao cao nghien cu - adfjkda;fa
Author HẠNH NGUYỄN VŨ MINH
Course Thống Kê Ứng Dụng
Institution Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Pages 36
File Size 921.8 KB
File Type PDF
Total Downloads 891
Total Views 1,080

Summary

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠOĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINHKHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNGĐỀ TÀI:NGHIÊN CỨU VIỆC MUA HÀNG TRỰCTUYẾN CỦA SINH VIÊN UEH KBỘ MÔN: Thống kê ứng dụng trong kinh doanh và kinh tếGIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Cô Mai Thanh LoanSINH VIÊN THỰC HIỆN: Mai Tiến ĐạtNhóm 45L P Ớ NH006– KHOÁ KTháng 1...


Description

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU VIỆC MUA HÀNG TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN UEH K40 BỘ MÔN: Thống kê ứng dụng trong kinh doanh và kinh tế GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Cô Mai Thanh Loan SINH VIÊN THỰC HIỆN: Mai Tiến Đạt Nhóm 45

LỚP NH006– KHOÁ K40 Tháng 10/2016

LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đến cô Mai Thanh Loan giảng viên bộ môn Thống Kê Ứng Dụng trong Kinh Doanh và Kinh Tế của trường Đại học Kinh Tế Tp HCM đã truyền đạt vốn kiến thức quý báu về môn học này cho chúng em. Và đặc biệt, trong học kỳ này nhờ sự giảng dạy của thầy cô mà em được tiếp cận cách chạy dữ liệu theo phần mềm SPSS, đây là phần mềm xử lý dữ liệu thống kê rất hữu ích đối với sinh viên ngành Tài chính–ngân hàng cũng như tất cả các sinh viên thuộc các chuyên ngành khác của trường đại học Kinh tế. Bài thu hoạch được thực hiện trong khoảng thời gian gần 2 tuần. Trong quá trình làm đề tài tiều luận khó tránh khỏi sai sót, rất mong cô bỏ qua. Đồng thời do trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của cô để em học thêm được nhiều kinh nghiệm và sẽ hoàn thành tốt hơn bài báo cáo tốt nghiệp sắp tới.

ii

MỤC LỤC Tóm lược đề tài............................................................................................................v MỤC LỤC..................................................................................................................vi Danh mục các Bảng, Biểu........................................................................................viii Danh mục các sơ đồ, biểu đồ......................................................................................ix Danh mục các chữ viết tắt............................................................................................x CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU..................................................1 1.1 Bối cảnh của đề tài:.............................................................................................1 1.2 Phát biểu vấn đề..................................................................................................1 1.3 Mục tiêu của đề tài..............................................................................................1 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT, CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY ......................................................................................................................................3 2.1 Cơ sở lý thuyết:...................................................................................................3 2.2 Cơ sở lý thuyết thống kê:....................................................................................3 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.........................................................4 3.1 Mục tiêu nghiên cứu:..........................................................................................4 3.2 Cách tiếp cận :.....................................................................................................4 3.3 Chiến lược nghiên cứu........................................................................................4 3.4 Phương pháp thu thập dữ liệu.............................................................................4 3.5 Phương pháp chọn mẫu :....................................................................................5 3.6 Kế hoạch phân tích:............................................................................................5 3.7 Độ tin cậy và độ giá trị........................................................................................5 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.......................................7 4.1 Cơ cấu giới tính tham gia khảo sát.....................................................................7 4.2 Mức độ thường xuyên mua hàng online.............................................................7 4.3 Phân tích sinh viên UEH K40 đã từng mua hàng trực tuyến:.............................8 4.3.1 Cơ cấu SV UEH K40 đã từng mua hàng trực tuyến theo giới tính..............8 iii

4.3.2 Mặt hàng được mua trực tuyến nhiều nhất...................................................8 4.3.4 Cách liên lạc với nhà cung cấp...................................................................10 4.4 Mua sắm online có thực sự cần thiết trong xã hội............................................11 4.4. Ảnh hưởng của các phương thức khuyến mãi khác nhau đến nhu cầu MHTT11 Chương 5: ĐỀ XUẤT VÀ KẾT LUẬN....................................................................16 5.1 ĐỀ XUẤT.........................................................................................................16 5.2 KẾT LUẬN.......................................................................................................16 TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................17 PHẦN PHỤ LỤC.......................................................................................................18

