ĐÁP ÁN TRIẾT HỌC - lucky PDF

Title ĐÁP ÁN TRIẾT HỌC - lucky
Author ViệtAnh Hoàng
Course Triết học
Institution Van Lang University
Pages 17
File Size 190 KB
File Type PDF
Total Downloads 176
Total Views 1,007

Summary

Phương pháp biện CHƯƠNG 1TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Bộ phận giữ vai trò thế giới quan và phương pháp luận chung của chủ nghĩa Mác - Lênin là gì? a. Triết học Mác - Lênin. Bộ phận nào trong chủ nghĩa Mác - Lênin có chức năng làm sáng tỏ bản chất những quy luật chung nhất...


Description

Phương pháp biện CHƯƠNG 1 TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 1. Bộ phận giữ vai trò thế giới quan và phương pháp luận chung của chủ nghĩa Mác - Lênin là gì?

a. Triết học Mác - Lênin. 2. Bộ phận nào trong chủ nghĩa Mác - Lênin có chức năng làm sáng tỏ bản chất những quy luật chung nhất của mọi sự vận động, phát triển của thế giới?

a. Triết học Mác - Lênin. 3. Chủ nghĩa Mác - Lênin hình thành và phát triển qua mấy giai đoạn?

b. 3 giai đoạn. 4. Nội dung phán đoán nào sau đây không phải là điều kiện, tiền đề khách quan của sự ra đời triết học Mác?.

d. Tài năng, phẩm chất của C.Mác và Ăngghen. 5. C.Mác – Ph.Ănghen đã kế thừa trực tiếp những tư tưởng triết học của triết gia nào?

b. LPhoiơbắc và Hêghen. 6. Tiền đề lý luận hình thành triết học Mác là gì?

a, Thế giới quan duy vật của L.Phoiơbắc và phép biện chứng của Hêghen. 7. Chủ nghĩa Mác ra đời vào thời gian nào?

c. Những năm 40 của thế kỷ XIX. 8. Quan điểm nào của L.Phoiơbắc đã ảnh hưởng đến lập trường thế giới quan của Mác?

a. Chủ nghĩa duy vật, vô thần, 9. Những phát minh nào của khoa học tự nhiên nửa đầu thế kỷ XIX tác động đến sự hình thành triết học Mác? Chọn phán đoán sai.

d. Thuyết Tương đối rộng và thuyết Tương đối hẹp. 10. Ai là người kế thừa và phát triển chủ nghĩa Mác trong giai đoạn chủ nghĩa đế quốc?

a. V.I.Lênin. 11. Thế giới quan là gì?

c. Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm về thế giới và về vị trí của con người trong thế giới đó. 12. Khoa học nào là hạt nhân của thế giới quan?

a. Triết học. 13. Chủ nghĩa duy vật là gì?

b. Là học thuyết triết học cho rằng vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức. 14. Triết học là gì?

b. Là hệ thống quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới đó, là khoa học về những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy. 15. Triết học Mác - Lênin là gì?

d. Tiết học Mác - Lênin là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên, xã hội và tư duy - thể giới quan và phương pháp luận khoa học, cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong nhận thức và cải tạo thế giới. 16. Đối tượng nghiên cứu của triết học Mác - Lênin là gì? d. Giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật biện chứng và nghiên cứu những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy. 17. Tính giai cấp của triết học thể hiện ở đâu?

b. Thể hiện trong mọi trường phái triết học. 18. Chức năng của triết học Mácxít là gì?

c. Chức năng thế giới quan và phương pháp luận. 19. Hai khái niệm "triết học" và "thế giới quan" liên hệ với nhau như thế nào?

b. Triết học không phải là toàn bộ thế giới quan mà là hạt nhân lý luận chung nhất của thế giới quan, 20. Triết học ra đời khi nào, ở đâu?

