Chuong 4 THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG VÀ CHỨNG TỪ handouts PDF

Title Chuong 4 THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG VÀ CHỨNG TỪ handouts
Author Nguyễn Ngàn Ngân
Course Giao dịch thương mại quốc tế
Institution Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng
Pages 84
File Size 4 MB
File Type PDF
Total Downloads 13
Total Views 96

Summary

Chương 4TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG VÀCHỨNG TỪ TRONG MUA BÁN HÀNGHOÁ QUỐC TẾTh Nguyễn Thị Phương Thảo!Nắm được các bước thực hiện hợp đồng xuất khẩu và hợp đồng nhập khẩu !Bước đầu làm quen với các chứng từ hàng hoá thường dùng trongngoại thương !Nắmđược cáchkiểmtrabộchứngtừxuất nhập khẩu" Mục đích" ...


Description

Chương 4 TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG VÀ CHỨNG TỪ TRONG MUA BÁN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ Th.S Nguyễn Thị Phương Thảo 1

"Mục đích ! Nắm

được các bước thực hiện hợp đồng xuất khẩu và hợp đồng

nhập khẩu ! Bước

đầu làm quen với các chứng từ hàng hoá thường dùng

trong ngoại thương ! Nắm được cách kiểm tra bộ chứng từ xuất nhập khẩu

"Nội dung

!Tổ chức thực hiện hợp đồng !Các chứng từ trong mua bán hàng hoá quốc tế

2

Tổ chức thực hiện hợp đồng

Xua" t kha# u Nha$% p kha# u

3

Nguyên tắc và ý nghĩa của việc tổ chức thực hiện HĐ ● Nguyên tắc: oTuân thủ quy định của pháp luật oThực hiện đúng thoả thuận oTiết kiệm thời gian, chi phí oThực hiện đúng quy định và phát triển quan hệ với các đơn vị cung cấp dịch vụ liên quan ● Ý nghĩa

oĐảm bảo hiệu quả kinh doanh 4

oCủng cố được uy tín của doanh nghiệp trong kinh doanh

Tổ chức thực hiện HĐ xuất khẩu Bước 1: Yêu cầu người mua thực hiện nghĩa vụ liên quan đến thanh toán ! Ứng trước (hoặc mở thư bảo đảm), hoặc ! Mở L/C -

Kiểm tra L/C: Loại L/C, số tiền, các thời hạn hiệu lực, ngân hàng phát hành, nội dung bộ chứng từ…

- Đối chiếu với HĐMB - Yêu cầu sửa đổi L/C nếu cần 5

Tổ chức thực hiện HĐ xuất khẩu Bước 2: Xin quota, giấy phép xuất khẩu (nếu cần) Các thủ tục giấy tờ cần thiết: +Đơn xin giấy phép XNK +Hợp đồng ngoại thương (hợp đồng kí với khách nước ngoài) +Phiếu hạn ngạch (nếu là hàng cần hạn ngạch) +Hợp đồng uỷ thác (nếu trường hợp cần uỷ thác) +Giấy báo trúng thầu (nếu có dự thầu) 6

Tổ chức thực hiện HĐ xuất khẩu Bước 3: Chuẩn bị hàng xuất – căn cứ hợp đồng, L/C, mặt hàng… 1) Tập hợp hàng hóa - Sản xuất xuất khẩu - Thu mua xuất khẩu - Nhận uỷ thác XK - Gia công hàng XK - Liên kết xuất khẩu

2) Kiểm tra chất lượng, số lượng 7

Tổ chức thực hiện HĐ xuất khẩu 3) Đóng gói (packaging) # Nguyên tắc đóng gói

- Yêu cầu trong L/C - Phù hợp với hàng hoá, phương thức vận chuyển, khí hậu và tiết kiệm chi phí vận chuyển. - Đảm bảo thẩm mỹ, chất lượng và an toàn cho hàng hóa - Tiết kiệm nguyên vật liệu đóng gói, thu nhỏ bản thân hàng hoá - Phù hợp quy định pháp luật, thuế quan - Chống rơi vãi mất cắp 8