iv

Danh mụ c các Bảng, bi ểu Bảng 4. 1 Tỷ lệ giới tính tham gia khảo sát.................................................................7 Bảng 4. 2 Tỷ lệ mức độ thường xuyên mua hàng online.............................................7 Bảng 4. 3 Cơ cấu SV UEH K40 đã từng mua hàng trực tuyến theo giới tính.............9 Bảng 4. 4 Tỷ lệ mặt hàng được mua trực tuyến nhiều nhất.........................................9 Bảng 4. 5 Cách liên lạc với nhà cung cấp..................................................................11 Bảng 4. 6 Tỷ lệ mua sắm online có thực sự cần thiết trong xã hội...........................12

v

Danh m cụcác S đồồ, ơ bi ể u đồồ Biểu đồ 4. 1Cơ cấu giới tính tham gia khảo sát...........................................................7 Biểu đồ 4. 2 Mức độ thường xuyên mua hàng online..................................................8 Biểu đồ 4. 3 Cơ cấu SV UEH K40 đã từng mua hàng trực tuyến theo giới tính.........9 Biểu đồ 4. 4 Cơ cấu mặt hàng được mua trực tuyến nhiều nhất................................10 Biểu đồ 4. 5 Cơ cấu cách liên lạc với nhà cung cấp..................................................11 Biểu đồ 4. 6 Cơ cấu mua sắm online có thực sự cần thiết trong xã hội.....................12

vi

vii

Danh m cụcác ch viếết ữ tắết SV

Sinh viên

K40

Khóa 40

UEH

Trường ĐH Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

MHTT

Mua hàng trực tuyến

viii

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Bối cảnh của đề tài: Trong thời đại bùng nổ của công nghệ thông tin hiện nay, sự hiện diện của Internet đã không còn quá xa lạ với mọi người. Cùng với đó là sự phát triển không ngừng của nền kinh tế, các nhà sản xuất, các nhà phân phối hàng hóa luôn tìm cách để sản phẩm của mình đến tay người tiêu dùng dễ dàng hơn. Xu hướng đó đã dẫn đến một kết quả tất yếu là sự phát triển của việc bán hàng trực tuyến. Xu hướng này đã nhận được sự quan tâm và đón nhận của mọi người vì những lợi ích thiết thực mà nó mang lại. Ngày nay, chỉ với 1 cú nhấp chuột, người tiêu dùng sẽ có thể mua được tất cả những họ cần. Bán hàng trực tuyến mang đến sự tiện lợi cho những người bận rộn, không có nhiều thời gian mua sắm cũng như các dịch vụ tốt, nhiều khuyến mãi, hàng hóa được bán với giá cả phải chăng. Trong lĩnh vực mua sắm trực tuyến, có nhiều công ty rất thành công, tạo được mô hình vững mạnh và thu lợi nhuận lớn. Tiêu biểu ở Việt Nam có một số công ty bán hàng trực tuyến lớn và có uy tín như: Tiki, Lazada, Zalora, Chotot,…Nhận thấy được xu hướng đó trong nền kinh tế nước ta hiện nay, tôi muốn làm một cuộc khảo sát về mức độ thường xuyên mua hàng trực tuyến, thói quen mua sắm cũng như những mong muốn (về dịch vụ giao nhận, hình thức thanh toán, hình thức khuyến mãi,…) của khách hàng khi mua hàng trực tuyến với đối tượng là sinh viên UEH. Qua những nghiên cứu thị trường này, có thể rút ra được một số lời khuyên cho các công ty bán hàng trực tuyến trong việc cải tiến chất lượng sản phẩm, dịch vụ cũng như tạo niềm tin cho khách hàng đối với hình thức mua sắm mới này. 1.2 Phát biểu vấn đề Nằm trong khuôn khổ của môn học Ứng dụng nguyên lý thống kê trong kinh doanh và được sự hướng dẫn của giảng viên phụ trách môn học, tôi làm đề tài này với mong muốn áp dụng những điều đã được học vào thực tiễn nghiên cứu ứng dụng. Nhận thấy nhiều điều còn bất cập trong việc mua bán hàng hóa trực tuyến cũng như những nghi ngại của người tiêu dùng về chất lượng hàng hóa dịch vụ với loại hình mua bán này, tôi thực hiện nghiên cứu để nghiên cứu kĩ càng hơn và tìm ra biện pháp cải tiến dịch vụ. 1.3 Mục tiêu của đề tài Thông qua khảo sát và phân tích thị trường, bài làm có những mục tiêu cụ thể sau: -Xác định được mức độ yêu thích mua hàng trực tuyến của mọi người

1

-Những dịch vụ, những hình thức khuyến mãi nào được người mua ưa chuộng hơn khi mua sắm trực tuyến -Một số điểm về dịch vụ như giao nhận hàng, thanh toán, hình thức đặt hàng,.. nào sẽ được đánh giá cao hơn -Kênh truyền thông nào sẽ tác động nhiều nhất đến khách hàng để tìm ra chiến lược Marketing phù hợp, tăng độ nổi tiếng với người tiêu dùng Với những mục tiêu trên đây, bài khảo sát và phân tích của tôi hi vọng sẽ giải đáp được những vấn đề đã nêu.