a. Vào khoảng thế kỷ VIII đến thế kỷ VI trước Công nguyên tại một số trung tâm văn minh cổ đại của nhân loại như Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp. 21. Vấn đề cơ bản của triết học là gì?

b. Vấn đề mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. 22. Nội dung mặt thứ II của vấn đề cơ bản của triết học là gì?

d. Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không? 23. Nguồn gốc ra đời của chủ nghĩa duy tâm là gì?

a. Xuất phát từ sự xem xét phiên diện, tuyệt đối hoa, thần thánh hóa một mặt, một đặc tính nào đó của quá trình nhận thức như tâm linh, tinh thần, tình cảm. b. Xuất phát từ lợi ích của các giai cấp, tầng lớp áp bức, bóc lột nhân dân lao động c. Do giới hạn trong nhận thức của các nhà triết học. d. Cả 3 phán đoán kia đều đúng. 24. Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm chủ quan?

d. “Không có cái lý nào ngoài tâm”, “Ngoài tầm không có vật”. 25. Hệ thống triết học nào quan niệm sự vật là phức hợp của các cảm giác?

c. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan 26. Quan điểm nào dưới đây của chủ nghĩa duy tâm khách quan?

c. “Ý niệm, tinh thần, ý niệm tuyệt đối tinh thần thế giới là cái có trước thế giới vật chất”. 27. Chủ nghĩa duy vật bao gồm trường phái nào?

a. Chủ nghĩa duy vật cổ đại. b. Chủ nghĩa duy vật siêu hình. c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng. d. Cả ba phán đoán kia đều đúng. 28. Đặc điểm chung của các nhà triết học duy tâm là gì?

a. Phú nhận đặc tính tồn tại khách quan của vật chất.

CHƯƠNG 2 CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIẾN CHỨNG 29. Đặc điểm chung của quan niệm duy vật về vật chất ở thời kỳ cổ đại là gì?

b. Đồng nhất vật chất với vật thể. 30. Tính đúng đắn trong quan niệm về vật chất của các nhà triết học duy vật thời kỳ cổ đại là gì? a. Xuất phát điểm từ chính từ các yếu tố vật chất để giải thích về thế giới vật chất. b. Lấy bản thân giới tự nhiên để giải thích về giới tự nhiên. c. Xuất phát từ kinh nghiệm thực tiễn. d. Cả ba phán đoán kia đều đúng. 31. Nhà triết học nào cho rằng cơ sở vật chất đầu tiên của thế giới là “nước”?

a. Ta-lét. 32. Nhà triết học nào cho rằng “lửa” là thực thể đầu tiên của thế giới?

c. Heraclit. 33. Nhà triết học nào cho rằng “nguyên tử” là thực thể đầu tiên, quy định toàn bộ thế giới vật chất?

d. Đêmôcrit. 34. Quan niệm được coi là tiến bộ nhất về vật chất thời kỳ cổ đại là gì?

a. Nguyên tử”. 35. Đồng nhất vật chất với “khối lượng”, đó là quan niệm về vật chất của các nhà triết học ở thời kỳ nào?

d. Các nhà triết học duy vật cận đại. 36. Trường phái triết học nào giải thích mọi hiện tượng của tự nhiên bằng sự tác động qua lại giữa “lực hút” và “lực đẩy”?

b. Chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kỷ XVII - XVIII. 37. Khi khoa học tự nhiên phát hiện ra tia X; hiện tượng phóng xạ; điện tử (là một thành phần cấu tạo nên nguyên tử). Theo VILênin điều đó chứng tỏ gì?

c. Giới hạn hiểu biết trước đây của chúng ta về vật chất mất đi. 38. Những phát minh của vật lý học cận đại đã bác bỏ khuynh hướng triết học nào?

d. Duy vật chất phác và duy vật siêu hình.