Tổ chức thực hiện HĐ xuất khẩu 4) Kẻ ký mã hiệu hàng hóa (marking/marka) #

Mục đích

# Nguyên tắc thực hiện

- Phù hợp với quy định của HĐ và pháp luật - Kích thước phù hợp, dễ đọc, dễ thấy - Mỗi kiện kẻ ở ít nhất 2 mặt và theo trình tự phù hợp - Kẻ bằng mực không phai, không ảnh hưởng chất lượng hàng hóa # Nội dung ký mã hiệu? 9

Tổ chức thực hiện HĐ xuất khẩu Bước 4: Kiểm tra, giám định hàng hoá Đơn vị kiểm tra và cấp chứng thư tuỳ quy định trong HĐ và L/C -Nhà sản xuất -Công ty giám định -Cơ quan nhà nước

11

Tổ chức thực hiện HĐ xuất khẩu Bước 5: Thuê phương tiện vận chuyển - Căn cứ thuê tàu: hàng hoá, hợp đồng, uy tín của các hãng tàu/công ty giao nhận và giá cước -

-

-

Các phương thức thuê tàu: thuê tàu chợ, thuê tàu chuyến, thuê tàu định hạn Uỷ thác thuê tàu: công ty giao nhận có kinh nghiệm, dịch vụ, giá cả tốt Trình tự thuê tàu - Tàu chợ - Tàu chuyến

12

Tổ chức thực hiện HĐ xuất khẩu Bước 6: Mua bảo hiểm cho hàng hóa -

Căn cứ: - Xuất hàng theo điều kiện CIF, CIP: hợp đồng, L/C - Xuất hàng theo điều kiện nhóm D: hợp đồng, thoả thuận, tính chất, loại tàu, hành trình

13

-

Mua bảo hiểm loại gì? Công ty nào? Trị giá BH bao nhiêu?

-

Các phương thức mua BH: open policy, voyage policy

Tổ chức thực hiện HĐ xuất khẩu

Bước 7: Làm thủ tục hải quan (thông quan xuất khẩu) 1) Khai hải quan Thủ công: Chuẩn bị bộ giấy tờ làm thủ tục hải quan: ●

Giấy giới thiệu



TKHQ (2 bản)



Hợp đồng XK (photo, đóng dấu sao y bản chính -1 bản)



Hoá đơn thương mại



Bản kê đóng hàng chi tiết (2 bản)



Giấy phép XK (nếu có)



Giấy mã số thuế XNK (bản foto, đóng dấu sao y bản chính) (1 bản) xuất trình khi xuất hàng lần đầu

=> Mang đến chi cục hải quan để đăng ký 14

Tổ chức thực hiện HĐ xuất khẩu

Khai báo hải quan điện tử: DN cần đăng ký tham gia hệ thống thông quan tự động VNACSS/VCIS với Tổng cục hải quan và đăng ký tài khoản VNACSS/ chữ ký số khai báo; sử dụng phần mềm ECUS

●B1: Chuẩn bị các chứng từ như khai thủ công để lấy thông tin khai hải

quan điện tử ●B2: Khai hải quan điện tử theo đúng

tiêu chí và khuôn dạng chuẩn và

gửi tới hệ thống của cơ quan HQ. Nhận phản hồi của hệ thống thông quan về số tờ khai và kết quả phân luồng ●B3:

15

Tổ chức thực hiện HĐ xuất khẩu 2) Nhận Lệnh hình thức và mức độ kiểm tra dựa trên Chương trình hệ thống quản lý rủi ro của HQ. + Mức 1 (luồng xanh): Miễn kiểm tra chi tiết hồ sơ, miễn kiểm tra thực tế hàng hóa Mức 2 (luồng vàng): Kiểm tra chi tiết hồ sơ, miễn kiểm tra thực tế hàng hóa