2

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT, CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 Cơ sở lý thuyết: * Khái niệm mua sắm trực tuyến: - Mua sắm trực tuyến là quá trình mà người tiêu dùng trực tiếp mua hàng hoá, dịch vụ từ một người bán trong thời gian thực, mà không có một dịch vụ trung gian, qua Internet. Nó là một hình thức thương mại điện tử. 2.2 Cơ sở lý thuyết thống kê: Dựa vào Giáo trình Nguyên lí thống kê kinh tế, tôi tiến hành thực hiện nghiên cứu. -

Đầu tiên tôi thiết kế bảng câu hỏi để khảo sát, rồi thiết kế vào google forms nhờ các bạn khảo sát giúp.

-

Tiếp đến, từ kết quả khảo sát tôi đã sử dụng các công thức thống kê số liệu, đếm và tính phần trăm trong chương trình excel.

-

Ngoài ra, tôi còn trình bày kết quả tóm tắt dữ liệu bằng biểu đồ. Các loại biểu đồ đã áp dụng như: đồ thị phân phối tần số; các loại biểu đồ dạng cơ cấu.......

-

Sử dụng phương pháp tính trung bình cộng gia quyền (còn gọi là trung bình có trọng số) là một trường hợp của trung bình cộng đơn giản. nó được sử dụng khi có nhiều quan sát( đơn vị) có cùng giá trị.

3

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu nghiên cứu: - Mục tiêu nghiên cứu : Nghiên cứu việc mua hàng trực tuyến của sinh viên UEH. Để đạt được mục tiêu trên, bài nghiên cứu phải đạt được các mục tiêu cụ thể sau đây: -

Thu thập thông tin qua phiếu khảo sát để tìm hiểu về thực trạng mua hàng trực tuyến của sinh viên UEH Dựa vào kết quả điều tra đã được thu thập, phân tích mức đọ thường xuyên, nhu cầu, thị hiếu của sinh viên khi mua hàng trực tuyến Giúp các nhà cung cấp kinh doanh thương mại điện tử đề xuất các phương án kinh doanh hiệu quả, phù hợp với đối tượng sinh viên.

3.2 Cách tiếp cận : Kết hợp giữa định tính và định lượng. - Nghiên cứu định lượng:  Trong các câu hỏi phân nhóm (chi tiêu hàng tháng), có thể giúp cung cấp dữ liệu để mô tả sự phân bố của các đặc điểm và tính chất của mẫu nghiên cứu.  Có tính khách quan cao, dữ liệu thu thập không bị thiên vị hay lệch theo hướng chủ quan. - Nghiên cứu định tính:  Nhằm xây dựng thang đo chính thức.  Quá trình thăm dò được định hướng. 3.3 Chiến lược nghiên cứu Xác định rõ mục tiêu  Đánh giá các nguồn lực  Quyết định phương pháp  Thiết kế Bảng hỏi  Thử nghiệm bảng hỏi, chỉnh sửa bảng hỏi  Chuẩn bị Mẫu  Thu thập dữ liệu  Xử lý dữ liệu  Phân tích kết quả (phần mềm Excel)  Suy rộng các đặc trưng của tổng thể  Rút ra kết luận và đề ra các biện pháp làm tăng chất lượng dịch vụ mua hàng online 3.4 Phương pháp thu thập dữ liệu - Đối với dữ liệu thứ cấp :  Các tờ báo uy tín : Thanh niên, Tuổi trẻ,…