39. Phát minh khoa học nào đã chứng minh không gian, thời gian, khối lượng luôn biến đổi cùng với sự vận động của vật chất?

d. Thuyết Tương đối của Anhxtanh. 40. Ai là người đưa ra định nghĩa: "Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác"?

c. V.I.Lênin. 41. Thuộc tính cơ bản nhất để phân biệt vật chất và ý thức là gì?

b. Tồn tại khách quan. 42. Từ định nghĩa vật chất của V.I.Lênin chúng ta rút ra được ý nghĩa phương pháp luận gì?

a. Khắc phục những thiếu sót trong các quan điểm siêu hình, máy móc về vật chất, giải quyết triệt để vấn đề cơ bản của triết học. b. Định hướng cho sự phát triển của khoa học. c. Là cơ sở để xác định vật chất xã hội, để luận giải nguyên nhân cuối cùng của mọi biến đổi xã hội. d. Cả 3 phán đoán kia đều đúng. 43. Theo quan điểm duy vật biện chứng, quan điểm nào sau đây đúng?

c. Vật chất là cái tồn tại khách quan. 44. Ý thức có tồn tại không? Tồn tại ở đâu?

c. Có tồn tại, tồn tại chủ quan. 45. Chủ nghĩa duy tâm quan niệm như thế nào về nguồn gốc của ý thức?

a. Ý thức là nguyên thế đầu tiên, tôn tại vĩnh viễn, là nguyên nhân sinh thành, chi phối sự tồn tại, biên đổi của toàn bộ thế giới vật chất. b. Tuyệt đối hóa vai trò của lý tính, khẳng định thế giới "ý niệm", hay "ý niệm tuyệt đối" là bàn thể, sinh ra toàn bộ thế giới hiện thực. c. Tuyệt đối hoá vai trò của cảm giác, coi cảm giác là tồn tại duy nhất, "tiên thiên", sản sinh ra thế giới vật chất, d. Ca 3 phản đoán kia đều đúng. 46. Chủ nghĩa duy vật siêu hình quan niệm như thế nào về nguồn gốc của ý thức?

c. Đông nhất ý thức với vật chất, coi ý thức cũng chỉ là một dạng vật chất đặc biệt, do vật chất sản sinh ra. 47. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng ý thức có mấy nguồn gốc, đó là nguồn gốc nào?

d. Hai, nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội. 48. Nguồn gốc tự nhiên của ý thức là gì?

a. Ý thức có nguồn gốc từ thần thánh. b. Ý thức là thuộc tính của mọi dạng vật chất.

c. Ý thức là cái vốn có trong bộ não con người. d. Hoạt động của bộ não cùng mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan là nguồn gốc tự nhiên của ý thức. 49. Cơ quan vật chất của ý thức là yếu tố nào?

a. Bộ óc người. 50. Sự khác nhau cơ bản giữa hình thức phản ánh ý thức và các hình thức phản ánh khác là ở chỗ nào?

b. Tính trung thực của phản ánh. 51. Hình thức phản ánh nào đặc trưng cho vật chất vô sinh? a. Phản ánh lý – hóa 52. Phản ánh nào mang tính thụ động, chưa có định hướng lựa chọn của vật chất tác động?

a. Phản ánh lý – hóa. 53. Hình thức phản ánh nào biểu hiện qua tính kích thích, tính cảm ứng, phản xạ?

b. Phản ảnh sinh học. 54. Phản ánh tâm lý là phản ánh của dạng vật chất nào?

c. Động vật có hệ thần kinh trung ương. 55. Phản ánh năng động, sáng tạo đặc trưng cho dạng vật chất nào?

d. Bộ óc người. 56. Hình thức phản ánh nào chỉ có ở con người?

d. Phàn ánh năng động, sáng tạo. 57. Nhân tố cơ bản, trực tiếp tạo thành nguồn gốc xã hội của ý thức là nhân tố nào?

c. Lao động và ngôn ngữ. 58. Trong kết cấu của ý thức thì yếu tố nào là quan trọng nhất?

a. Tri thức. 59. Trong kết cấu của ý thức, yếu tố nào thể hiện mặt năng động của ý thức?