+

+ Mức 3 (luồng đỏ): Kiểm tra chi tiết hồ sơ, kiểm tra thực tế hàng hóa (toàn bộ hoặc xác suất) Nhận thông báo thuế, hồ sơ hải quan đã kí và đóng dấu thông quan hoặc tạm giải phóng hàng để xuất hàng. (mức độ 1, 2) 16

Tổ chức thực hiện HĐ xuất khẩu 3) Thanh lý tờ khai và xuất hàng: Luồng xanh: email tờ khai HQ tới chi cục hải quan cửa khẩu để thanh lý tờ khai và xuất hàng Luồng vàng: Mang hồ sơ đến chi cục hải quan ngoài cửa khẩu để kiểm tra và đóng dấu => chuyển tờ khai đã có dấu đến hải quan cửa khẩu để thanh lý và xuất hàng Luồng đỏ: Mang hồ sơ đến chi cục hải quan ngoài cửa khẩu để kiểm tra và đóng dấu => chuyển tờ khai đã có dấu đến hải quan cửa khẩu để thanh lý và đưa hàng hóa, phương tiện vận tải đến địa điểm được quy định cho việc kiểm tra thực tế + Kiểm tra toàn bộ 100% + Kiểm tra xác suất 10% 17

+ Kiểm tra xác suất 5%

4) Chấp hành quyết định của hải quan + Cho thông quan + Cho thông quan có điều kiện (nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật, đóng gói lại, xin thêm giấy tờ…) + Không cho thông quan

18

Tổ chức thực hiện HĐ xuất khẩu Bước 8: Giao hàng $ Giao hàng rời bằng tàu biển # Lập bản đăng kí hàng chuyên chở (cargo list) cho người vận tải đổi lấy sơ đồ xếp hàng (stowage plan/ cargo plan) # Liên hệ với bộ phận điều độ cảng để biết thời gian làm hàng # Vận chuyển hàng vào cảng – chuẩn bị xe, nhân viên áp tải, xin phép công an # Theo dõi quá trình bốc hàng với sự giám sát hải quan và nhân viên kiểm kiện (kết quả hàng lên tàu - Tally sheet) # Lấy Mate’s Receipt (xác nhận số lượng, tình trạng hàng, cảnng bốc cảng dỡ) rồi đổi lấy vận đơn hoàn hảo đã bốc hàng – clean shipped on 19 board B/L

Tổ chức thực hiện HĐ xuất khẩu $ Giao hàng đóng trong container đường biển ! Hàng nguyên container - FCL # Thuê container # Lập container list # Đóng hàng, cùng với hải quan niêm phong kẹp chì # Mang hàng tới CY giao cho người chuyên chở # Lấy B/L nhận để xếp (Received for shipment B/L)

21

Tổ chức thực hiện HĐ xuất khẩu ! Hàng lẻ – LCL # Lập bảng kê chi tiết cargo list, đăng ký lưu cước với hãng tàu hoặc cty giao nhận # Mang hàng ra CFS #Người chuyên chở xếp hàng vào container dưới sự giám sát của hải quan # Lấy B/L gom hàng (house B/L) 22

Tổ chức thực hiện HĐ xuất khẩu

23

Tổ chức thực hiện HĐ xuất khẩu $

Giao hàng bằng đường sắt cấp toa xe phù hợp với tính chất của hàng hoá, khối lượng hàng hoá.

# Xin

# Bốc xếp hàng dưới sự giám sát của hải quan, niêm phong kẹp chì.

toa cho bộ phận giao nhận để nhận vận đơn đường sắt (railway bill)

# Giao

24

Tổ chức thực hiện HĐ xuất khẩu Bước 9: Thanh toán $Thanh toán bằng L/C #Lập bộ chứng từ để xuất trình thanh toán: chứng từ phù hợp với luật lệ, tập quán 2 nước; loại, số lượng, hình thức, nội dung phù hợp với yêu cầu trong L/C và không có sự mâu thuẫn giữa các loại chứng từ (ngày tháng, số hiệu, các thông tin khác…) => kiểm tra kỹ (Contract, Commercial invoice, B/E, Packing list, Quality/Quantity certificate, B/L, C/O…) #Xuất trình đúng hạn, địa điểm 25