4

 Dữ liệu trên Internet qua các cổng thông tin, báo mạng và các trang tìm kiếm : vnexpress.net, dantri.vn,..  Những cuộc thảo luận nhóm, sự hướng dẫn của giáo viên bộ môn để tìm phương pháp thu thập dữ liệu hiệu quả - Đối với dữ liệu sơ cấp: Việc thu thập dữ liệu có tính chất không thường xuyên, điều tra không toàn bộ  Thu thập qua các cuộc điều tra khảo sát, bảng câu hỏi tự điền 3.5 Phương pháp chọn mẫu : - Tổng thể chung: Sinh viên trường đại học Kinh tế TPHCM K40 - Mẫu: 83 sinh viên UEH - Khung chọn mẫu hay danh sách chọn mẫu:  Phạm vi không gian: Hệ chính quy Đại học Kinh tế TP.HCM  Phạm vi thời gian: tháng 11/2016.  Phạm vi nội dung: nhu cầu của sinh viên về dịch vụ mua hàng online và những tiêu chí quyết định đến mức độ sử dụng dịch vụ mua hàng online của sinh viên trường đại học Kinh Tế TP.HCM.  Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên : Đây là phương pháp tốt nhất để ta có thể chọn ra một mẫu có khả năng đại biểu cho tổng thể. Vì có thể tính được sai số do chọn mẫu, nhờ đó có thể áp dụng được các phương pháp ước lượng thống kê, kiểm định giả thuyết thống kê trong xử lý dữ liệu để suy rộng kết quả trên mẫu cho tổng thể chung. 3.6 Kế hoạch phân tích: Các phương pháp, công cụ thống kê, các phép tính, chương trình máy tính, dự định sử dụng để phân tích dữ liệu: -Phần mềm Excel -Các bảng, biểu, sơ đồ, biểu đồ. -Công thức: µ= 3.7 Độ tin cậy và độ giá trị Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tin cậy và chính xác của dữ liệu thu thập : -

Lựa chọn đơn vị điều tra thực tế không có tính đại diện cao

5

-

Mẫu thu thập dữ liệu nhỏ rồi căn cứ kết quả điều tra thực tế mà suy rộng thành đặc trưng tổng thể

-

Tính thiếu trung thực , khách quan của người làm khảo sát

Cách đề phòng và khắc phục : -

Tiến hành khảo sát một cách có hệ thống các đối tượng khảo sát, những người làm khảo sát thực sự là đối tượng của khảo sát hướng đến

-

Kiếm tra mặt logic của dữ liệu, kiểm tra việc xác định và tính toán dữ liệu, kiểm tra tính chất đại biểu và chỉ tiêu mẫu khảo sát

-

Thuyết phục người làm khảo sát làm với một tinh thần trách nhiệm , trung thực

6

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Cơ cấu giới tính tham gia khảo sát Tiến hành cuộc khảo sát trên 83 sinh viên UEH khóa 40 với tỉ lệ giới tính như sau:

Giới tính Nữ Nam Khác Tổng

Số lượng 61 19 3 83

Tỷ lệ 73.5% 22.9% 3.6% 100%

Bảng 4. 1

T ỷ l ệ Gi ớ i tnh Nữ

22.89%

Nam

Khác

3.61%

73.49%

Biểu đồ 4. 1

7

4.2 Mức độ thường xuyên mua hàng online

S ố Mức độ mua hàng trực tuyến

l ư ợ n g 1 7 3 6 2 9

Chưa từng

Bảng 4. 2

Hiếm khi Thỉnh thoảng Thường xuyên

1

Tổng

8 3

Tỉ lệ

20. 50% 43. 40% 34. 90% 1.2 0% 10 0%

M cứđ mua ộ hàng tr cựtuyếến của SV UEH K4 36 29

17

1 Chưa từng

Hiếếm khi

Thỉnh thoảng Thườ ng xuyến

Biểu đồ 4. 2

8

Nhận xét: Mức độ thường xuyên mua hàng online thì có 36 người mua hiếm khi, 29 người thỉnh thoảng mua và 17 người chưa từng mua, chỉ có 1 người thường xuyên mua. Ta thấy rằng, dịch vụ này vẫn còn khá mới lạ và chưa được nhiều người biết tới. Từ phần phân tích mức độ mua hàng hàng trực tuyến, tôi tiến hành phân tích theo 2 hướng: Đối với sinh viên đã từng mua hàng trực tuyến và sinh viên chưa từng mau hàng trực tuyến 4.3 Phân tích sinh viên UEH K40 đã từng mua hàng trực tuyến: Số sinh viên đã từng mua hàng trực tuyến = Số sinh viên khảo sát – số sinh viên chưa từng mua hàng trực tuyến. Theo số liệu khảo sát được, số sinh viên đã từng mua hàng trực tuyến là: 83-17= 66 sinh viên 4.3.1 Cơ cấu SV UEH K40 đã từng mua hàng trực tuyến theo giới tính

9

Giới tính

Số lượng

Tỷ lệ phần trăm

Nữ

58

88%

Nam Khác

6

9%

2

3%

66

100%

Tổng cộng

C ơ cấếu theo gi ới tnh MHTT 9.00% 3.00%

Nữ Nam Khác

88.00%

Biểu đồ 4. 3

Nhận xét: Trong cuộc khảo sát, tỉ lệ nữ mua hàng online (88%) chiếm vượt trội so với nam và giới tính khác đã từng mua hàng trực tuyến. Chứng tỏ, các bạn SV nữ có sự quan tâm nhất định đến MHTT.