b. Ý chí. 60. Đề cập đến thái độ của con người đối với đối tượng phản ánh là đề cập đến yếu tố nào trong kết cấu của ý thức?

c. Tình cảm. 61. Tri thức kết hợp với tình cảm hình thành nên yếu tố nào?

a. Niềm tin. 62. Yếu tố nào trong kết cấu của ý thức thể hiện sức mạnh bản thân mỗi con người nhằm thực hiện mục đích của mình?

b. Ý chí 63. Chủ nghĩa duy vật biện chứng giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức như thế nào?

d. Ý thức phụ thuộc vào vật chất nhưng nó có tính độc lập tương đối.

64. Theo quan điểm duy vật biện chứng, ý thức tác động trở lại vật chất thông qua:

b. Hoạt động thực tiễn. 65. Nội dung nào sau đây thể hiện ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất?

a. Ý thức không lệ thuộc một cách máy móc vào vật chất b. Ý thức có thể làm biến đổi những điều kiện, hoàn cảnh vật chất. c. Ý thức chỉ đạo hành động của con người, nó có thể quyết định làm cho hoạt động con người đúng hay sai, thành hay bại.. d. Cả 3 phán đoán kía đều đúng, 66. Từ mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật biện chứng, chúng ta rút ra nguyên tắc triết học gì?

a. Quan điểm khách quan.. 67. Theo quan điểm khách quan, nhận thức và hoạt động thực tiễn của chúng ta phải như thế nào?

c. Phải xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng khách quan; đồng thời phải phát huy tính năng động chủ quan của con người.. 68. Bệnh chủ quan, duy ý chí biểu hiện như thế nào trong việc định ra chiến lược và sách lược cách mạng?

c. Chỉ căn cứ vào mong muốn chủ quan để định ra chiến lược và sách được cách mạng. 69. Biện chứng là gì?

c. Là khái niệm dùng để chỉ mối liên hệ, tương tác, chuyển hóa và vận động phát triển theo quy luật của các sự vật, hiện tượng, quá trình trong tự nhiên, xã hội và tư duy. 70. Biện chứng khách quan là gì?

b. Là những quan niệm biện chứng được rút ra từ ý niệm tuyệt đối độc lập với ý thức con người. 71. Biện chứng chủ quan là gì?

b. Là biện chứng của ý thức - tư duy biện chứng. 72. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, giữa biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan quan hệ với nhau như thế nào?

c. Biện chứng chủ quan phản ánh biện chứng khách quan, 73. Nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật gồm những gì?

a. Hai nguyên lý cơ bản. b. Các cặp phạm trù cơ bản thể hiện mối liên hệ phổ biến, tồn tại ở mọi sự vật, hiện tượng, quá trình của thế giới. c. Các quy luật cơ bản thể hiện sự vận động và phát triển của các sự vật, hiện tượng, quá trình. d. Cả 3 phán đoán kia đều đúng. 74. Phép biện chứng duy vật bao gồm những nguyên lý cơ bản nào?

c. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển, d. Nguyên lý về sự vận động và sự phát triển

75. Nguồn gốc của mối liên hệ phổ biến là từ đâu?

b. Do tính thống nhất vật chất của thế giới. 76 . Quan điểm của trường phái triết học nào cho rằng cơ sở của mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng, quá trình là ở tính thống nhất vật chất của thế giới?

d. Chủ nghĩa duy vật biện chứng. 77. Tính chất của mối liên hệ phổ biến là gì?

d. Tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng phong phú. 78. Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện là nguyên lý nào?

a. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến. 79. Từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật chúng ta rút ra những nguyên tắc phương pháp luận nào cho hoạt động lý luận và thực tiễn?

d. Quan điểm toàn diện, lịch sử - cụ thể. 80. Yêu cầu của quan điểm toàn diện là gì?