Tổ chức thực hiện HĐ xuất khẩu $ Thanh toán bằng nhờ thu và các phương thức khác # Nhờ thu: lập và kiểm tra bộ chứng từ chuyển ngân hàng nhờ thu

hộ # Chuyển tiền: lập và kiểm tra bộ chứng từ, gửi bằng CPN cho khách

hàng trước hoặc sau khi khách hàng chuyển tiền

26

Tổ chức thực hiện HĐ xuất khẩu

Bước 10: Giải quyết tranh chấp $ Giải quyết khiếu nại – xem xét thời hạn khiếu nại -

Tiếp nhận hồ sơ khiếu nại, kiểm tra sơ bộ

-

Nghiên cứu chi tiết hồ sơ khiếu nại # Đơn khiếu nai: Tên hàng hoá, số lượng, trị giá hàng tổn thất, tình trạng tổn thất, số hợp đồng, trị giá hợp đồng và tỷ lệ tổn thất, yêu cầu của bên khiếu nại # Tài liệu chứng minh về quan hệ hợp đồng # Tài liệu làm chứng cho lô hàng # Tài liệu chứng minh tổn thất

-

Phúc đáp khiếu nại

-

Giải quyết khiếu nại

27

Tổ chức thực hiện HĐ xuất khẩu $ Kiện/ bị kiện

Thương lượng=> Hoà giải=> Kiện - Nghiên cứu kỹ tình huống/ đơn kiện - Thuê luật sư, chọn trọng tài viên - Chuẩn bị chứng cứ - Cử người tranh luận tại trọng tài, toà án - Chấp hành nghiêm chỉnh phán quyết

28

Tổ chức thực hiện HĐ nhập khẩu ● B1: Xin giấy phép nhập khẩu

oHàng cấm nhập khẩu: GPNK của thủ tướng CP oHàng nhập khẩu phải có giấy phép của Bộ Công thương oHàng nhập khẩu phải có giấy phép của Bộ quản lý chuyên ngành Tham khảo Phụ lục II – NĐ187 => Danh mục hàng hoá XNK theo giấy phép và thuộc diện quản lý chuyên ngành QĐ 41/2005/QĐ-TTg => Quy chế về cấp phép nhập khẩu

29

Tổ chức thực hiện HĐ nhập khẩu ● B2: Tiến hành các thủ tục thuộc nghĩa vụ thanh toán

oChuyển tiền; hoặc oMở thư tín dụng • Chuẩn bị hồ sơ – đơn yêu cầu mở L/C, hợp đồng, đơn yêu cầu vay/ mua ngoại tệ, cam kết, phương án kinh doanh và tiêu thụ hàng nhập khẩu… • Giao dịch với ngân hàng phát hành (nộp lệ phí, ký quỹ…) để mở L/C

30

Tổ chức thực hiện HĐ nhập khẩu ● B3: Giục người bán giao hàng ● B4: Thuê tàu/ lưu cước

oNếu thuộc trách nhiệm của người NK thì cần nắm vững ngày giờ, số lượng hàng giao để thuê PTVT hợp lý oTrường hợp nào? ● B5: Mua bảo hiểm

oNếu muốn mua bảo hiểm cho hàng hoá cần lấy kịp thời thông tin cụ thể về lô hàng thực giao và tàu 31

oTrường hợp nào?