4.3.2 Mặt hàng được mua trực tuyến nhiều nhất Theo bảng khảo sát, mỗi sinh viên được chọn nhiều hơn một mặt hàng MHTT

Số lựa chọn

Mặt hàng

10

Tỉ lệ

Quần áo Sách, báo, tạp chí Giày dép Mỹ phẩm Vé xem phim, nhạc, kịch Đồ gia dụng trong gia đình Dược phẩm Khác Tổng cộng

41 24 14 14 10 6 0 4 113

60.3% 35.3% 20.6% 20.6% 14.7% 8.8% 0% 5.9% 100%

Bảng 4. 4

Cơ cấu mặt hàng được mua trực tuyến nhiều nhất Khác 3.55%

Quấồn áo 36.28%

Đồồ gia d ụng trong gia đình 5.29% Vé xem phim, nhạc, kịch 8.84%

Giày dép 12.39%

Myỹ phẩm 12.39%

Sách, báo, tạp chí 21.24%

11

Biểu đồ 4. 4

Nhận xét: Mặt hàng được mua online rất đa dạng, trong đó mua nhiều nhất là quần áo rồi đến sách, báo, tạp chí và các dịch vụ khác, ít nhất là mặt hàng dược phẩm với 0 người mua dược phẩm.Qua biểu đồ trên, ta nhận thấy xu hướng mua hàng trực tuyến nghiêng về phục vụ làm đẹp.Kết quả này xảy ra do tỷ lệ nữ giới tham gia mua hàng trực tuyến nhiều hơn các giới tính khác.

4.3.3 Cách liến l ạ cv ớ i nhà cung cấếp

-

Sinh viên được khảo sát chọn nhiều hơn 1 cách thức liên lạc:

Cách thức liên lạc với nhà cung cấp

Số lượng 3 7 4 0 2 0 0 9 7

Trang web của nhà cung cấp Comment, inbox facebook của trang bán hàng online Gọi điện thoại trực tiếp đặt hàng Khác Tổng cộng Bảng 4. 5

12

Tỷ lệ 55.20% 59.70% 29.90% 0% 100%

Cách liến l cạ v ới nhà cung cấếp 0.00% Khác0 G ọi đi ện tho ại tr ực tếếp đ ặt hàng

29.90%

Comment, inbox facebook của trang bán hàng online

59.70%

20

40 55.20%

Trang web c ủa nhà cung cấếp 0

5

37 10

15

20

25

30

35

40

45

Biểu đồ 4. 5

Nhận xét: Từ bảng trên, ta có thể thấy người mua sắm online thường liên lạc nhiều nhất là comment, inbox facebook của hàng bán online, tiếp đó là trên trang web của nhà cung cấp và cuối cùng là những thứ khác.

4.3.4 Mua sắắm online có th cựs cầần ự thiếắt trong xã hội Khảo sát chung 83 bạn sinh viên

13

Mua sắếm online có th ự c s ựcấần thiếết trong xã hội Có

68.7 0% 1.20 % 30.1 0%

Không Tùy

25

1

Bảng 4. 6 57



Không

Tùy

Biểu đồ 4. 6

Nhận xét: Có thể thấy, mua sắm online ngày càng cần thiết với 57 người nghĩ có, 25 người tùy và 1 người không. Qua đó thấy được sinh viên UEH K40 hiện nay đề cao vai trò quan trọng, cần thiết của mua sắm trực tuyến. 4.4. Ảnh hưởng của các phương thức khuyến mãi khác nhau đến nhu cầu MHTT Bảng khảo sát đặt ra 7 câu hỏi, trả lời dưới dạng đánh giá các mức độ từ 1-5, với 1 là kém hấp dẫn nhất và 5 là hấp dẫn nhất. Khảo sát trên 83 người, tôi đã thu được những kết quả sau: 1/ KM bằng cách tặng thêm một lượng hàng hóa giống với hàng hóa bạn đặt mua:

1 5 23% 4

29%

3

35%

15 19 23

2 11%

7

1 3% 2 0

3

5

10

3

3

15

20

25

4.

14

8 % 4

2 9...


Similar Free PDFs