c. Cần phải xem xét tất cả các mối liên hệ của sự vật, đồng thời phải xác định vị trí, vai trò của các mối liên hệ. 81. Chọn phán đoán đúng về mối quan hệ giữa vận động và phát triển?

c. Phát triển là quá trình vận động theo khuynh hướng đi lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. 82. Quan điểm siêu hình xem xét sự phát triển của thế giới vật chất như thế nào?

a. Sự phát triển chỉ là sự tăng, giảm đơn thuần về lượng. 83. Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, sự khác biệt căn bản giữa sự vận động và sự phát triển là gì?

b. Sự phát triển là trường hợp đặc biệt của sự vận động, sự phát triển là sự vận động theo chiều hướng tiến lên. 84. Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, nguồn gốc của sự vận động, phát triển là do đó: d. Mâu thuẫn tồn tại khách quan trong chính sự vật quy định sự vận động, phát triển của sự vật. 85. Sự phát triển của các sự vật, hiện tượng trong thế giới có những tính chất nào?

d. Tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng. 86. Thế nào là tính khách quan của sự phát triển?

a. Nguồn gốc của sự phát triển nằm trong chính bản thân sự vật, hiện tượng. b. Không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người. c. Đó là việc giải quyết mâu thuẫn tồn tại khách quan trong chính sự vật quy định sự vận động, phát triển của sự vật. d. Cả ba phán đoán kia đều đúng. 87. Điền vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm nguyên nhân: “Phạm trù nguyên nhân dùng để chỉ....giữa các mặt trong một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau để từ đó tạo ra..........

a. Sự tác động lẫn nhau - sự biến đổi nhất định.

88. Điền vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm kết quả: “Phạm trù kết quả dùng để chỉ những.... xuất hiện do.... giữa các mặt, các yếu tố trong một sự vật, hiện tượng, hoặc giữa các sự vật hiện tượng”.

a. Biến đổi – sự tác động. 89. "Đói nghèo" và "Dốt nát", hiện tượng nào là nguyên nhân, hiện tượng nào là kết quả?

d. Hiện tượng này vừa là nguyên nhân vừa là kết quả của hiện tượng kia. 90, Mối liên hệ nhân quả có những tính chất nào?

a. Tính khách quan b. Tính phổ biến. c. Tinh tất yếu. d. Cả 3 phán đoán kia đều đúng. 91. Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: “Quy luật là những mối liên hệ .... giữa các mặt, các yếu tố, các thuộc tính bên trong mỗi một sự vật, hay giữa các sự vật, hiện tượng với nhau”.

c. Khách quan, bản chất, tất nhiên, phổ biến và lặp lại. 92. Nếu căn cứ vào mức độ của tính phổ biến để phân loại quy luật thì có những loại quy luật nào?

a. Những quy luật riêng. b. Những quy luật chung. c. Những quy luật phổ biến. d. Cả ba phán đoán kia đều đúng. 93. Nếu căn cứ vào lĩnh vực tác động thì quy luật được phân loại thành các nhóm quy luật nào?

a. Nhóm quy luật tự nhiên. b. Nhóm quy luật xã hội. c. Nhóm quy luật của tư duy. d. Cả ba phán đoán kia đều đúng. 94. Phép biện chứng duy vật nghiên cứu những quy luật nào?

c. Những quy luật chung nhất, phổ biến tác động toàn bộ các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy. 95. Phát triển chính là quá trình được thực hiện bởi:

a. Sự tích lũy dần về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất của sự vật. b. Sự vận động của mâu thuẫn trong bản thân sự vật. c. Sự phủ định biện chứng đối với sự vật cũ. d. Cả 3 phán đoán kia đều đúng. 96. Quy luật nào đóng vai trò hạt nhân của phép biện chứng duy vật?

b. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập. 97 Vị trí của quy luật lượng chất trong phép biện chứng duy vật là gì?