Tổ chức thực hiện HĐ nhập khẩu ● B6: Nhận bộ chứng từ hàng hoá và thanh toán tiền hàng nhập khẩu

oL/C: Ngân hàng kiểm tra bộ chứng từ >> phù hợp >>ngân hàng thanh toán/ chấp nhận thanh toán. Nhà NK kiểm tra bộ chứng từ >>thanh toán/ chấp nhận thanh toán để nhận bộ chứng từ oNhờ thu: Người NK kiểm tra bộ chứng từ trong một thời gian nhất định => thanh toán/ chấp nhận thanh toán để nhận bộ chứng từ oChuyển tiền: Người NK yêu cầu NH viết lệnh chuyển tiền cho người XK trước hoặc sau khi nhận bộ chứng từ tuỳ theo thoả thuận 32

Tổ chức thực hiện HĐ nhập khẩu

● B7: Thông quan nhập khẩu hàng hoá

o Liên hệ hãng tàu (vận tải) để biết ngày hàng về o Khai và nộp TKHQ, Khai thủ công: chuẩn bị, nộp chứng từ thuộc hồ sơ HQ • Phiếu tiếp nhận bàn giao hải quan • Tờ khai HQ hàng NK • Hóa đơn thương mại – 1 gốc và 1 sao • B/L – bản sao y • Hợp đồng mua bán hàng hóa – 1 bản sao • Chứng từ khác: Bảng kê chi tiết hàng hóa (hàng không đồng nhất), Giấy phép NK (nếu có), Tờ khai trị giá HQ (hàng nhập kinh doanh), Giấy đăng ký kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa hoặc Giấy thông báo miễn kiểm tra nhà nước về chất lượng, Giấy chứng nhận xuất xứ… 33

Tổ chức thực hiện HĐ nhập khẩu Khai HQ điện tử DN cần đăng ký tham gia hệ thống thông quan tự động VNACSS/VCIS với Tổng cục hải quan và đăng ký tài khoản VNACSS/ chữ ký số khai báo; sử dụng phần mềm ECUS Chuẩn bị các chứng từ như khai thủ công để lấy thông tin khai hải quan điện tử ●B1:

●B2: Khai hải quan điện tử theo đúng tiêu chí và khuôn dạng chuẩn, hệ thống tự

động tính thuế =>truyền tờ khai tới hệ thống của cơ quan HQ. ●B3:

luồng

34

Nhận phản hồi của hệ thống thông quan về số tờ khai và kết quả phân

Luồng xanh: số thuế phải nộp = 0 => hệ thống tự động cấp phép thông quan (“quyết định thông quan hàng hoá nhập khẩu”); số thuế khác 0 => hệ thống ra “chứng từ ghi số thuế phải thu” , nộp thuế =>“quyết định thông quan” Luồng vàng: trình hồ sơ cho hải quan, nếu hồ sơ đúng và đã đóng thuế => thông quan Luồng đỏ: hải quan kiểm tra hồ sơ + kiểm hoá => thông quan oĐưa hàng hoá, PTVT đến địa điểm được quy định cho việc kiểm tra thực tế oNộp thuế và các thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật 35

Tổ chức thực hiện HĐ nhập khẩu ● B8: Nhận hàng từ phương tiện vận chuyển đến

Chuẩn bị trước khi tàu tới cảng Trước khi có ETA: Thu thập thông tin về tàu, chuẩn bị chứng từ cần thiết Khi nhận được ETA: Chuẩn bị phương tiện lấy hàng; Đăng kí kiểm nghiệm, kiểm dịch, kiểm tra chất lượng, giám định Khi nhận được NOR: Đổi B/L lấy D/O

36

37

Tổ chức thực hiện HĐ nhập khẩu Quy trình nhận hàng Hàng không đóng trong container Hàng đóng trong container Chứng từ pháp lý thu thập ban đầu

38

Hàng không đóng trong container

● Hàng không lưu tại cảng

oĐăng ký làm hàng với cảng, thông báo cho hải quan oNhận thông báo hàng đến và trao cho cảng chứng từ cần thiết để dỡ hàng (lược khai hàng hoá, sơ đồ xếp hàng, chi tiết hầm hàng…) oCầm B/L và giấy giới thiệu đi lấy lệnh giao hàng – D/O oNhận hàng và lập chứng từ cần thiết khi dỡ hàng (biên bản giám định hầm tàu, biên bản dỡ hàng, thư dự kháng, ROROC, biên bản giám định, giấy chứng nhận hàng thiếu 39

Biên lai thuyền phó Biên lai thuyền phó là chứng từ do thuyền phó phụ trách về gửi hàng cấp cho người gửi hàng hay chủ hàng xác nhận tàu đã nhận xong hàng. => thừa nhận rằng hàng đã được xếp xuống tàu, đã được xử lý một cách thích hợp và cẩn thận. Do đó trong quá trình nhận hàng người vận tải nếu thấy tình trạng bao bì không chắc chắn thì phải ghi chú vào biên lai thuyền phó. Dựa trên cơ sở biên lai thuyền phó, thuyền trưởng sẽ ký phát vận đơn đường biển là tàu đã nhận hàng để chuyên chở

40

Thư dự kháng (Letter of reservation) Khi nhận hàng tại cảng đích, nếu người nhận hàng thấy có nghi ngờ gì về tình trạng tổn thất của hàng hoá thì phải lập thư dự kháng để bảo lưu quyền khiếu nại đòi bồi thường các tổn thất về hàng hoá của mình. => LOR thực chất là một thông báo về tình trạng tổn thất của hàng hoá chưa rõ rệt do người nhận hàng lập gửi cho người chuyên chở hoặc đại lý của người chuyên chở 41

Biên bản kết tóan nhận hàng với tàu (Report on receipt of cargoROROC) Ðây là biên bản được lập giữa cảng với tàu sau khi đã dỡ xong lô hàng hoặc toàn bộ số hàng trên tàu để xác nhận số hàng thực tế đã giao nhận tại cảng dỡ hàng qui định. =>đối tịch chứng minh sự thừa thiếu giữa số lượng hàng thực nhận tại cảng đến và số hàng ghi trên bản lược khai của tàu. =>căn cứ để người nhận hàng tại cảng đến khiếu nại người chuyên chở hay công ty bảo hiểm (nếu hàng hoá đã được mua bảo hiểm), căn cứ để cảng tiến hành giao nhận hàng nhập khẩu với nhà nhập khẩu và cũng là bằng chứng về việc cảng đã hoàn thành việc giao hàng cho người nhập khẩu đúng số lượng mà mình thực tế đã nhận với người chuyên chở 42

Biên bản hàng hư hỏng đổ vỡ (Cargo outurn report- COR) Trong quá trình dỡ hàng ra khỏi tàu tại cảng đích, nếu phát hiện thấy hàng hoá bị hư hỏng đổ vỡ thì đại diện của cảng (công ty giao nhận, kho hàng) và tàu phải cùng nhau lập một biên bản về tình trạng đổ vỡ của hàng hoá. Biên bản này gọi là biên bản xác nhận hàng hư hỏng đỏ vỡ do tàu gây nên. 43

Giấy chứng nhận hàng thiếu (Certificate of shortlanded cargoCSC) Khi giao nhận hàng với tàu, nếu số lượng hàng hoá trên ROROC chênh lệch so với trên lược khai hàng hoá thì người nhận hàng phải yêu cầu lập biên bản hàng thừa thiếu. Như vậy biên bản hàng thừa thiếu là một biên bản được lập ra trên cơ sở biên bản kết toán nhận hàng với tàu và lược khai. 44

Hàng không đóng trong container

● Hàng lưu tại cảng

> Ủy thác cho cảng nhận hàng > Cung cấp chứng từ để cảng dỡ hàng > Cảng nhận hàng từ tàu: o Tàu cung cấp cho cảng bản lược khai hàng hoá, sơ đồ hầm tàu o Cảng và đại diện tàu kiểm tra tình trạng hầm tàu o Dỡ hàng, kiểm đếm và ghi vào Tally Sheet o Hàng sẽ được xếp lên xe ôtô và vận chuyển về kho theo phiếu vận chuyển và ghi rõ số lượng, loại hàng và số B/L o Lập ROROC trên cơ sở Tally Sheet o Lập các giấy tờ cần thiết trong các quá trình giao nhận như COR hay CSC 45