a. Chỉ ra cách thức chung của các quá trình vận động và phát triển, 98. Phạm trù triết học nào dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng, là sự thống nhất hữu cơ ác thuộc tính cấu thành nó, phân biệt nó vs cái khác?

a. Chất 99. Chất của sự vật được xác định bởi?

a. Thuộc tính cơ bản gắn liền với sự vật. b. Các yếu tố cấu thành sự vật. c. Phương thức liên kết. d. Cả ba phán đoán kia đều đúng. 100. Lượng của sự vật là gì?

d. Là phạm trù của triết học, chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật về mặt số lượng, quy mô… 101. Phạm trù dùng để chỉ tính quy định, mối liên hệ thống nhất giữa chất và lượng, là khoảng giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản chất của sự vật, hiện tượng?

a. Độ. 102. Cách mạng tháng 8/1945 của Việt Nam là bước nhảy gì?

c. Lớn, toàn bộ, đột biến.. 103. Việc không dám thực hiện những bước nhảy cần thiết khi tích luỹ về lượng đã đạt đến giới hạn Độ là biểu hiện của xu hướng nào?

a. Hữu khuynh. 104, Việc không tôn trọng quá trình tích luỹ về lượng ở mức độ cần thiết cho sự biến đổi về chất là biểu hiện của xu hướng nào?

a. Tà khuynh. 105. Trong đời sống xã hội, quy luật lượng – chất được thực hiện với điều kiện gì?

b. Cần hoạt động có ý thức của con người.. 106. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập nói lên đặc tính nào của sự vận động và phát triển?

c. Nguồn gốc và động lực của sự vận động và phát triển. 107. Mặt đối lập có nguồn gốc từ đâu?

c. Là cái vốn có của thế giới vật chất. 108. Mâu thuẫn nổi lên hàng đầu ở một giai đoạn phát triển của sự vật và chi phối các mâu thuẫn khác trong giai đoạn đó gọi là mâu thuẫn gì?

C. Mâu thuẫn chủ yếu. 109. Mâu thuẫn đối kháng tồn tại ở đâu?

c. Trong xã hội có đấu tranh giai cấp. 110. Vai trò của quy luật phủ định của phủ định trong phép biện chứng duy vật?

c. Chỉ ra khuynh hướng vận động và phát triển của sự vật. 111. Phạm trù nào thể hiện sự thay thế sự vật, hiện tượng này bằng sự vật, hiện tượng khác, thay thế hình thái tồn tại này bằng hình thái tồn tại khác của cùng một sự vật?

b, Phủ định.

112. Phạm trù nào thể hiện sự phủ định tạo điều kiện, tiền đề cho quá trình phát triển của sự vật?

c. Phủ định biện chứng. 113. Con đường phát triển của sự vật mà quy luật phủ định của phủ định vạch ra là con đường nào?

c. Con đường “xoáy ốc” 114. Quan điểm ủng hộ cái mới tiến bộ, chống lại cái cũ, cái lỗi thời kìm hãm sự phát triển là quan điểm được rút ra trực tiếp từ quy luật nào của phép biện chứng?

c. Quy luật phủ định của phủ định. 115. Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?

a. Có khả năng nhận thức những nhận thức là một quá trình. 116. Chọn cụm từ thích hợp điểm vào chỗ trống: Nhận thức là ..... tích cực, sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc con người trên cơ cở thực tiễn, nhằm sáng tạo ra những tri thức về thế giới khách quan đó,

d. Sự vận động, 117. Thực tiễn là gì?

c. Là hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội 118. Đấu tranh giai cấp, đấu tranh giải phóng dân tộc, đấu tranh cho hòa bình, dân chủ, tiến bộ xã hội là nội dung của hoạt động nào?

b. Hoạt động chính trị - xã hội., 119, Trong các hình thức của hoạt động thực tiễn, hoạt động nào giữ vai trò quyết định?

a. Hoạt động sản xuất vật chất. 120. Hoạt động tất yếu, đầu tiên ...


Similar Free PDFs