Hàng không đóng trong container

● Hàng lưu tại cảng

> Chủ hàng nhận hàng từ cảng: o Cầm B/L, giấy giới thiệu đến hãng tàu lấy D/O o Đóng phí kho bãi, lấy biên lai o Mang biên lai, 3 bản D/O cùng Invoice và Packing List đến văn phòng quản lý tàu tại cảng để ký xác nhận D/O o Mang D/O tới bộ phận Kho vận làm thủ tục xuất kho o Làm thủ tục hải quan và chở hàng về kho riêng 46

Hàng đóng trong container

● Hàng nguyên container (FCL)

o Nhận giấy thông báo hàng đến, cầm B/L, giấy giới thiệu đến hãng tàu lấy lệnh giao hàng (D/O) o Mang D/O đến hải quan làm thủ tục, sau đó mang toàn bộ chứng từ nhận hàng cùng D/O đến văn phòng quản lý tàu tại cảng đển xác nhận D/O o Nhận container chứa hàng tại bãi CY o Dỡ hàng ra khỏi container: Tại CY/ tại kho hàng o Trả vỏ container 47

Hàng đóng trong container

● Hàng lẻ (LCL)

o Mang vận đơn đến hãng tàu hoặc đại lý lấy lệnh giao hàng o Nhận hàng tại trạm đóng hàng của người giao nhận (CFS)

48

Tổ chức thực hiện HĐ nhập khẩu

● B9: Kiểm tra hàng hoá nhập khẩu

o Ga, cảng: Trước khi dỡ hàng – biên bản giám định hàng dưới tàu SR Trong khi dỡ - biên bản hàng hư hỏng đổ vỡ COR Sau khi dỡ - biên bản kết toán nhận hàng với tàu ROROC, bảng kê hàng thiếu hoặc thừa so với manifest Sau khi tàu rời bến – đại diện của hãng tàu cấp giấy chứng nhận hàng thiếu CSC o Chủ hàng Trước và trong khi dỡ - thư dự kháng LOR Sau khi hàng đã dỡ - mời cơ quan giám định lập biên bản giám định SR hay chứng thư giám định CI Tổn thất gây ra bởi rủi ro được bảo hiểm – mời công ty bảo hiểm 49

Tổ chức thực hiện HĐ nhập khẩu ● B10: Thanh toán tiền hàng nhập khẩu nếu còn

oThanh toán hối phiếu trả chậm hoặc chuyển tiền trả sau ● B11: Khiếu nại

oNgười bán oNgười vận tải oNgười bảo hiểm

50

Trình bày các bước thực hiện hợp đồng nhập khẩu 1 thùng carton hàng theo giá FOB cảng Taichung, Đài Loan Thanh toán 100% nhờ thu D/A.

51

Chứng từ trong thực hiện hợp đồng XNK 4.2.1 Chứng từ hàng hoá 4.2.2 Chứng từ bảo hiểm 4.2.3 Chứng từ kho hàng 4.2.4 Chứng từ thanh toán

52

Chứng từ hàng hoá

Hoá đơn

đơn thương mại (commercial invoice): yêu cầu của người bán đòi hỏi người mua phải trả số tiền hàng đã được ghi trên hoá đơn ● Hoá đơn chiếu lệ (proforma invoice)

● Hóa

53

OGINO-CHO 26-11, HANAZONO UKYOKU KYOTO, 616-8044 JAPAN TEL:81-75-841-4682 FAX:81-75-841-4757

INVOICE NO: DATE:

11-0811-0000 August 11, 2011

PROFORMA INVOICE MESSRS

PAYMENT: T/T in advance ADVICING BANK: THE BANK OF KYOTO LTD. INTERNATIONAL DIVISION, KYOTO JAPAN 2906, 34T Building,Trung Hoa Nhan Chinh SWFIT: BOKF JP JZ Cau Giay District, Hanoi, Vietnam UZUMASA YASUI BRANCH ACCOUNT NO: 155-54839 Tel: (844) 22210126/ (844) 22210055 Fax:(844) 22210056 SAILING ON ABOUT: 30days after the payment BY UPS FUTURE GENERATION CO. LTD.


Similar Free PDFs